Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
639,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI: Thực trạng – giải pháp ô nhiễm môi trường Giảng viên: Mai Trung Kiên Lớp: K14DCKT02 Sinh viên thực hiện: _Trần Trà My _Lê Thanh Ngân _Lê Thanh Thoản _Trần Thanh Huyền My _Phạm Ngọc Đoan Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiện nay, ô nhiễm môi trường vấn đề réo lên hồi chng cảnh báo cho tồn xã hội Ơ nhiễm mơi trường tình trạng mơi trường xuất chất độc hại, chất bẩn gây tác động tiêu cực đến tự nhiên sống người Ơ nhiễm mơi trường xảy mơi trường đất, nước, khơng khí Mơi trường hình thành khía cạnh quan trọng sống người nơi tìm thấy điều thiết yếu sống, ví dụ, khơng khí, nước thực phẩm Do cơng nghiệp hóa đại hóa tồn cầu, có nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống động vật, thực vật người Các tác động nguy hiểm bao gồm bệnh xuất ô nhiễm môi trường. Chất gây ô nhiễm nhân tố làm cho môi trường trở nên độc hại Sự ô nhiễm dẫn đến hậu nghiêm trọng hoạt động tự nhiên hoạt động núi lửa, động đất, lũ lụt, bão… Nội dung nêu trên, em chọn đề tài “Ơ nhiễm mơi trường” để thấy hậu người gây cho môi trường mà người gánh phải hậu gây trận bão lụt, động đất, núi lửa làm tổn thất vật chất tinh thần mà người gây nên biến động xã hội Con người sinh vật phải gánh chịu Mục đích nghiên cứu: Bài nghiên cứu làm rõ thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam Nội dung nghiên cứu: Ơ nhiễm mơi trường vấn đề đáng lo ngại nước phát triển mà thách thức nước phát triển có Việt Nam Thực trạng diễn ngày cấp bách nan giải, cần có nhìn tổng quan thực trạng nhiễm môi trường nước ta CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm nhiễm môi trường 1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường 1.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường 1.4 Hậu ô nhiễm môi trường CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Nguyên nhân người tự nhiên 2.2 Nguyên nhân xã hội 2.2.1 Sự chưa hồn thiện kĩ thuật cơng nghệ 2.2.2 Ngun nhân bùng nổ dân số 2.2.3 Nguyên nhân chiến tranh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Các biện pháp cá nhân 3.2 Phân vùng bảo vệ mơi trường 3.3 Các biện pháp phủ Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu vấn đề, hiểu thêm tình trạng nhiễm môi trường Là nhũng chủ nhân tương lai đất nước, cần phải biết thực trạng môi trường để đưa biện pháp xử lý kịp thời nhằm tránh hậu đáng tiếc ô nhiễm môi trường gây Kết luận – Đề xuất: Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây nhiễm mơi trường Ơ nhiễm thải chất độc vào bầu khí quyển, nhiễm thuốc bảo vệ thực vật hóa chất độc, ô nhiễm chất phóng xạ, ô nhiễm chất thải lỏng rắn, ô nhiễm tác nhân sinh học… Tóm lại, mơi trường quan trọng với sinh vật Trái Đất Môi trường bị ô nhiễm không ảnh hưởng trực tiếp đến người mà cịn lồi động thực vật khác Không bảo vệ môi trường, nguy sống bị hủy hoại lớn Trái Đất bị hủy diệt kéo theo sống lụi tàn Chính vậy, tự vấn thân để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người xung quanh Hãy chung tay bảo vệ mơi trường sống bạn người thân yêu Đề xuất: Một số biện pháp để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường sau này: - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường - Tăng cường quản lí nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường - Trồng xanh, trồng rừng tăng diện tích rừng phịng hộ - Xây dựng bể xử lí chất thải từ khu dân cư, nhà máy - Xây dựng hệ thống hút bụi khu công nghiệp - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững nguồn tài nguyên - Bảo tồn đa dạng sinh học - Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường khái niệm nhiều ngành khoa học định nghĩa Dưới góc độ sinh học, khái niệm tình trạng mơi trường ttong số hố học, lí học bị thay đổi theo chiều hướng xấu Dưới góc độ kinh tế học, nhiễm mơi trường thay đổi khơng có lọi cho mơi trường sống tính chất vật lí, hố học, sinh học mà qua gây tác hại tức thời lâu dài đến sức khoẻ người, loài động thực vật điều kiện sống khác Dưới góc độ pháp lí: Có thể thấy điểm chung định nghĩa nêu ô nhiễm môi trường chúng đề cập biến đổi thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất lợi cho người sinh vật Sự biển đổi thành phần mơi trường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm nhà môi trường học định nghĩa chất yếu tố vật lí xuất mơi trường làm cho mơi trường bị nhiễm Thông thường chất gây ô nhiễm chất thải, nhiên, chúng cịn xuất dạng nguyên liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm phân thành loại sau đây: + Chất gây nhiễm tích luỹ (chất dẻo, chất thải phóng xạ) chất nhiễm khơng tích luỹ (tiếng ồn); + Chất gây ô nhiễm phạm vi địa phương (tiếng ồn), phạm vi vùng (mưa axít) ttên phạm vi tồn cầu (chất CFC); + Chất gây nhiễm từ nguồn xác định (chất thải từ sở sàn xuất kinh doanh) chất gây ô nhiễm không xác định nguồn (hoá chất dùng cho nông nghiệp); + Chất gây ô nhiễm phát thải liên tục (chất thải từ sở sản xuất kinh doanh) chất gây ô nhiễm phát thải không liên tục (dầu tràn cố ttàn dầu) 1.2 Các dạng nhiễm mơi trường: _ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có mặt hay số chất lạ biến đổi thành phần khơng khí cho khơng khí khơng sạch, gây mùi khó chịu giảm thị lực nhìn xa Thực trạng: nay, nhiễm khơng khí vấn đề nóng tồn giới khơng phải riêng đất nước Mơi trường khơng khí có chuyển biến xấu gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sinh vật. Tại đô thị, người dân phải hững chịu tình trạng nhiễm Nồng độ thông số bụi (bụi mịn bụi lơ lửng tổng số) có xu hướng trì ngưỡng cao, đặc biệt trục giao thông tuyến đường thị lớn Các khu cơng trường xây dựng góp phần đáng kể gây ô nhiễm bụi phạm vi ô nhiễm chủ yếu cục Kết mà công ty thông cống nghẹt Tiến Phát đo cho thấy, số ngày có giá trị bụi PM10, PM2,5 vượt QCVN chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt trạm ven đường giao thông Bên cạnh vấn đề bụi mịn, yếu tố có tác động nguy hại đáng kể sức khỏe người dân Tỷ lệ bụi mịn (PM2,5 PM1) nước ta cao, đặc biệt ghi nhận vào ngày nhiệt độ thấp khơng khí khơ Tại khu vực cơng nghiệp, tình trạng ơ nhiễm mơi trường cịn đáng lo ngại cụm công nghiệp liên tục thải chất độc hại mơi trường khơng khí. Ngun nhân: Có nhiều ngun nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nguyên nhân hoạt động người Hàng năm người khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời thải vào mơi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng Ơ nhiễm từ xe gắn máy loại nhiễm khí đáng lo ngại. Hậu quả: nhiễm khơng khí để lại hậu vô lớn đời sống người, tạo nên ngột ngạt "sương mù", gây nhiều bệnh cho người Nó cịn tạo mưa axít làm huỷ diệt khu rừng cánh đồng Điều đáng lo ngại người thải vào khơng khí loại khí độc như: CO2, gây hiệu ứng nhà kính. Ơ nhiễm khơng khí thường liên quan đến bệnh : hen xuyễn, dị ứng, bệnh liên quan đến đường hô hấp nguyên nhân gây tượng bất thường tự nhiên hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu _ Ơ nhiễm mơi trường đất: Ơ nhiễm đất suy thối cảu lớp đất bề mặt việc sử dụng mức tài nguyên thải rác không hợp lý Các hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái có đất làm mơi trường đất bị nhiễm Thực trạng: Đất nước ta có dấu hiệu ô nhiễm năm gần tình trạng ngày nghiêm trọng có nhiều vụ việc về ô nhiễm môi trường tại khu vực khác Với nhịp độ gia tăng dân số tốc độ phát triển công nghiệp hoạt động đô thị hố diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp, chất lượng đất ngày bị suy thối, diện tích đất bình qn đầu người giảm. Nguyên nhân ô nhiễm môi trường Đất: điều đáng buồn hoạt động người nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nguồn đất nước ta Rác thải từ hoạt động hàng ngày không thu gom, thải bỏ không hợp pháp chất thải vào môi trường sống, tràn dầu mặt đất, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật mức, phá rừng khai thác khống sản khơng bền vững. Tác hại: môi trường đất nơi trú ngụ người hầu hết sinh vật cạn, móng cho cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp văn hóa người Đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người Nhưng bị ô nhiễm tác động tiêu cực đến thứ bề mặt Gây tổn hại đến mơi trường sống lồi, hủy hoại rừng, ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây tác hại trầm trọng đến sống người _ Ô nhiễm nguồn nước: Ô nhiễm nước biến đổi tiêu cực tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Thực trạng: môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Với tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hoá nhanh gia tăng dân số nguyên nhân gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước Trên địa bàn nước có liên tiếp vụ chết trắng sông, biểu rõ ràng việc ô nhiễm môi trường Nguyên nhân: môi trường nước bị nhiễm lượng muối khống hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước đồng hố Kết làm cho hàm lượng ơxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy vực Ở đại dương ngun nhân gây nhiễm cố tràn dầu Ngồi nhiễm nước cịn loại hóa chất, chất thải từ nhà máy, xí nghiệp thải sơng, biển mà chưa qua xử lý; loại phân bón hoá học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng ngấm vào nguồn nước ngầm nước ao hồ; nước thải sinh hoạt thải từ khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng Tác hại ô nhiễm môi trường nước: Nước thứ thiếu đời sống hàng ngày người chúng ta, bị nhiễm sức khỏe bị ảnh hưởng điều tất yếu Nó cịn nguyên nhân làm suy kiệt nguồn tài nguyên nước ngọt, ảnh hưởng đến đời sống loài thủy sinh làm giảm đa dạng sinh học loài kéo theo hệ lụy giảm sút kinh tế nước _ Ô nhiễm tiếng ồn: Là tiếng ồn môi trường vượt ngưỡng định gây khó chịu cho người hay động vật. Thực trạng: nước ta vấn đề vấn chưa phát tán rộng kiểm sốt được, nhiên khơng có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm biến tướng theo chiều hướng cứu vãn Đặc biệt ô nhiễm tiếng ồn đô thị, phương tiện giao thông gây Nguyên nhân: hầu hết nước, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn ngồi trời phương tiện giao thơng, vận tải, xe có động cơ, máy bay tàu hỏa, hoạt động khai thác khoáng sản Tác hại: làm tăng mức độ stress người dân, ảnh hưởng đến thai nhi, gây căng thẳng thần kinh làm giảm thính lực Tiếng ồn làm xua đuổi loài vật xa, làm giảm khả săn mồi loài _ Ô nhiễm ánh sáng: “Ô nhiễm ánh sáng” cụm từ để loại nhiễm có thật, ảnh hưởng sâu sắc đến sống, sức khỏe người dân từ việc lạm dụng nhiều loại đèn điện thắp sáng đô thị Là chiếu sáng bầu trời đêm từ hành tinh khác bị hạn chế việc sử dụng ánh sáng không hợp lý chiếu sáng Thực trạng: người quen sử dụng thiết bị chiếu sáng cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới mơi trường ảnh hưởng tới q trình phát triển động thực vật Việc thể rõ khu đô thị, thành phố lớn nước Tác hại: Ô nhiễm ánh sáng đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều lượng (tiêu tốn nhiều tài nguyên hơn), làm rối loạn giấc ngủ, làm giảm tính tị mị trẻ tượng thiên văn, cản trở trình phát triển lồi thực vật _ Ơ nhiễm sóng: Ơ nhiễm loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình tồn với mật độ lớn Làm cho người bị ảnh hưởng nhiều đến não hơn, khiến thể người chịu nhiều tác động khác ảnh hưởng loại sóng Ô nhiễm môi trường khiến phổi dễ bị hư hỏng, làm trầm trọng triệu chứng từ người bị hen suyễn, suy hô hấp, viêm phế quản hay hô hấp khí phế thũng Bằng chứng nghiên cứu nhiều năm gần đây, trẻ em sống khu vực nhiễm có tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn nhiều so với khu vực khác Người dân sống khu vực thành phố đông dân, nhiều rác thải khói bụi giao thơng,… có tỷ lệ mắc bệnh hô hấp nhiều nông thôn nhiều lần _Tăng nguy ung thư: Không dừng lại tác động xấu đến đường hô hấp, hậu ô nhiễm môi trường làm tăng nguy ung thư cho người Thử tưởng tượng đến việc ngày bạn phải “thưởng thức” ngon chế biến từ rau củ nhiễm thuốc trừ sâu, động vật sống từ môi trường ô nhiễm, nước nhiễm chất độc hóa học? Chắc chắn khơng có thể chịu đựng Theo nghiên cứu Cơ quan Nghiên cứu quốc tế Ung thư (thuộc Tổ chức Y tế giới WHO) tìm thấy tài liệu chứng minh ô nhiễm không khí nguyên nhân dẫn đến ung thư bàng quang Theo kết nghiên cứu, có 10.000 người Anh chẩn đoán ung thư bàng quang năm, nguyên nhân chủ yếu nhiễm chất độc khơng khí bị nhiễm Nick James – giáo sư ung thư học lâm sàng (thuộc trường Y Warwick) nêu lên quan điểm mình: “Nước tiểu đậm đặc độc tố, thận hệ tiết niệu bị ảnh hưởng, có bàng quang, khả tiếp xúc với khơng khí bị ô nhiễm cao phận khác thể” Tại Việt Nam ta, hàng năm đa số ca bệnh chẩn đoán mắc ung thư dày, ung thư máu, ung thư gan,… có nguyên nhân từ việc ăn uống thực phẩm nhiễm bẩn từ môi trường Tỷ lệ ung thư da nhiều vượt trội tiếp xúc với mơi trường nhiễm _Tăng tỷ lệ vơ sinh nam giới: Một nhóm nghiên cứu Đại học Trung Quốc Tiến sĩ Xiang Qian Lao đứng đầu khảo sát 6.500 người đàn ông sống Đài Loan Kết cho thấy chất lượng tinh trùng người yếu nhiều sống vùng có mơi trường nhiễm Nghiên cứu cho thấy cần tăng thêm 0.005 miligam “hạt siêu nhỏ” (đại diện cho ô nhiễm) 1m3 khơng khí, đàn ơng tăng 26% nguy lọt vào nhóm có nhiều tinh trùng khơng đạt kích thước dị dạng 10% nhóm thường bị muộn vô sinh Trong nghiên cứu khác Cộng hòa Séc, ADN tinh trùng nam giới trẻ tuổi bị lỗng vào mùa đơng – thời điểm khơng khí bị nhiễm cao đốt than sưởi Chính thế, mơi trường nhiễm mạnh nhiều năm tới, tác động vơ xấu đến tình trạng sức khỏe nói chung tỷ lệ sinh sản nam giới nói riêng Tổ chức Y tế giới WHO coi nhiễm khơng khí nguyên nhân dẫn đến triệu ca tử vong sớm năm khắp giới Ô nhiễm thủ phạm hàng đầu gây nên bệnh đau tim, cocain yếu tố đe dọa đến sức khỏe tiêu biểu Theo báo cáo mà WHO công bố năm 2010, ô nhiễm môi trường chất độc hại gây nên 530.000 ca tử vong đau tim Ngồi đau tim, nhiễm khơng khí cịn gây nên tình trạng tắc nghẽn phổi mãn tính, nhiễm trùng phổi ung thư phổi Một số thành phần nitrogen dioxide, ozone, carbon monoxide, sulfur dioxide, tồn không khí nhiễm ngun nhân phá hủy mạch máu thể người Bụi siêu mịn tồn khí thải diesel có kích thước virus, dễ dàng qua phổi để xâm nhập vào máu Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm cục mạch máu, gây xơ vữa động mạch, làm tắc mạch máu, đau tim, suy tim loạn nhịp tim b) Ơ nhiễm mơi trường gây tác động xấu tới hệ sinh thái: Môi trường ô nhiễm gây nên rối loạn điều tiết hệ sinh thái Hệ sinh thái khu vực quần thể sinh sống tương tác với Tuy nhiên điều kiện ô nhiễm, tương tác bị thay đổi, gây nên tác động xấu đến hệ sinh thái Mối đe dọa trực tiếp hệ sinh thái nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí dẫn tới mưa axit huỷ diệt toàn khu rừng Mặc dù không dẫn tới tuyệt chủng việc cối bị chết dẫn tới cấu trúc loài bị giảm, gây nên tuyệt chủng nhiều loài giới c) Ô nhiễm môi trường gây tác động xấu đến kinh tế - xã hội: Ơ nhiễm mơi trường gây nên nhiều tác động xấu đến kinh tế xã hội Ô nhiễm gây thiệt hại kinh tế người mắc nhiều bệnh tật, gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản thủy sản Khi yếu tố vật lý, hóa học mơi trường bị thay đổi, kinh tế bị thiệt hại phải cải thiện mơi trường Ngồi ra, mơi trường bị nhiễm bẩn gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động du lịch – mua sắm người CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 2.1 Nguyên nhân người tự nhiên: a) Nguyên nhân ô nhiễm người: Chất thải sinh hoạt người: rác, phân, nước thải Nước thải từ nhà máy, nơi khai thác khoáng sản, khu chế xuất, mỏ dầu khí,… Chất thải từ khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản, chất thải khu chế biến thực phẩm, khu giết mổ, chất thải hóa chất cịn dư thừa sau sử dụng Tình trạng khoan giếng ngầm sau khơng sử dụng khơng bịt kín lỗ khoan khiến cho nước bẩn theo chảy vào làm nhiễm nguồn nước ngầm Chất thải phóng xạ Dân số tăng nhanh kéo theo việc sử dụng nước không hợp lý phá vỡ cấu trúc vốn có tự nhiên b) Nguyên nhân ô nhiễm tự nhiên: Do tác động tự nhiên: bào mòn đất, sụt lở núi đồi, đất ven sơng trơi theo dịng nước khiến nước bị nhiễm chất học mùn, đất, bùn, cát Núi lửa phun trào khiến khỏi bụi bốc lên khơng khí theo mưa ngấm vào lịng đất gây ô nhiễm nước Triều cường dâng cao gây nhiễm cho dịng sơng Sự hịa tồn muối khống nồng độ cao, có chứa nhiều chất gây ung thư Flour, Arsen, kim loại nặng,… 2.2 Nguyên nhân xã hội 2.2.1 Sự chưa hồn thiện kĩ thuật cơng nghệ: Sự chưa hồn thiện kĩ thuật cơng nghệ sản xuất xã hội văn minh nông nghiệp công nghiệp nguyên nhân gây nên thúc đẩy ô nhiễm môi trường Để thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người, sản xuất xã hội phải sử dụng khối lượng tài nguyên thiên nhiên lớn ngày nhiều Trong điều kiện kĩ thuật công nghệ chưa hồn thiện cịn nhiều hạn chế, xã hội buộc phải sử dụng phương thức khai thác tài nguyên thiên nhiên theo bề rộng, nghĩa loại tài nguyên dung vài tính chủ yếu, thải bỏ, chẳng hạn than đá, dầu mỏ dùng làm nhiên liệu Chính điều mà tài ngun thiên nhiên khai thác nhiều chất thải bỏ độc hại môi trường ngày lớn Hậu tất yếu phương thức sử dụng nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, môi trường sống ngày ô nhiễm nặng nề 2.2.2 Bùng nổ dân số: Tác động đến môi trường gia tăng dân số giới mơ tả cơng thức tổng qt: I=C.P.E Trong đó: I: Tác động mơi trường gia tăng dân số yếu tố liên quan đến dân số C: Sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên đơn vị đầu người P: Sự gia tăng tuyệt đối dân số giới E: Sự gia tăng tác động đến môi trường đơn vị tài nguyên mà người khai thác Các tác động tiêu cực tình trạng gia tăng dân số giới nói chung bùng nổ dân số số quốc gia khu vực nói riêng biểu khía cạnh: Sức ép lớn tài nguyên thiên nhiên môi trường Trái Đất khai thác mức nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp Tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân hủy môi trường tự nhiên khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Sự gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn – siêu đô thị làm cho mơi trường khu vực thị có nguy bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư, kéo theo ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên 2.2.3 Chiến tranh: Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, tổng cộng đế quốc Mĩ rải 72 triệu lít chất diệt cỏ có 44 triệu lít chất độc màu da cam lên 1,7 triệu đất trồng rừng miền nam Việt Nam Hậu để lại cho người mơi trường sống chưa tính tốn hết tàn phá khủng khiếp Ngay bị rải thuốc diệt cỏ lần thứ nhất, 30% rừng bị chết sau Cây rừng bị trụi lá, nước bị nhiễm, động vật chết nhiễm độc, nhiều thảm rừng đến khơng có loại mọc minh chứng tiêu biểu cho sức tàn phá chiến tranh lên môi trường tự nhiên Thế giới phải chứng kiến chiến tranh có sức hủy diệt lớn, ngày xảy chiến tranh xung đột sắc tộc, tôn giáo Bên cạnh thiệt hại khủng khiếp người hậu tác động đến nhiễm môi trường lời cảnh báo CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Các biện pháp cá nhân: Biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường đầu tiên ý thức người dân Nếu mơi trường giảm đáng kể Ngồi ra, cần có chương trình giáo dục, nâng cao nhận thức cho trẻ nhỏ Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa để ngừa tắc cống nước Có thể thay chất tẩy rửa chất vi sinh Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ chống ô nhiễm mơi trường Có chế tài mạnh mẽ để xử phạt Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát môi trường Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ phụ trách công tác môi trường Đầu tư, trang bị phương tiện kỹ thuật đại Trồng cây, gây rừng Chôn lấp đốt rác thải cách khoa học Sử dụng lượng thân thiện với mơi trường gió, mặt trời 3.2 Phân vùng bảo vệ môi trường: Căn vào mức độ phạm vi tác động môi trường, mục tiêu bảo vệ mơi trường Khu vực nghiên cứu quy hoạch chia thành phạm vi ưu tiên bảo vệ mơi trường chính: * Ưu tiên - Khu vực phát triển đô thị, trung tâm thương mại, dịch vụ: Xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư tập trung, trung tâm thương mai dịch vụ, khu sinh thái,… gắn với bảo vệ cảnh quan xanh, mặt nước, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn tập trung khu chức * Ưu tiên 2: Khu vực sinh thái: Hình thành khu dân cư với mật độ xây dựng thấp, công viên sinh thái, phát triển hài hịa cảnh quan mơi trường Có giải pháp thu gom xử lý nước thải hiệu quả, đảm bảo tiêu chí vệ sinh mơi trường * Ưu tiên 3: Khu công nghiệp, công nghệ cao, logistics: Định hướng phát triển công nghiệp sạch, không gây ô nhiễm môi trường, quan trắc định kỳ chất lượng mơi trường theo chương trình giám sát mơi trường tổng thể chi tiết Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn * Ưu tiên 4: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Định hướng phát triển ngành nông nghiệp sạch, chất lượng cao; Hạn chế sử dụng hợp lý, kỹ thuật hóa chất bảo vệ thực vật, phân hóa học,… * Ưu tiên 5: Khu dịch vụ du lịch: Xây dựng cơng trình phù hợp, hài hịa với cảnh quan thiên nhiên, có biện pháp thu gom, xử lý nước thải, chất thải phù hợp, hiệu quả, bảo đảm tiêu chí kỹ thuật, mỹ quan môi trường * Ưu tiên 6: Khu vực đất xanh: Cần trì, phát triển, đầu tư quy hoạch, thiết kế, tăng tính thẩm mỹ; trồng loại phù hợp, ưu tiên sử dụng chủng loại trồng đặc trưng thành phố khu vực cụ thể (theo khí hậu, thổ nhưỡng); có biện pháp chăm sóc hợp lý, hạn chế sử dụng hóa chất * Ưu tiên 7: Khu vực nông nghiệp dân cư nông thôn: Khuyến cáo người dân sử dụng hợp lý hóa chất sản xuất nơng nghiệp, bước tiến dần đến phát triển nông nghiệp sạch; Xây dựng cộng đồng dân cư nơng thơn theo tiêu chí phát triển nơng thơn mới, có lối sống lành mạnh, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường 3.3 Các biện pháp phủ: Thời gian qua, nhiễm khơng khí nhiều địa phương tồn quốc có chiều hướng gia tăng quy mô, mức độ, thành phố lớn, như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội sức khỏe cộng đồng Nguyên nhân bụi, khí thải từ phương tiện giao thơng, hoạt động xây dựng, hoạt động công nghiệp với lượng thải lớn chưa kiểm sốt hiệu quả; diện tích xanh, mặt nước phát triển đô thị chưa đạt yêu cầu; việc tổ chức thực quy định pháp luật, chương trình, nhiệm vụ kiểm sốt nhiễm khơng khí chưa đồng bộ, hiệu Nhằm tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí, giảm thiểu tác động bất lợi đến sức khỏe người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: Các bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tập trung đẩy mạnh thực chương trình, nhiệm vụ quản lý chất lượng khơng khí theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 985a/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2016 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng khơng khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (Sau gọi tắt Quyết định số 985a/QĐ-TTg) Đặc biệt, từ đến năm 2021 cần thực việc rà sốt, đánh giá tình hình chấp hành pháp luật kiểm sốt bụi, khí thải sở công nghiệp, hoạt động giao thông, xây dựng thuộc phạm vi quản lý, kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét tạm đình chỉ, đình sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quy định pháp luật Giao Bộ Tài nguyên Môi trường: a) Tổ chức đánh giá kết thực Quyết định số 985a/QĐ-TTg, đề xuất kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí giai đoạn 2021 - 2025, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quý I năm 2021; b) Tăng cường quản lý, tổ chức thực chương trình quan trắc chất lượng khơng khí bảo đảm hiệu quả, thực kiểm sốt chặt chẽ chất lượng quan trắc môi trường khơng khí, cơng bố kết quan trắc kịp thời cảnh báo nhiễm khơng khí cho cộng đồng; c) Khẩn trương xây dựng triển khai thực việc đầu tư, tăng cường lực quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí phù hợp với quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia, đảm bảo đến năm 2025 phải kiểm soát, cảnh báo, dự báo diễn biến chất lượng khơng khí thị, vùng miền phạm vi nước; d) Tập trung rà sốt, hồn chỉnh hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia mơi trường khí thải cơng nghiệp, khí thải phương tiện giao thơng giới đường lưu hành Việt Nam, chất lượng khơng khí xung quanh tiệm cận với tiêu chuẩn nước tiên tiến giới; rà soát, báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc thực lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải phương tiện giao thơng giới đường lưu hành Việt Nam, hoàn thành quý IV năm 2021; đ) Chủ trì xây dựng, ban hành tiêu chí chứng nhận nhãn sinh thái sản phẩm, phương tiện dịch vụ giao thông vận tải thân thiện môi trường; e) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương rà sốt quy định pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí, hồn thiện theo thẩm quyền kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện quy định, sách pháp luật kiểm sốt ô nhiễm không khí Bộ Giao thông vận tải: a) Khẩn trương xây dựng chương trình, đề án quốc gia phát triển phương tiện giao thông vận tải, hệ thống giao thông vận tải công cộng thân thiện với mơi trường có phương tiện giao thơng điện trình Thủ tướng Chính phủ Đẩy mạnh tun truyền, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng, phương tiện giao thông vận tải thân thiện với môi trường; b) Tổ chức triển khai thực lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường khí thải phương tiện giao thơng vận tải; c) Kịp thời hướng dẫn theo dõi chặt chẽ việc thực công tác bảo vệ môi trường, giải pháp hiệu đảm bảo ngăn ngừa, hạn chế, giảm thiểu bụi, khí thải hoạt động xây dựng cơng trình giao thơng Bộ Cơng Thương: a) Tăng cường kiểm sốt dự án, nhà máy có nguồn thải lớn, có nguy gây ô nhiễm môi trường cao như: nhiệt điện than, dầu khí, thép, hóa chất phân bón hóa học, chế biến khai thác khoáng sản v.v ; b) Nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp sử dụng lượng công nghệ thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên hoạt động sản xuất; c) Rà soát, đánh giá lực sản xuất, nhập khẩu, cung ứng nhiên liệu sử dụng cho xe giới theo quy chuẩn kỹ thuật lộ trình áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải phương tiện giao thông giới đường lưu hành Việt Nam, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước tháng năm 2021; d) Chỉ đạo thực bổ sung quy hoạch phát triển điện lực tỉnh/thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển phương tiện giao thông sử dụng lượng điện; đ) Nghiên cứu, xây dựng quy định, quy chuẩn than nhập (hàm lượng tro, hàm lượng lưu huỳnh tối đa cho phép) bảo đảm yêu cầu bảo vệ mơi trường; đề xuất sách khai thác, chế biến, nhập nguyên liệu (lithium, coban v.v ) phục vụ cho sản xuất pin phương tiện giao thông điện Bộ Xây dựng: a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy định, biện pháp kiểm sốt bụi, khí thải hoạt động xây dựng; b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực quy hoạch đô thị bảo đảm tỷ lệ xanh, mặt nước đô thị đáp ứng yêu cầu quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo, hướng dẫn triển khai việc thu gom, xử lý, chế biến phụ phẩm sau thu hoạch thành sản phẩm có ích; tăng cường cơng tác tuyên truyền tới người dân không đốt phụ phẩm nông nghiệp xử lý quy định bảo vệ môi trường Bộ Khoa học Công nghệ: ... 1: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm nhiễm mơi trường 1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường 1.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường 1.4 Hậu ô nhiễm môi trường CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA Ô NHIỄM... nhiễm môi trường lời cảnh báo CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Các biện pháp cá nhân: Biện pháp để khắc phục ô nhiễm môi trường? ?đầu tiên ý thức người dân Nếu môi trường giảm... nghiên cứu làm rõ thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nhiễm môi trường Việt Nam Nội