Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
215 KB
Nội dung
Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Qua hơn 20 năm đổi mới của Đảng, Nhà nước, nước ta đã đạt được thành tựu đáng kể, đó là thành công bước đầu của quá trình đổi mới ởViệt Nam. Đại hội VII và đại hội VIII của Đảng, Nhà nước đã chủ trương đổi mới toàn diện và kết hợp hài hoà giữa đổi mới kinhtế và dổi mới chính trị, trong đó đổi mới kinhtế là bàn đạp để đổi mới chính trị. Có thể nói sau đại hội toàn quốc lần thứ VII nhà nước ta đã có chủ trương đường lối về đổi mới nềnkinhtế thật đúng đắn và sáng suốt, đặc biệt là sau đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VIII, Đảng ta đã xác định con đường đi lên của nềnkinhtế nước ta là “phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần theođịnhhướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước” thì trong dư luận và giới nghiên cứu lý luận không ít ý kiến hoài nghi sự tồn tại nềnkinhtếthịtrường trong xã hội chủ nghĩa. Cá biệt cho rằng kinhtếthịtrường là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản. Song thực tếnềnkinhtếthịtrườngởViệtNam đã xây dựng và phát triển đem lại những thành tựu vô cùng to lớn. Tuy nhiên, nềnkinhtếthịtrường cũng có mặt trái của nó. Vậy, chúng ta phải làm thế nào để nềnkinhtếthịtrườngởViệtNam phát triển theođịnhhướng xã hội chủ nghĩa. Đó là vấn đề rất quan trọng cho các nhà nghiên cứu kinh tế. Từ vấn đề nhận thức trên, sau một thời gian nghiên cứu và tiếp cận với bộ môn kinhtế - chính trị, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là “Nền kinhtếthịtrườngtheođịnhhướngXHCNởViệtNamhiện nay” nhằm củng cố kiến thức đã học và làm tiền đề cho việc học tập, công tác sau này. 1 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG CHÍNH I. KINHTẾTHỊTRƯỜNG VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINHTẾTHỊTRƯỜNGỞVIỆTNAM 1.Kinh tếthịtrường và các loại hình của nó a.Khái ni m v kinh t th tr ng ệ ề ế ị ườ Thịtrường là một phạm trù của kinhtế hàng hóa.ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hóa là ở đó có thị trường. Thịtrườngtheo nghĩa hẹp là nơi diễn ra quan hệ mua bán hàng hóa hay một măt hàng được mua bán. Ví dụ: thịtrường Hồng Kông hay thịtrường gạo, hoặc kết hợp cả hai: thịtrường chè Luân Đôn… Theo nghĩa rộng, thịtrường là lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa,phản ánh phân công lao động xã hội. Hễ ở đâu và khi nào có phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa thìở đó và khi ấy có thị trường. Quy mô của thịtrường gắn chặt với trình độ chuyên môn hóa của lao động xã hội. Khi thịtrường phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và là một thể thống nhất thì xuất hiệnkinhtếthị trường. Kinhtếthịtrường là trình độ phát triển cao của kinhtế hàng hóa, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu ra” và “đầu vào” của sản xuất đều thông qua thị trường. Trong nềnkinhtếthị trường, các quan hệ kinhtế giữa các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua quan hệ mua bán hàng hóavà dịch vụ trên thị trường.Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thịtrường là hướng vào tìm kiếm lợi ich cho chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường, hay “bàn tay vô hình”. 2 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa b.Các loại hình kinhtếthịtrườngKinhtếthịtrường từ khi ra đời đến nay có thể khái quát thành ba loại hình: -Kinh tếthịtrường tự do cạnh tranh. Kinhtếthịtrường tự do cạnh tranh là nềnkinhtế chịu sự điều tiết tự phát của các quy luật kinhtế của sản xuất hàng hóa. Trong nềnkinhtế này, nhà nước không trực tiếp can thiệp vào phát triển kinh tế, mà chỉ tạo môi trường thuận lợi cho sự tự do cạnh tranh lành mạnh, nhất là môi trường pháp lý. -Kinh tế chỉ huy mà điển hình là kinhtế kế hoạch hóa tập trung. Cuộc khủng hoảng kinhtế thế giới năm 1929-1933 đã chứng tỏ rằng, khi tính chất xã hội hóa sản xuất đã phát triển tới một trình độ nhất địnhthìkinhtếthịtrường tự do cạnh tranh không thể phát triển một cách hài hòa, ổn định, bởi vậy, cần phải có sự điều tiết của nhà nước để hạn chế tác hại của sự tự phát vô chính phủ của nềnkinhtếthịtrường tự do. Nhưng sự can thiệp thái quá của nhà nước đến mức gần như triệt tiêu tính năng động của kinhtếthịtrường đã dẫn đến ra dời mô hình kinhtế chỉ huy, điển hình là nềnkinhtế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp ở Liên Xô và Đông Âu trước đây. Mô hình này có ưu điểm là tập trung được nguồn lực vào những mục tiêu chủ yếu, nhưng nó thủ tiêu cạnh tranh nên đã kìm hãm tiến bộ kĩ thuật và khi chuyển từ phát triển kinhtếtheo bề rộng sang phát triển kinhtếtheo chiều sâu là chủ yếu thì nó lại cản trở lực lượng sản xuất, dẫn đến trì trệ. -Kinh tếthịtrường có sự quản lý của nhà nước. Thực tiễn phát triển kinhtế thế giới đã chứng tỏ trong thời đại ngày nay, cả hai loại hình kinhtế kể trên đều kém hiệu quả, vì thế hầu hết các nước trên thế giới đều chuyển sang loại hình kinhtế hỗn hợp, nghĩa là kết hợp kinhtếthịtrường tự do cạnh tranh với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. 3 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa Khái niệm kinhtếthịtrường nói lên trạng thái tồn tại, vận động của nềnkinhtếtheo cơ chế thị trường: -Cơ chế thịtrường Cơ chế thịtrường là cơ chế thông qua thịtrường để xác định: (về mặt giá trị sử dụng) sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai? và (về mặt giá trị) phải tính hao phí bao nhiêu lao động? (lao động quá khứ và lao động sống). Mặt thứ nhất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người mua, người tiêu dùng, mặt thứ hai phù hợp vơi khả năng thanh toán của họ, nói tóm lại là đáp ứng nhu cầu có khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Tín hiệu của cơ chế thịtrường là giá cả thị trường. Giá cả thịtrường phụ thuộc vào các nhân tố: giá trị thịtrường của hàng hóa, giá trị (hay sức mua) của tiền, cung cầu và cạnh tranh. Giá cả là yếu tố có các chức năng: thông tin, điều tiết sản xuất, lưu thông và phân bổ tài nguyên, thúc đẩy tiến bộ kĩ thuật. Cơ chế thịtrường tự do có nhiều tác động tích cực, nhưng cũng có những tác động tiêu cực như: phân hoá giàu nghèo, tính tự phát vô chính phủ có thể dẫn đến những mất cân đối nghiêm trọng trong nềnkinhtế quốc dân, hoặc gây ra khủng hoảng kinhtế chu kỳ. Cơ chế thịtrường tự do là môi trường làm nảy sinh và gia tăng các tệ nạn xã hội, lối sống chạy theo đồng tiền , huỷ hoại môi trường, thậm chí cả tội ác… Bởi vậy, theo đà phát triển của trình xã hội hoá sản xuất, tất yếu nảy sinh yêu cầu có sự điều tiết của nhà nước. Từ đó, hình thành khái niệm kinhtếthịtrường có sự điều tiết của nhà nước. Chính vì vậy mà người ta gọi đó là cơ chế hỗn hợp. Như vậy, nềnkinhtế hỗn hợp là nềnkinhtế vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước. - Đặc trưng cơ bản của cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước: + Tính tự chủ của các chủ thể kinhtế hay chủ thể thịtrường (cá nhân hay tổ chức tham gia hoatl động trao đổi trên thị trường). Các chủ thể kinhtế được 4 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa tự chủ về tài chính, tự lựa chọn hình thức sở hữu, tự lựa chọn ngành nghề mà luật pháp không cấm, tự đưa ra quyết địnhkinh doanh và chịu trách nhiệm về rủi ro của những quyết định này. + Thịtrường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch. Thịtrương có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinhtế lựa chọn lĩnh vực hoạt động và phương thức tổ chức sản xuất – kinh doanh, từ nhu cầu có khả năng thanh toán của thịtrường mà xây dựng kế hoạch sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai, hao phí bao nhiêu lao động… Trên tầm vĩ mô, nhà nước cũng dựa trên quan hệ cung cầu của thịtrường mà lập kế hoạch mang tính địnhhướng và điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp. + Tiền tệ hoá hay thương mại hoá mọi hoạt động kinh tế, tức là mối quan hệ kinhtế giữa các cá nhân, các doanh nghiệp…đều biểu hiện thông qua quan hệ hàng - tiền. + Sự điều tiết vĩ mô của nhà nước nhằm phát huy tác động tích cực và han chế tác động tiêu cực của thị trường. Sự điều tiết vĩ mô của nhà nước biểu hiện trên các mặt sau đây: Một là, nhà nước tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi. Trong nềnkinhtếthị trường, các chủ thể thịtrường được tự chủ, nhưng quyền tự chủ được thể chế hóa thành pháp luật và mọi hành vi đều tuân theo đúng pháp luật. Do đó nhà nước ban hành hệ thống pháp luật kinhtế đồng bộ bao trùm mọi hoạt động kinh tế. Hai là, nhà nước tạo môi trườngkinhtế - xã hộiổn định bằng cách xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất (mà quan trọng nhất là giao thông vận tải, thing tin liên lạc), kết cấu hạ tầng xã hội (trong đó, quan trọng hàng đầu là giáo dục đào tạo) và các dịch vụ công cộng khác như đảm bảo an ninh, dịch vụ tài chính, tín dụng… 5 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa Ba là, nhà nước soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, các chương trình phát triển kinhtế - xã hội và ban hành các chính sách để hướng các chủ thể kinhtế thực hiện các kế hoạch, quy hoạch và các chương trình bằng cách sử dụng các đòn bẩy kinhtế như ưu đãi về thuế, về lãi suất cho vay cho những ai đầu tư vào những ngành, những vùng mà nhà nước cần ưu tiên phát triển. Bốn là, nhà nước sử dụng những biện pháp hành chính khi cần thiết. Ví dụ: cấm xuất khẩu gỗ để bảo vệ rừng, phạt những hành vi gây ô nhiễm môi trường… Tóm lại, trong thời đại ngày nay, các nềnkinhtếthịtrường cần có sự quản lý của nhà nước. Điều khác nhau ở đây là, tuỳ thuộc bản chất của nhà nước – nhà nước tư bản chủ nghĩa hay nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân và do Đảng cộng sản lãnh đạo, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân. 2. Sự cấn thiết khách quan phát triển kinhtếthịtrường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ởViệt Nam, sự tồn tại của kinhtế hang hoá là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nềnkinhtế nước ta, lực lượng sản xuất xã hội còn rất thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinhtế khác nhau, sự phân công lao động xã hội gắn liền với sự tồn tại nhiều chủ thể kinhtế khác nhau như các thực thể kinhtế độc lập. Trong những điều kiện đó, việc trao đổi sản phẩm giữa các chủ thể sản xuất với nhau được thực hiện bằng sự trao đổi hàng hóa, thông qua thị trường. Sản xuất càng xã hội hoá, chuyên môn hoá thì càng đòi hỏi sự hợp tác và trao đổi hoạt động trong xã hội càng phải thông qua sự trao đổi giữa các đơn vị sản xuất để đảm bảo nhu cầu cần thiết của các loại hoạt động sản xuất khác nhau. 6 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa Phát triển của sản xuất hang hóa dưới tác động của quy luật giá trị, cung - cầu, cạnh tranh sẽ buộc người sản xuất phải chịu trách nhiệm về hàng hóa do mình làm ra. Mỗi người sản xuất đều phải chịu sức ép buộc phải quan tâm đến sự tiêu thụ trên thị trường, sao cho sản phẩm của mình được xã hội thừa nhận và cũng từ đó mới có thu nhập. Phát triển kinhtế hàng hóa là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, là sự phát triển sản phẩm xã hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người. Ở nông thôn nước ta, sự phát triển kinhtế hang hóa và việc tăng tỉ lệ hang hóa nông sản đã làm cho hang hóa bán ra của nông dân nhiều lên, đồng thời các ngành nghề ở nông thôn ngày cũng ngày một phát triển, tạo ra cho nông dân nhiều việc làm. Phát triển kinhtế hàng hóa sẽ góp phần đào tạo ngày càng nhiều nhà kinh doanh, các cán bộ quản lý… và nâng cao trình độ của những người lao động. Tóm lại, phát triển kinhtế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản ở nước ta là một tất yếu kinh tế, đồng thời cũng là một nhiệm vụ kinhtế to lớn của thời kỳ quá độ. Phát triển kinhtế hàng hóa là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng kinhtế của đất nước, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài để đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nềnkinhtế quốc dân. Thực tiễn chỉ ra rằng: ‘‘Sản xuất hang hóa không đối lập với CNXH, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã xây dựng xong’’ Thực tiễn những năm đổi mới kinhtếở nước ta cho thấy, việc chuyển sang phát triển kinhtế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước… là đúng đắn, nhờ đó mà khai thác được tiềm năng kinhtế trong nước, đi đôi với thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ 7 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa nước ngoài, giải phóng và phát triển lực lượng xã hội, góp phần quyết định đảm bảo tăng trưởng GDP và cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân. II. KINHTẾTHỊTRƯỜNGĐỊNHHƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Đặc trưng bản chất của kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa a. Quá trình nhận thức đi tới kinhtếthịtrườngđịnhhướng XHCN. Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VI (tháng 3/1986) đã đưa ra quan điểm phát triển nềnkinhtế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, coi chính sách kinhtế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuât nhỏ đi lên CNXH. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH và chiến lược ổn định và phát triển kinhtế - xã hội giai đoạn 1991 – 2000 được thông qua tại Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: “Phát triển nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần theođịnhhướng XHCN, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước”. Do đó một mô hình mới về xây dựng CNXH ởViệtNam đã chính thức được xác định. Công cuộc đổi mới đã đưa nhân dân ta bước vào một thời kì mới - thời kỳ đi lên CNXH bằng kinhtếthịtrường vói những đặc trưng cơ bản như sau: Chuyển toàn bộ nềnkinhtế quốc dân sang cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theođịnhhướng XHCN. Lấy hiệu quả kinhtế - xã hội lam thước đo chủ yếu mọi thành tựu của quá trình phát triển kinh tế. - Thực hiện nhát quán và lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ chính sách kinhtế nhiều thành phần, trong đó kinhtế nhà nước đóng vai trò chủ đạo. - Thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế, chủ động từng bước hội nhập với nềnkinhtế khu vực và thế giới, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinhtế đối ngoại. 8 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa - Trên cơ sở sự phát triển của LLSX để tiến hành từng bước việc xác lập QHSX phù hợp cả về tính chất và trình độ của LLSX. Coi trọng xã hội hóa LLSX, chống mọi biểu hiện quan liêu, hình thức, nóng vội trong việc xử lý các vấn đề về mối quan hệ giữa LLSX và QHSX. Đại hội đại biẻu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4/2001) cũng đã chỉ rõ: “… thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theođịnhhướng XHCN; đó là nềnkinhtếthịtrướngđịnhhướng XHCN” Nói kinhtếthịtrường địng hướngXHCN có nghĩa là nềnkinhtế nươc ta không phải là kinhtế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan lieu, bao cấp; nhưng đó cũng không phải là nềnkinhtếthịtrường như ở các nước TBCN và cũng chưa hoàn toàn là kinhtếthịtrường XHCN, bởi vì nước ta đang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, vừa có, vừa chưa có đầy đủ các yêú tố của CNXH. KinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCNởViệtNam là một kiểu tổ chức kinhtế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinhtếthị trường, vừa dựa trên cơ sở và được sự dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. b. Đặc trưng của nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCN Nếu so với kinhtếthịtrường TBCN thìkinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCN có những điểm khác nhau cơ bản sau: - Về mục tiêu phát triển kinhtếthịtrườngKinhtếthịtrường TBCN phục vụ lợi ích trước hết cho tư bản độc quyền, xây dựng cơ sơ kinhtế cho CNTB, bảo vê chế độ TBCN. ViệtNam xây dựng 9 Kinhtếthịtrườngđịnhhướng xã hội chủ nghĩa và phát triển kinhtế thụ trườngđịnhhướngXHCN trong điều kiện LLSX còn yếu kém nhằm phát triển LLSX, phục vụ và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo từng bước xây dựng thành công CNXH. Xây dựng và phát triển kinhtếthị trường, vận dụng cơ chế thị trường, sử dụng các hình thức và phương pháp quản lý của kinhtếthịtrường để kích thích sản xuất, khuyến khích tinh thần năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy CNH – HĐH, tiến lên CNXH, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. - Về chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế. Nềnkinhtế TBCN dựa trên nền tảng của chế độ sở hữu tư nhân TBCN về TLSX, với sự đa dạng các hình thức sở hữu. Ở nước ta, trong nềnkinhtếthịtrường cũng có sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu, nhưng dựa trên cơ sở chế độ công hữu XHCN về các TLSX chủ yếu. KinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCNở nước ta hiệnnay có nhiều thành phần kinh tế, trong đó có cả kinhtế tư bản tư nhân, nhưng do nhà nước XHCN quản lý, kinhtế nhà nước giư vai trò chủ đạo, kinhtế nhà nước cùng với kinhtế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nềnkinhtế quốc dân. - Về chế độ quản lý. Trong thời đại ngày nay, kinhtếthịtrường TBCN và kinhtếthịtrườngđịnhhướngXHCN đều cần có sự quản lý của nhà nước, không thể để bàn tay vô hình của cơ chế thịtrường chi phối. Điều khác nhau ở đây là bản chất hai nhà nước. Nhà nước tư sản, dân chủ tư sản, bảo vệ lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, trước hết là của các đầu sỏ tài chính. Ở nước ta, nhà nước cũng quản lý nềnkinhtếthị trường, nhà nước XHCN thực sự của thật sự của dân, do dân và vì dân, do Đảng cọng sản lãnh đạo, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động. Xu thế của kinhtếthịtrường TBCN vẫn là cạnh tranh vô 10 . theo định hướng XHCN; đó là nền kinh tế thị trướng định hướng XHCN Nói kinh tế thị trường địng hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế nươc ta không phải là kinh. phối. b. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Nếu so với kinh tế thị trường TBCN thì kinh tế thị trường định hướng XHCN có những điểm khác