Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
385,5 KB
Nội dung
Vùng kinh tế tổng hợp Tây Nguyên A Các nguồn lực vùng I Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.Điều kiện tự nhiên (Khải) Vị trí địa lý Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, quốc phịng nước khu vực Đông Dương Ở độ cao từ 250 đến 2500m, đầu nguồn hệ thống sơng lớn có hệ thống giao thơng 14, 19, 20, 24, 25, 27 Tây Nguyên có quan hệ bền chặt kinh tế - xã hội môi trường sinh thái với tỉnh duyên hải Dun hải Nam Trung Bộ, phía Tây có quan hệ trực tiếp với tỉnh Nam Lào Đông Bắc Campuchia Do vậy, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu với nhiều vùng nước quốc tế Địa hình Đặc thù quan trọng địa hình Tây Nguyên sơn nguyên, bao gồm dãy núi cao 2000m, tiếp đến dãy núi thấp 2000m cao nguyên với độ cao từ 300800m thoải dần phía Tây, Tây Nam Nam Vùng cao nguyên khoảng 2.637,7 nghìn (chiếm 47%), vùng núi có độ cao từ 800m tới 2598m có diện tích khoảng 1536,14 nghìn (chiếm 34,5%), thung lũng núi khoảng 1037,8 nghìn (chiếm 17,5%).Địa hình phân hố tạo mặt tương đối phẳng, thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội phát triển nông lâm nghiệp Do đặc điểm địa hình đa dạng, gây nhiều khó khăn việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông, bưu điện, thuỷ lợi Khí hậu Kết hợp với yếu tố địa hình, đất đai phân chia lãnh thổ Tây Nguyên thành vùng, tiểu vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, thích hợp cho nhiều loại động, thực vật sinh trưởng phát triển 2.Tài nguyên thiên nhiên a.Tài nguyên đất Tây Nguyên có tài nguyên đất phong phú, giàu chất dinh dưỡng, đặc điểm bật so với vùng lãnh thổ khác nước Đất đai vùng Tây Nguyên gồm loại đất Biểu Các loại đất vùng Tây Ngun Đơn vị: nghìn Loại đất Diện tích Tỷ lệ (%) Tổng số 5612 100 Đất phù sa 156 2,78 Đất xám bạc màu 559 9,96 Đất đen 153 2,5 Đất đỏ vàng 3743 66,7 Trong đất bazan 1358 Đất mùn núi cao 667 11,88 Đất dốc tụ thung lũng 82 1,5 Các loại đất khác (đất lầy, đất trơ sỏi đá, đất sông suối, ao hồ) 262 4,76 Hiện vùng có 548,1 nghìn sử dụng vào mục đích nơng nghiệp diện tích ngắn ngày 305,9 nghìn ha, lâu năm 203,8 nghìn ha, đồng cỏ chăn ni 21,2 nghìn ha, đất có mặt nước dùng vào nơng nghiệp 6,21 nghìn ha.Hiện cịn gần 1,4 triệu đất trống đồi núi trọc bị thoái hố nghiêm trọng đất đồng cịn 38,9 nghìn ha, đất đồi núi cịn 1353,8 nghìn Phần lớn loại đất bị thoái hoá mức độ khác nhau: đất bazan bị thoái hoá 71,7%, thối hố nặng chiếm 21%, thối hố nhẹ trung bình 50,7%, đất bazan chưa thối hố 28,3%.Đây vấn đề cần phải có phương thức giải kết hợp biện pháp sinh học, kỹ thuật, đầu tư đồng để cải tạo, phục hồi độ phì nhiêu cho đất b.Tài nguyên nước ●Tài nguyên nước mặt: vùng có hệ thống sơng chính: - Thượng Sesan: diện tích lưu vực 11.450 km2, có nhánh Poko, DacBla - Thượng Srepok: diện tích lưu vực 11.721 km2, có nhánh chính: Krơng Ana, KrơngKnơ, EaH'leo - Thượng sơng Ba: diện tích lưu vực 11.410 km2 - Hệ thống sơng Đồng Nai diện tích lưu vực 22.600 km2 Tổng lưu lượng vùng Tây Nguyên hàng năm trung bình khoảng 50 tỷ m3, mẫu số chung khoảng 5-7% Tài nguyên nước mặt lớn, phân bố khơng có mùa mưa kéo dài dễ gây úng lụt mùa khô khắc nghiệt, thiếu nước nghiêm trọng, công tác thuỷ lợi có ý nghĩa định phát triển kinh tế xã hội thuỷ điện, sản xuất đời sống ●Tài nguyên nước ngầm: trữ lượng, sở tài liệu có xác định dự trữ lượng công nghiệp cấp C2 (trữ lượng khai thác tiềm năng) cao nguyên bazan là: - Plâycu (Gia Lai): 1.422.035 m3/ngày - Buôn Mê Thuật (Đắc lắc): 2.028.997 m3/ngày - Bảo Lộc Di Linh (Lâm Đồng): 293.000 m3/ngày - Đức Trọng (Lâm Đồng): 475.000 m3/ngày Do nguồn nước mưa cung cấp hàng năm tương đối lớn, với khả thấm giữ nước số thành tạo địa chất nên làm cho nguồn nước ngầm Tây Ngun có vị trí quan trọng cán cân nước nói chung.Nước ngầm cấu thành tạo bazan đóng vai trị chủ yếu Tài nguyên nước vùng Tây Nguyên cân đối nghiêm trọng, mùa khô hồ tự nhiên, nhân tạo, khu chứa nước rộng lớn tạo bốc mặt nước Lượng nước sử dụng (chủ yếu cho nơng nghiệp) khơng hồn lại bị khối lượng lớn ước tính 20% lượng nước dùng mùa khô, nơi rừng suối khô cạn, mức nước ngầm tụt sâu, giếng đào, giếng khoan phải đào khoan sâu thêm có nước c.Tài nguyên rừng Theo kết kiểm kê rừng tự nhiên, vùng Tây Nguyên 3140 nghìn rừng loại.Trữ lượng loại rừng 238,9 triệu m3 Cho đến Tây Nguyên vùng có nhiều rừng nước ta, chiếm tới 31,9% diện tích 36,3% trữ lượng rừng tồn quốc rừng giàu chiếm 41,2%; rừng trung bình chiếm 51,2% so với tổng trữ lượng rừng loại nước Biểu Hiện trạng phân bố tài nguyên rừng tự nhiên vùng năm 1995 Đơn vị: 1000 Hạng mục Toàn vùng Gia Lai Kon Tum Đăklăk Lâm Đồng Diện tích đất tự nhiên 5612 1612,2 993,44 1980,3 1017,1 Diện tích có rừng 3140 742,1 611,2 1223 564,2 Trong đó: - Rừng tự nhiên 3100,9 735 607 1208 552,9 37,1 7,1 4,1 15,4 11,3 289,71 81,65 59,13 98,5 50,43 - Rừng trồng Trữ lượng gỗ (triệu m ) Trữ lượng tre nứa (triệu cây) 1988,9 11,5 919,2 712,8 345,4 Việc khai thác rừng khơng hợp lí làm cho diện tích rừng tự nhiên giảm, mà quan trọng làm giảm chất lượng rừng.Theo tài liệu thu thập ô tiêu chuẩn chứng tỏ rằng: tổ thành loại thay đổi mạnh, lồi gỗ q, giá trị thương mại cao trở nên hiếm, vùng xa xơi hiểm trở, Cẩm Lai, Dáng Hương, Kiền Kiền, Sao, Chổi, Gụ Phần lớn loài tầng ưu gỗ q, có giá trị bị khai thác nhiều năm qua, tầng phần lại tạp Đường kính gỗ khai thác bình qn giảm từ 50-60 cm, 30-40 cm Chất lượng rừng vùng bị suy giảm nhanh.Rừng giàu 192 nghìn (6,0%), rừng trung bình cịn khoảng 600 chiếm 18,7% lại 75,3% rừng nghèo, rừng non, rừng cằn, rừng hỗn giao tre nứa d.Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Tây Nguyên có: bơxit, quặng vàng, vật liệu xây dựng, đá q, than bùn than nâu Ngoài vùng Tây Ngun cịn phát có kim loại màu nặng: Sn, W, Pb, Zn, Sb, Pirit - Bơxit: có trữ lượng quặng nguyên 3,05 tỷ tấn, quặng tinh 1,5 tỷ phân bố chủ yếu Đắc Nông tỉnh Đắc Lắc (với trữ lượng quặng nguyên 2,68 tỷ tấn, quặng tinh 1,34 tỷ tấn) khu Konplon - An Khê thuộc tỉnh Gia Lai, Kon Tum với trữ lượng quặng nguyên 368 triệu tấn, quặng tinh 162 triệu - Vàng: Theo kết nghiên cứu viện Mỏ - Luyện kim, vùng Tây Nguyên có 21 điểm có vàng với trữ lượng khoảng 8,82 vàng gốc 46,5 vàng Ag (quặng vàng) phân bố tỉnh Kon Tum: có điểm trữ lượng 2,4 vàng gốc 350kg vàng Ag; tỉnh Gia Lai: 14 điểm trữ lượng 2,42 vàng Au 37,3 vàng Ag; tỉnh Đắc Lắc: có điểm với hàm lượng vàng gốc từ - 10g/tấn - Đá quí: phát Đắc Min, Chư Sê, Plâycu, Đăl Me, Đăkhia với loại đá ngọc, silic xanh lục, xanh nhạt opan xanh, đen, opan đa màu, nâu, trắng đục, vàng, phớt nâu.Đá ngọc opan xám đen trữ lượng khả khai thác chưa có tài nguyên chi tiết - Các khoáng sản phi kim loại gồm đá sản xuất xi măng, đá xây dựng, sét, cát, sỏi, than bùn e.Nhiên liệu, lượng • Tiềm thủy điện Tây Ngun nơi có sơng Sê san, sơng có tiềm thủy điện lớn Việt Nam là: sông Đà (chiếm 44,7% tổng tiềm tồn quốc), sơng Đồng Nai (16,4% tổng tiềm tồn quốc) sơng Sê san (11,3% tổng tiềm tồn quốc) Nếu kể thêm sơng Ba (2,9% tổng tiềm tồn quốc) sơng Srepok (3,72% tiềm tồn quốc) tổng tiềm thủy điện (lớn) Tây Nguyên chiếm gần 18% tổng tiềm thủy điện toàn quốc - Tây Nguyên trung tâm đứng thứ hai tiềm thủy điện toàn quốc xét mặt: tỷ trọng, công suất mật độ - Tiềm thủy điện khai thác với thủy điện Yali với công suất 720 MW đứng thứ hai sau Hịa Bình 1920 MW phát huy tác dụng tổ máy vào năm 1998 - Vị trí khai thác thủy điện Yali có vai trị việc đảm bảo ổn định tồn hệ thống điện (đặc biệt đường dây 500KV) nằm đoạn cuối đường dây địa bàn tiếp giáp Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ B.Ngành sản xuất kinh doanh vùng I Cơ cấu ngành Các ngành chun mơn hố a Trồng cơng nghiệp Tây Nguyên có triệu hecta đất bazan màu mỡ, chiếm đến 60% đất bazan nước Đất bazan ỏ Tây Nguyên có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, lại phân bố tập trung với mặt rộng, thuận lợi cho việc thành lập nông trường vùng chuyên canh quy mô lớn Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên nên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, trà Diện tích trồng công nghiệp lâu năm sau chuyển giao cho hộ nông trường, xã viên hộ nông dân đảm nhận tăng nhanh: từ 618 nghìn năm 2000 lên 633 nghìn năm 2004 640 nghìn năm 2005 Trong diện tích trồng cà phê tăng từ 450 nghìn lên 452 nghìn ha; diện tích cao su từ 85 nghìn lên 88 nghìn Đặc biệt, toàn vùng sản xuất xuất 90% sản lượng cà phê nước, số nông sản xuất tập trung khác cao su, hạt tiêu, điều, bời lời đẩy mạnh Chỉ tính năm từ 2001 đến 2005, Tây Ngun hình thành mơ hình sản xuất nơng nghiệp hàng hố tập trung quy mơ lớn, gắn với thị trường nước với 6035 trang trại, có 5293 trang trại trồng lâu năm, 416 trang trại trồng hàng năm, 84 trang trại chăn ni, lấy sản xuất hàng hố làm mục tiêu phát triển Cà phê: công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tuy cà phê nguyên sản, có xuất xứ Đắc Lắc du nhập vào trồng từ sớm mảnh đất đặc biệt phù hợp với việc canh tác cà phê Cà phê Buôn Ma Thuột Đắc Lắc đánh giá có chất lượng cao, có hương vị đặc trưng; thương hiệu Cà phê Bn Ma Thuột giới biết đến Diện tích cà phê Tây Nguyên 290 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê nước Đắc Lắc tỉnh có diện tích cà phê lớn (170 nghìn ha) Cà phê chè trồng cao nguyên tương đối cao, có khí hậu mát (ở Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng), cà phê vối trồng vùng nóng (chủ yếu Đắc Lắc) Chè trồng chủ yếu cao nguyên cao (như Lâm Đồng) phần Gia Lai Chè búp thu hoạch đem chế biến nhà máy chè Biển Hồ (Gia Lai) B’lao (Lâm Đồng) Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai nước (sau Đông Nam Bộ) Cao su trồng chủ yếu tỉnh Gia Lai tỉnh Đắc Lắc, vùng tránh gió mạnh Dâu tằm: Tây Ngun cịn vùng trồng dâu, nuôi tằm tập trung lớn nước ta Trong số 54 địa phương nước khơng nơi trồng nhiều dâu tằm Lâm Đồng Khí hậu Lâm Đồng, đặc biệt vùng Bảo Lộc thích hợp cho việc nuôi tằm lưỡng hệ quanh năm sản lượng tơ loại đạt ngàn tấn, sản xuất 600-650 ngàn hộp trứng giống (2000) sau năm 2000 đạt 42-50 ngàn ha, sản lượng tơ đạt 4,2 - ngàn Địa bàn phân bố chủ yếu Lâm Đồng chiếm 70% diện tích tồn vùng, Đắk Lắk chiếm 24-25% Điều: Diện tích điều tồn vùng có khoảng 20 nghìn tập trung chủ yếu Lâm Đồng Đắc Lắc Năm 2005, diện tích điều Lâm Đồng đạt 11.000 ha, sản lượng hạt 4.833 tấn.Diện tích trồng điều Đắc Lắc nghìn với sản lượng hạt 4.700 Hồ tiêu: Sản lượng hồ tiêu năm vừa qua đạt nghìn năm, chiếm gần 18% sản lượng hồ tiêu nước, xuất gần 200 Cây tiêu trồng chủ yếu đất thổ canh thổ cư, diện tích tiêu phát triển tương đối Hồ tiêu Tây Nguyên trồng nhiều Đắc Lắc, Đắc Lắc tỉnh có diện tích sản lượng hồ tiêu đứng thứ hai số 54 địa phương nước b Khai thác chế biến lâm sản GTây Nguyên vùng có diện tích rừng đất rừng lớn nước Trong diện tích rừng Đắc Lắc- Đắc Nông lớn nhất, theo sau Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng Tỷ trọng rừng địa phương tổng diện tích rừng nước : 13,15%; 8,2%; 6,97% 5,85% Giá trị rừng tự nhiên Tây Nguyên đạt tới 2791,36 tỷ đồng chiếm gần 26,9% tổng giá trị rừng tự nhiên nước Trong đó, Gia Lai 721,35 tỷ đồng chiếm 7,6%; Kon Tum 556,05 tỷ đồng chiếm 6,2%; Đắc Lắc- Đắc Nông 912,6 tỷ đồng chiếm 10% cuối Lâm Đồng 426,9 tỷ đồng chiếm 4,4% Trữ lượng gỗ rừng Tây Nguyên 289319,6 nghìn m³, chiếm 44% trữ lượng gỗ rừng tự nhiên nước Trong đó, Đắc Lắc-Đắc Nơng 98046,7 nghìn m³; Gia Lai 81653,9 nghìn m³; Kon Tum 59192,6 nghìn m³ Tuy nhiên, suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác không ngừng giảm, từ 600 – 700 nghìn m³ vào cuối thập kỉ 80 - đầu thập kỉ 90, khoảng 200 - 300 nghìn m³/năm Tây Ngun có hàng chục lâm trường liên hiệp lâm–nông–công nghiệp lớn nước ta: Liên hiệp lâm–nông–công nghiệp Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), Liên hiệp lâm–nông–công nghiệp Ea súp (tỉnh Đắc Lắc) Liên hiệp lâm–nông–công nghiệp Gia Nghĩa (tỉnh Đắc Nông) Các liên hiệp lâm – nông – công nghiệp không tiến hành khai thác rừng mà khoanh nuôi, trồng rừng, chế biến gỗ xẻ… Do suy giảm tài nguyên rừng nên sản lượng khai thác không ngừng giảm, từ 600 – 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80-đầu thập kỉ 90, khoảng 200 – 300 nghìn m3/năm Trong năm gần nạn phá rừng gia tăng, làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng trữ lượng loại gỗ quý, môi trường sống loài chim thú quý bị đe doạ, mực nước ngầm mùa khô tiếp tục hạ thấp Phần lớn gỗ khai thác, đem xuất vùng dạng gỗ tròn chưa qua chế biến Một phần đáng kể gỗ cành, chưa tận thu Do vậy, vấn đề đặt phải ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác rừng hợp lí đơi với khoanh nuôi, trồng rừng Công tác giao đất, giao rừng cần đẩy mạnh Đồng thời cần đẩy mạnh việc chế biến gỗ địa phương hạn chế xuất gỗ tròn c Thủy điện Ngành thủy điện khu vực Tây Nguyên khai thác từ sớm năm 60, nhà máy thủy điện Đa Nhim (160000 kW) thuợng nguồn sông Đông Nai xây dựng từ năm 1965, nhà máy thủy điện Đrây Hơlinh (12000 kW), Yaly vào hoạt động Các cơng trình thủy điện xây dựng tập trung thượng nguồn sông XêXan, Scrê-poc, sông Đông Nai, sông Ba…Thượng nguồn sông XêXan chỗ chảy qua khu vực Tây Ngun có cơng trình thủy điện lớn Yaly(700000kW), XêXan 3, Plei Krông, XeXan 3A, XêXan 4, thượng Kon Tum nhiều cơng trình thủy điện vừa nhỏ với tổng công suất 8,5 tỉ KWH.Sông Đồng Nai tiềm thủy điện sau sông Đà xây dựng 16 nhà máy thủy điện với tổng công suất lắp máy gần 3000MW Bên cạnh để đẩy mạnh khai thác hệ thống sơng ngịi đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng điện khu vực có ngày nhiều nhà máy thủy điện vừa nhỏ xây dựng tỉnh Với việc xuất cơng trình thuỷ điện, cơng nghiệp vùng có điều kiện thuận lợi để phát triển, có việc khai thác chế biến bột nhôm từ nguồn bôxit lớn Tây Nguyên d.Dịch vụ Trong nhóm ngành dịch vụ du lịch tiềm lớn Tây Nguyên.Du lịch Tây Ngun mang tính chun mơn hóa theo lãnh thổ cao khu vực có hình thức thu hút khách du lịch riêng dựa chủ yếu vào lợi sẵn có địa phương tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn.Ở Tây Nguyên có nhiều thắng cảng đẹp kết hợp với khí hậu mát mẻ thuận lợi để khách tham quan Ngồi địa bàn Tây Ngun có nhiều dân tộc chung sống, dân tộc có phong tục tập quán riêng hội đâm trâu, cồng chiêng, loại đàn đá, đàn tơ rưng, nhà rông…đang thu hút ngày nhiều khách du lịch nước khách quốc tế 2.Các ngành tổng hợp hóa a.Các ngành bổ trợ Ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản xác định có lợi cạnh tranh hàng đầu ngành công nghiệp nước ta.Ở Tây Nguyên, với nguồn nguyên liệu dồi tạo điều kiện để phát triển ngành chế biến Hằng năm, ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản đóng góp vào tỷ trọng cơng nghiệp cấu kinh tế, tăng hàng năm từ 16,5%, dịch vụ tăng 10%, giá trị kim ngạch xuất tăng 15% Từ chỗ thị trường bó hẹp mang tính tự cung tự cấp, đến nay, sản phẩm hàng hóa Tây Nguyên có mặt 100 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch xuất đạt từ 1,5- 1,7 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm từ 6,5-7% ●Ngành công nghiệp chế biến cà phê Với tiềm vị vùng, hình thành sở chế biến cà phê với phương pháp chủ yếu chế biến khô, chế biến ướt, chế biến bán ướt.Tây Nguyên có 12 nhà máy chế biến cà phê với tổng công suât 350.000 tấn/năm nhà máy chế biến cà phê Trung Nguyên nhà máy lớn Đông Nam Á hoạt động hết công suất Sản lượng cà phê ngày gia tăng: sản lượng bình quân năm Tây Nguyên gần triệu Sản phẩm chủ yếu cà phê nhân xuất khẩu, cà phê rang xay cà phê hoà tan Cà phê xuất chiếm tới 90% cà phê nước Cơng nghiệp chế biến cà phê góp phần đưa cà phê trở thành mặt hàng thiết yếu xuất ngồi vùng khơng đáp ứng nhu cầu nước mà cịn xuất nước ngồi đem ngoại tệ cho vùng Đồng thời góp phần đưa Việt Nam đứng hàng thứ hai giới sản lượng cà phê nhân thị trường giới Năm 2007, nước ta xuất khoảng 900.000 cà phê với kim ngạch đạt gần 1,5 tỷ USD cà phê Đác Lắc chiếm 50% sản lượng Niên vụ 20062007 vừa qua, sản lượng cà phê Đắc Lắc thu hoạch 435.000 cà phê nhân tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất Đắc Lắc đạt giá trị kim ngạch 479 triệu USD Tuy vậy, chất lượng cà phê dẫn đến tình trạng chất lượng cà phê khơng đồng khiến cho giá xuất cà phê nước ta thấp 10% so với giá sản phẩm loại giới như: Brazil, Indonesia…Nguyên nhân có đến 95% việc thu hái cà phê xanh ( tỉ lệ xanh thu hái 50-70%) Theo kết nghiên cứu viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên cho thấy, hái xanh sản lượng 24,4% ảnh hưởng đến phương pháp chế biến ướt phương pháp tối ưu ●Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su Hiện nay, Tây nguyên có nhà máy chế biến mủ cao su với công suất 10.000 sản phẩm/năm Năm 2006, sản lượng cao su Tây Nguyên 81.000 chiếm 17,1 % sản lượng nước -Gia Lai: Hiện toàn tỉnh xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su với công suất 40.000 mủ cốm/năm -Đắc Lắc: Nhiều nhà máy chế biến mủ cao su xây dựng vùng nguyên liệu rộng lớn Đắc Hà, Đắc Tô thị xã Kon Tum, đảm bảo chế biến mủ cho gần 10.000 cao su thời kỳ khai thác Tổng công suất chế biến sở khoảng 10.000 mủ (mủ tờ mủ cốm)/năm ●Ngành chế biến gỗ xuất Ở Tây ngun, có 14 xí nghiệp chế biến quốc doanh với tổng cơng suất 64.640m3 sản phẩm/năm; có gần 500 sở, nhà máy chế biến với lực năm khoảng 73000 m gỗ xẻ, 700 m3 ván ép, 3500 m3 tinh chế, 900 đũa tre có nhà máy ván ép MDF Gia Lai lớn Đông Nam Á ●Ngành chế biến chè Chè trồng chủ yếu cao nguyên cao (như Lâm Đồng) phần Gia Lai Hiện Tây Nguyên có nhà máy chế biến chè quốc doanh với tổng công suất gần 80 ngàn Sản lượng chè Tây Nguyên ngày gia tăng Năng suất chè Lâm Đồng cao hẳn suất trung toàn quốc sản lượng búp tươi 157.165 qua chế biến cơng nghiệp 135.000 đạt sản lượng 30.000 chè khô Các sản phẩm chè chủ yếu chè xanh, chè đen, chè ôlong Các doanh nghiệp chế biến chè thay dây chuyền công nghệ cũ trang thiết bị công nghệ đại Liên Xô, Đài Loan tự sản xuất nước Hầu hết hệ thống thiết bị đảm bảo tính đồng để sản xuất sản phẩm mong muốn Các doanh nghiệp 100% vốn nước liên doanh với nước ngồi có cơng nghệ thuộc loại trung bình tiên tiến, thiết bị mới, tỷ lệ thành phẩm xuất đạt tới khoảng 95%.Chè Lâm Đồng đến với nhiều quốc gia giới, chủ yếu khu vực: Trung Đông, Đông Âu Châu ÁThái Bình Dương ●Ngành cơng nghiệp chế biến tơ tằm Tây nguyên có nhà máy ươm tơ dệt lụa với công suất 795 tơ triệu mét lụa Năm 2000, sản lượng tơ vùng Tây Nguyên 300 tơ dệt 240 ngàn mét lụa Bảo Lộc thủ phủ ngành dâu tằm tơ, có nhà máy chế biến tơ tằm, ươm tơ dệt lụa tiếng nhà máy se tơ dệt lụa tơ tằm Á châu Có nhà máy ươm tơ với công suất 920 tơ/năm; xí nghiệp dệt lụa với tổng cơng suất triệu m/năm (trong có xí nghiệp liên doanh với nước ngồi); xí nghiệp may mặc từ sản phẩm lụa tơ tằm với công suất: 200.000 sản phẩm/năm; sở xe tơ với cơng suất bình qn 20 tơ xe/1 nhà máy Năng lực ươm tơ, dệt lụa địa bàn Bảo Lộc chiếm 90% tổng lực chế biến chung tỉnh Lâm Đồng Ngoài ra, Tây ngun cịn có ngành cơng nghiệp chế biến khác như: nhà máy đường, tổng công suất 10.000 sản phẩm/năm nhà máy chế biến tinh bột sắn, nhà máy chế biến vải… ●Nhận xét -Hầu hết nhà máy chế biến nông sản có mặt vùng Tây Nguyên xây dựng vùng nguyên liệu, tạo đà phát triển nông nghiệp chất lượng cao cho tỉnh vùng -Công tác quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nơng lâm sản cịn -Tỷ trọng cơng nghiệp chế biến số nơng lâm sản cịn thấp so với nguyên liệu -Việc đa dạng hóa tận dụng ngun liệu chế biến cịn trình độ thấp, sản phẩm chủ yếu sơ chế -Sử dụng nhiều thiết bị cũ , trình độ cơng nghiệp thấp so với khu vực nước khác giới , nguồn nguyên liệu nhiều không đạt hiệu cao dẫn đến suất thấp b Các ngành phục vụ ●Ngành chăn nuôi, thuỷ sản Ngành chăn ni: Phát huy mạnh khu vực có lợi điều kiện tự nhiên, đồng cỏ, nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc phong phú, vài năm trở lại đây, từ năm 2001 đến nay, ngành chăn nuôi tỉnh Tây Nguyên có bước phát triển mới, nâng dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp (tỷ trọng ngành chăn ni nơng nghiệp chiếm 10,7%, cịn thấp nhiều so với nước) Hiện nay, tỉnh Tây Nguyên có tổng đàn bị 747.900 con, tăng 21,21% so kỳ năm ngoái cao so với tăng trưởng chung toàn quốc 17,5%, đàn trâu 79.025 con, tăng gần 10%, tổng đàn dê, cừu 116.100 con, tăng 81,8% so kỳ năm ngoái Các tỉnh Tây Nguyên có tổng đàn lợn gần 1,4 triệu con, 7,8 triệu gia cầm 272.194 đàn ong (chiếm 40,08% tổng đàn, 64,5% sản lượng mật nước) Tuy nhiên, theo đánh giá Cục Chăn nuôi, chăn nuôi tỉnh Tây Nguyên cịn nhiều tồn chăn ni nhỏ lẻ, phân tán, quảng canh chiếm tỷ lệ cao, suất chăn ni cịn thấp Các tỉnh Tây Ngun có chuyển biến tích cực tổ chức sản xuất chăn nuôi (từ tự cung tự cấp sang qui mô tập trung) cấu giống (chuyển đổi từ giống địa phương, giống truyền thống sang chăn nuôi giống ngoại nhập, giống lai cho suất, chất lượng thịt cao Hiện nay, tỉnh Tây Nguyên phát triển hàng ngàn trang trại chăn ni bị, trâu, lợn, dê với qui mô trang trại từ 100 trở lên, đó, riêng bị có 919 trang trại Tỉnh Đắc Lắc có 300 trang trại chăn ni bị hàng ngàn gia trại chăn ni lợn, gà, vịt Các tỉnh Tây Nguyên trước hàng năm phải nhập lợn thịt, lợn giống nhưng, vài năm trở lại đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho người dân địa phương, mà năm, ngành chăn ni tỉnh khu vực cịn cung ứng cho thị trường tỉnh duyên hải miền Trung, thành phố Hồ Chí Minh hàng chục ngàn thịt Riêng tỉnh Đắc Lắc, năm xuất bán cho doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh từ 30.000 thịt lợn, bị, trâu… Ngành thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng thủy sản vùng Tây Nguyên biến động thất thường sản lượng cá nuôi tăng nhanh, đạt tốc độ bình qn 23% năm Sản lượng ni cá ao chiếm 70% sản lượng cá nuôi vùng, suất bình qn ni cá ao 4,5 tấn/ha, cao nhiều 10 Giao thông đường chủ yếu, xương sống kinh tế vùng hạ tầng Các tuyến đường chưa có quy hoạch xây dựng cẩn thận, điều hạn chế công ty xây dựng Tây Nguyên Mặt khác, thiếu đầu tư kỹ thuật xây dựng Đến 80% tuyến đường xã, thôn đường đất, đường tỉnh có khả quan có 7% đường dải nhựa Điều gây nên bất lợi cho vận tải giao thông liên vùng khả cạnh tranh vận tải vùng, nhiều tuyến đường có khả bị gián đoạn mùa mưa Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải công nghiệp giao thông vận tải cũ nát, lạc hậu, chưa đáp ứng u cầu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước bước chuyển hướng kinh tế mở Do đó, để thích ứng với kinh tế ngày phát triển, đẩy nhanh phân công lao động theo ngành, theo lãnh thổ trước hết cần trọng đầu tư cho hệ thống giao thông vận tải 2.Hệ thống thông tin bưu viễn thơng a.Bưu Trong năm qua, dịch vụ bưu chính, phát hành báo chí Tây Nguyên đảm nhận việc đưa thư, báo, bưu kiện đến khách hàng Ngành trang bị nhiều phương tiện vận tải, chủ yếu ôtô để đáp ứng cho nhu cầu thông tin báo chí vùng Bên cạnh hoạt động truyền thống ngành bưu chuyển phát thư, bưu kiện…hiện có thêm hình thức điện hoa, chuyển phát nhanh Tuy nhiên hoạt động chưa đạt hiệu vùng khác, dịch vụ cịn chậm, chưa có nhiều hình thức đa dạng để đáp ứng nhu cầu xã hội Mặt khác, mạng bưu cục phát triển thiếu đồng bộ, số bưu cục xây trang thiết bị phương thức kinh doanh, phục vụ chưa tương xứng nên hiệu thấp Hầu hết lao động khai thác bưu thủ cơng, suất thấp, dịch vụ chưa phong phú Gần đây, bưu cục huyện có nhiều thay đổi phương thức hoạt động, mở thêm nhiều dịch vụ chi trả nhanh yêu cầu chuyển tiền, Facximile Các bưu cục loại I (bưu cục trung tâm tỉnh) 2/3 bưu cục loại II (bưu cục huyện) đưa máy vi tính vào sử dụng công tác giao dịch quản lý Đây bước chuyển lớn đánh dấu phát triển cho hoạt động bưu Tây Ngun Ví dụ điển hình Đắk Lắk năm 2007 vừa qua có thêm nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bưu Tính đến có doanh nghiêp Bưu điện tỉnh, Viettel SPT Mạng lưới bưu cục tồn tỉnh có bưu cục Trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột ( Bưu điện tỉnh Viettel), 12 bưu cục huyện thuộc Bưu điện huyện, 18 bưu cục khu vực, 139 điểm Bưu điện văn hóa xã, 246 điểm Đại lý Bưu điện Số thùng thư cơng cộng 385 thùng Bình qn 01 bưu cục phục vụ 4.216 người, bán kính phục vụ bình qn 3,2km/ điểm Báo chí phát hành năm 2007: tổng số tờ báo phát hành: 32.435.000 tờ, số xã có báo đọc ngày 145/149 xã (đến 150/154) Số xã có bưu điện văn hóa xã/tổng số xã: 139/149 xã (đến 139/154) Những số cho thấy nỗ lực lớn tỉnh phát triển 22 bưu chính, tạo hạ tầng thiết yếu đầy đủ phục vụ cho việc tiếp cận thông tin nhân dân b.Viễn thông Cùng với thay đổi hình thức bưu thơng tin liên lạc Tây Ngun có tín hiệu đáng mừng Theo số liệu có từ năm 2003, số máy điện thoại có khu vực 206.459 máy, mật độ bình quân đạt 4,39 máy/100dân (trong đó, Lâm Đồng đạt 8,04 máy/100dân; Kon Tum đạt 4,8 máy/100dân; Gia Lai đạt 3,96 máy/100 dân; Đắc Lắc đạt 3,68 máy/100 dân) Hiện nay, có 03 tỉnh đạt 100% số xã có máy điện thoại, riêng Kon Tum đạt 46/70 xã có điện thoại Như vậy, viễn thơng đến gần với bà nhân dân sống Tây Nguyên Thông tin liên lạc đảm bảo thơng suốt góp phần nâng cao khả hồ nhập, tiếp cận với sách, đời sống nhân dân vùng khác Riêng tỉnh Đắk Lắk, đánh giá tỉnh trọng điểm Tây Ngun, có phát triển mạnh viễn thơng so với tỉnh khác Hiện có doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực viễn thông Internet Tính đến 31-122007, tổng số máy điện thoại: 870.404 thuê bao (Tăng 237% so với năm 2006: 367.552 thuê bao), tỉ lệ điện thoại: 51 máy/100 người dân, tỉ lệ Internet: 17,82 thuê bao/100 người dân Số Đài phát - Truyền hình 196 (Truyền thanh: 183; truyền hình: 13) Năm 2006 hệ thống thư điện tử đưa vào sử dụng để gửi, nhận báo cáo sở, ban ngành, huyện thành phố với UBND tỉnh, việc trao đổi thông tin cán trở nên dễ dàng nhanh chóng Có thể thấy công nghệ thông tin, viễn thông dần trở thành phần thiếu đời sống nhân dân tỉnh Tây Nguyên Viễn thông phát triển tạo nhiều thuận lợi cho phát triển ngành khác đảm bảo cho phát triển mạnh mẽ vùng Hệ thống lượng, điện lực Tây Nguyên có vai trò đặc biệt quan trọng kết cấu lưới điện tổng thể tồn quốc có năm trạm biến áp 500kV đường dây siêu cao áp Bắc – Nam: Hịa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Pleyku Phú Lâm Điện sản xuất Tây Nguyên với truyền tải Bắc - Nam truyền tải tới miền NamTrung Bộ Nam Bộ (ngồi cung cấp chỗ) Do tạo điều kiện cho phát triển hệ thống lưới điện truyền tải 220kV 110kV tới hầu hết huyện vùng sâu, vùng cao Tây Nguyên Đến 100% số huyện 50% số hộ dùng điện Theo số liệu thống kê có, tỉnh Tây Nguyên bao gồm 655 xã, phường, thị trấn, 653 xã, phường, thị trấn sử dụng điện lưới quốc gia Tuy nhiên, 197.951 hộ dân chưa sử dụng điện Vì năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án cấp điện cho khu vực chưa có điện cịn lại Dự án nhằm mục tiêu xây dựng lưới trung, hạ cấp để cấp điện cho 1.200 thôn buôn với số hộ dân khoảng 116.067 Dự án chia nhỏ thực theo địa bàn tỉnh Tây Nguyên, vốn ngân sách Nhà Nước EVN bỏ ra, 23 thời gian thực từ năm 2007 đến năm 2009 Như vậy, không tất người dân Tây Nguyên có điện để dùng Mặt khác, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện dồi nên ngày có vị trí quan trọng đóng góp điện cho nước Do đặc trưng địa lý, Tây Ngun có sơng Sêsan ba sơng có tiềm thuỷ điện lớn Việt Nam (chiếm khoảng 11,3% tiềm toàn quốc) Nếu kể thêm sông Ba (2,9% tổng tiềm tồn quốc) sơng Srepok (3,72% tiềm tồn quốc) tổng tiềm thủy điện Tây Nguyên chiếm gần 18% tổng tiềm thủy điện toàn quốc Ngoài ra, Tây Nguyên đứng thứ hai toàn quốc mặt tiềm thuỷ điện toàn quốc xét mặt: tỷ trọng, công suất mật độ Tây Nguyên, có hai nhà máy thuỷ điện vào hoạt động thuỷ điện Yaly với 720MW thuỷ điện Sê San có cơng suất 280 MW nằm sông Sê San Kể từ tổ máy số đưa vào vận hành (đầu năm 2000) tới năm 2006, Yaly sản xuất 18 tỷ KWh điện Mặc dù hai tổ máy nhà máy thuỷ điện Sê San đưa vào vận hành quí 3/2006 nhà máy sản xuất 260 triệuKWh (vào tháng 9/2006) Hai nhà máy góp phần cung cấp điện lớn cho vùng vùng khác tình trạng khan điện Hệ thống cấp nước Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa khô thường nóng khơ hạn gây tình trạng thiếu nước trầm trọng để cung cấp cho trồng Mới đầu năm 2008 tình trạng thiếu nước, khơ hạn diễn nghiêm trọng Nguyên nhân phần nguồn nước bị cạn kiệt Đầu tháng 3/2007, mực nước giảm thấp 0,5m; cá biệt có nơi giảm thấp tới 1,3m so với trung bình kỳ nhiều năm Lượng dòng chảy giảm 30-35% so với lượng nước trung bình năm Dự báo, khoảng 30% hồ chứa khơng đủ khả cấp nước đến cuối vụ sản xuất Nếu tình trạng tiếp tục diễn gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất trồng cà phê, mạnh vùng.Các hệ thống cấp nước khơng hoạt động hiệu tình trạng Mặc dù tỉnh Đắc Lắc có tới 533 cơng trình thủy lợi, có 441 hồ chứa với dung tích 421 triệu m3 thiếu nước tưới trầm trọng II.Kết cấu hạ tầng xã hội (A Châu) 1.Văn hố Tây Ngun có vốn văn hố phong phú độc đáo, tiềm khai thác phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng Song văn hoá vùng đứng trước thực trạng yếu sở hạ tầng, vốn văn hoá truyền thống bị mai dần, cần thiết phải có phương án có tính khả thi cao để phát huy vốn văn hoá truyền thống vùng 24 2.Giáo dục a.Thực trạng giáo dục vùng Tây Nguyên Sự nghiệp giáo dục vùng năm qua đạt thành tựu to lớn, vùng xóa làng, bản, bn trắng giáo dục Tỷ lệ người biết chữ vùng 63,96%, so với trước giải phóng tỷ lệ có 27,8% - Giáo dục mẫu giáo, nhà trẻ: vùng có 268 trường mẫu giáo với 3.534 lớp, 95.741 học sinh 3.720 giáo viên, có 82 nhà trẻ, 846 nhóm trẻ, 30.834 em 2856 cô giáo nuôi dạy trẻ Nhìn chung giáo mẫu giáo, ni dạy trẻ vùng đào tạo qua lớp sơ cấp, cấp tốc, số qua trường lớp quy cịn ít, trừ số vùng thị trấn, thị xã, trung tâm, nơng lâm trường có sở vật chất kỹ thuật khá, lại sở vật chất kỹ thuật (nhà, đồng dùng, đồ chơi) sơ sài - Giáo dục phổ thơng: vùng có 22.923 giáo viên phổ thông tăng 10 lần so với trước năm 1975 (trong giáo viên cấp I 16.117 người, giáo viên cấp II 5.290 người giáo viên cấp III 1.516 người) Bình quân 158 người dân có giáo viên phổ thơng, 206 người dân có giáo viên cấp I, 832 người dân có giáo viên cấp II 3655 người dân có giáo viên cấp III (những tiêu tương ứng tồn quốc 255 người dân có giáo viên cấp I, 530 người dân có giáo viên cấp II 2044 người dân có giáo viên cấp III); tồn vùng có 867,0 ngàn học sinh phổ thông, tỷ lệ học sinh phổ thông dân số 19,5% (tỷ lệ chung toàn quốc 19,1%) học sinh cấp I 584 nghìn em chiếm 67,3%, học sinh cấp II 257,2 nghìn em chiếm 29,6%, số học sinh cấp III 25 nghìn em chiếm 3,1% - Giáo dục trung học chuyên nghiệp: Vùng có 13 trường trung học chuyên nghiệp với 315 giáo viên, 3.806 học sinh Bình quân 817 người dân có học sinh trung học chuyên nghiệp - Giáo viên đại học cao đẳng: vùng có trường đại học cao đẳng với 587 giáo viên, 4140 học sinh Bình qn 1332 dân có học sinh học cao đẳng chuyên nghiệp - Giáo dục cơng nhân kỹ thuật: vùng có trường công nhân kỹ thuật, 152 giáo viên, 1151 học sinh Về giáo dục cho em đồng bào dân tộc người huyện, tỉnh vùng có trường nội trú trường bán trú chuyên đào tạo em đồng bào dân tộc người, tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk có trường nội trú khang trang, đẹp Trường nội trú tỉnh Gia Lai trường có sở vật chất kỹ thuật mẫu mực đào tạo nội trú cho em đồng bào dân tộc nước Sự nghiệp giáo dục vùng Tây Nguyên từ sau giải phóng đạt thành tựu đáng kể, tỷ lệ người mù chữ giảm, Nhà nước ý đầu tư cho việc phát triển nghiệp giáo dục vùng, kể sở vật chất kỹ thuật đội ngũ giáo viên giảng dạy Nhưng nhìn chung giáo dục vùng Tây Nguyên phát triển chậm, tỷ lệ người mù chữ cịn cao so với vùng 25 tồn quốc, sở vật chất kỹ thuật ngành giáo dục thiếu yếu, đội ngũ giáo viên chưa đủ so với yêu cầu Đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa, vùng cao có tỷ lệ người học thấp; em chủ yếu học hết lớp 3, sau khơng có thầy dạy Trong trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật có vùng tỷ lệ em đồng bào dân tộc theo học thấp Tỷ lệ giáo viên người dân tộc đào tạo quy, để quay lại giảng dạy cho em người dân tộc nhỏ 3.Y tế Trong hai mươi năm qua ngành y tế vùng Tây Nguyên đạt thành đáng kể Đã có 42,7% số người bị ốm có khám bệnh, 21,7% y sĩ khám; số người khám bệnh viện chiếm 17,27%; trạm xá 22,3%; nhà thầy lang 21,3%; sở y tế thôn 40,875 Hệ thống y tế cộng đồng Nhà nước trọng phát triển Tồn vùng có 8.864 giường bệnh, số giường bệnh bệnh viện, phòng khám khu vực 5.119 giường, trạm điều dưỡng 120 giường sở y tế xã phường 2.610 giường Bình qn 350 người dân có giường bệnh, 3200 dân có bác sĩ, 1.843 dân có y sĩ, 2140 dân có y tá 6.973 dân có nữ hộ sinh (các tiêu tương ứng tồn quốc là: 364 dân có giường bệnh, 2495 dân có bác sĩ , 1575 dân có y sĩ, 1322 dân có y tá 5896 dân có nữ hộ sinh) Như số y tế cộng đồng vùng Tây Nguyên thấp so với tiêu bình qn chung tồn quốc Song sở y tế lại phân bố không đều, tập trung yếu thị xã, thị trấn, nông lâm trường, sở công nghiệp Đồng bào dân tộc người, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, có điều kiện để đến chữa bệnh sở y tế Đời sống văn hố cịn nhiều tập qn, nếp sống, phong tục, mê tín, khơng hợp vệ sinh: ăn, hút, uống rượu, mặc, ngủ, vệ sinh cá nhân, hủ tục cưa răng, căng tai, chất để lưu nhà lâu ngày, đẻ rừng, cắt rốn trẻ sơ sinh tre, nứa Trong bản, bn, cịn tồn nhiều thầy mơ, mụ vườn nhiều mặt thấp khác đời sống văn hoá vật chất nguy ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ 4.Vận tải hành khách Luồng hàng vận tải: năm gần chế thị trường mở nên khối lượng vận tải khu vực nước tăng nhanh: vận chuyển hàng hoá tăng 70-90% khối lượng 60-65% T.km, hành khách tăng 90% 60% khách - km Mặc dù vai trò chủ đạo lực lượng vận tải quốc doanh đảm nhận tuyến chính, khối lượng vận tải chiếm 8-10%, cịn lại lực lượng ngồi quốc doanh bao gồm hợp tác xã, tư nhân vận tải Tây Nguyên chủ yếu vận tải đường - Phương tiện vận tải: Phương tiền vận tải vùng Tây Nguyên chủ yếu bao gồm phương tiện vận tải hàng hoá phương tiện vận tải hành khách đường bộ.Theo số liệu thống kê sở 26 giao thông vận tải tổng số xe tải 6.215 xe tải, tỷ lệ xe có trọng tải từ 4-8 chiếm gần 30%, xe có trọng tải khoảng 35%, lại xe tải Phương tiện vận tải hàng hoá thay đổi lớn theo cấu chủ sở hữu: quốc doanh chiếm 25-30% lại phương tiện quốc doanh.Tổng số phương tiện vận tải khách vùng 3.122 chiếc, xe du lịch chiếm 3540% loại 12 chỗ ngồi, xe từ 12-24 chỗ chiếm 25% lại xe 24 chỗ Nếu tính theo cấu chủ sở hữu xe khách quốc doanh chiếm 10-15% lại xe quốc doanh 5.Nhà Với hỗ trợ nhà nước thơng qua Chương trình 132, năm 2004 có 2.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số hỗ trợ nhà Đến năm 2006, Chương trình 134 (Chương trình hỗ trợ đất sản xuất đất nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn) thực hiện, có gần 20 ngàn nhà xây tặng hộ nghèo, góp phần xóa xong nhà tạm dột nát đồng bào dân tộc thiểu số Về đất sản xuất đất ở, chương trình 134 giúp cho 16.220 hộ nhận 11.632 đất nhằm ổn định sống vươn lên làm giàu Ngoài ra, phát triển tỉnh Tây Ngun cịn nhờ Chương trình 135 Năm năm qua, Chương trình 135 đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn Tây Nguyên 2,5 tỷ đồng Trong ngày này, địa phương Tây Nguyên tích cực triển khai việc xóa nhà tạm dột nát cho đồng bào thiểu số giải đất sản xuất cho họ theo Chương trình 134 Sự tác động đồng nhiều nguồn lực làm giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo Tây Nguyên từ 39% năm 1990 xuống 8,67% vào năm 2005 - theo tiêu chí cũ II Kết cấu hạ tầng mơi trường (Khải) III Kết cấu hạ tầng thiết chế ( A Trúc) Về tổ chức đảng Nhìn tổng thể, lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy, tổ chức đảng đảng viên sở - rõ khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa đáp ứng yêu cầu công xây dựng phát triển thời kỳ đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập, giao lưu Sự bất cập tổ chức sở đảng Tây Nguyên thể khía cạnh sau: - Năng lực cụ thể hóa khả vận động quần chúng thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước hạn chế, yếu Trình độ, lực đội ngũ cán hệ thống nói chung cịn nhiều bất cập nên vừa lúng túng lãnh đạo, đạo vừa có biểu bng trơi, cầm chừng - Số lượng đảng viên làm kinh tế giỏi khơng nhiều Phần đơng gia đình đảng viên làm ăn hiệu quả, đời sống khó khăn chưa có hướng khắc phục; giao lưu, động nên khó nêu gương trước quần chúng khơng có điều kiện lo cho chung - xã hội 27 - Công tác phát triển đảng gặp nhiều khó khăn nguồn lẫn cách thức, chế Tồn vùng có tới gần 14% thơn bn chưa có đảng viên 2.Về quyền sở Chất lượng, hiệu hoạt động quyền gương phản chiếu sinh động nhất, cụ thể chất lượng hiệu hệ thống trị sở Tuy có nhiều chuyển biến, nhìn chung máy quyền sở thực phải đáng quan tâm củng cố, tăng cường nhiều phương diện: - Hội đồng nhân dân phần nhiều hoạt động có tính hình thức, chưa hội đủ điều kiện, mơi trường để thực vai trò, trách nhiệm quan đại diện quyền lực nhân dân - Hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội nhiều yếu Khả chủ động việc xử lý tình huống, tình nhạy cảm, phức tạp hạn chế, thường phải trông chờ đạo, làm thay cấp - Cán sở không thiếu số lượng, lực, tâm huyết cịn chưa tương thích, tạo cảm giác vừa thiếu, vừa thừa Trong nguồn bổ sung theo tiêu chuẩn lại khan - Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc quyền sở nhìn chung q thiếu thốn, sơ sài, chưa bảo đảm mức tối thiểu để máy công quyền hoạt động đáp ứng yêu cầu đại hóa, quy hóa cơng sở - Vẫn có biểu tập trung, quan liêu, chí đặc quyền, chuyên quyền, vi phạm nguyên tắc thể chế dân chủ; vi phạm pháp luật từ phía quan nhà nước, tổ chức quyền lực từ phía nhân dân mà khơng phát kịp thời, xử lý nghiêm minh 3.Mặt trận tổ chức quần chúng Tuy có chuyển biến định so với thời kỳ đầu chuyển đổi chế, song nhìn tổng thể vai trị Mặt trận đoàn thể quần chúng phần lớn chưa thật rõ nét Cách thức hoạt động nặng tính hình thức, thời vụ Bên cạnh bất cập chế chung hệ thống, thân tổ chức chưa thật đổi nội dung, phương thức hoạt động Khơng cán đồn thể làm việc cầm chừng, đối phó Trình độ, lực đa phần hạn chế, yếu so với khối đảng, khối quyền Các phong trào quần chúng chưa đến vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng Các tổ chức nơi xây dựng lực lượng nòng cốt sở, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Gốc rễ vấn đề cảm nhận mơ hồ lợi ích thành viên tổ chức; thiếu vắng thủ lĩnh có tầm tâm huyết với phong trào D.Đánh giá theo phương pháp SWOT 1.Thế mạnh Tây Ngun vùng có vị trí chiến lược quan trọng nước ta: nằm giáp hai nước Lào Campuchia Tây nguyên gắn liền với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Giáp với Tây Nguyên có thương cảng quận cảng lớn Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh Tây Nguyên 28 không xa thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang thành phố lớn nước ta, thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất vùng nơi cung cấp sản phẩm cần thiết cho vùng Giáp với nước bạn Lào Cămpuchia, Tây Nguyên có điều kiện để giao lưu bn bán, trao đổi hàng hoá, hợp tác đầu tư, mở rộng thị trường Vùng Tây Nguyên có nguồn thủy điện quan trọng 2000 MW (tương đương với công suất phát điện nước), chưa khai thác đầy đủ Nguồn thủy điện đầu tư, khai thác phát triển sớm thúc đẩy hợp tác phát triển nguồn thủy điện vùng “tam giác Đông Dương” Nam Lào Đông Bắc Campuchia, phục vụ cho phát triển kinh tế quốc gia khu vực sơng Mê Kơng Trong tương lai, với chương trình đầu tư mức dự án thủy điện Tây Nguyên, với hỗ trợ dự án tương tự Nam Lào Đông Bắc Campuchia tạo nên “trung tâm điều phố nguồn điện” quan trọng, tạo thành điểm tựa cho đường dây dẫn điện xương sống 500 KV cho nước tiểu khu vực Tây Ngun vùng đất mới, có diện tích đất đỏ bazan lớn nước ta với diện tích khoảng 1,40 triệu Đây loại đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng có giá trị kinh tế cao: cao su, cà phê, chè, điều, dâu tằm, loại ăn Tây Nguyên vùng cịn có diện tích rừng lớn nước, chiếm 315 diện tích rừng nước Tài ngun khống sản Tây Nguyên phong phú, giàu có boxit , vàng, đá quí, đá hoa, đá granit loại đá khác làm vật liệu xây dựng, sét cao lanh làm đồ sành sứ, sét sản xuất gạch ngói, xi măng sét bentonit diatonit Nhân dân dân tộc Tây Nguyên có truyền thống lao động cần cù, tinh thần đấu tranh bất khuất nghiệp giữ nước, giải phóng dân tộc xây dựng kinh tế Khối đoàn kết dân tộc ngày củng cố bền chặt động lực thúc đẩy phát triển kinh tế củng cố an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên Mật độ dân số vùng thấp, đất đai rộng, có khả để thu hút lao động từ vùng khác đất nước lên xây dựng kinh tế Tây Nguyên 2.Điểm yếu Vùng Tây Nguyên đứng trước nhiều vấn đề xem hạn chế cho phát triển sau vùng Qua phân tích cấu trúc vấn đề phương pháp sàng lọc mối liên kết nội khuôn khổ bao qt, qua mơ hình “Phân tích tốn vùng Tây Nguyên” yếu tố xuất phát từ nguồn gốc vấn đề đặt vùng nghiên cứu xác định, yếu tố phân loại làm dạng chính: yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường, yếu tố đầu tư chế tổ chức, yếu tố nguồn nhân lực yếu tố bên ngoài, chủ yếu yếu tố thị trường xuất sản phẩm nông lâm sản Ngồi cịn yếu tố khác dân tộc, văn hoá, y tế giáo dục.v.v đưa để thực 29 Yếu tố điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường, hạn chế xác định chủ yếu phân bố không nguồn nước, vùng có lượng mưa hàng năm trung bình từ 1700 - 2000mm phân bố chủ yếu tập trung vào tháng mùa mưa chiếm 90% lượng mưa năm (từ tháng 5-tháng 11), hạn hán dài ngày phổ biến mùa khô, vấn đề thiếu nước mùa khô ngày trở nên nghiêm trọng diện tích rừng ngày bị thu hẹp Diện tích đất trống địi núi trọc vùng có khoảng 1,6 triệu ha, năm qua có xu hướng tăng, đất bị xói mịn, rửa trơi, cỏ tranh hố, sa mạc hố, hạn chế lớn vùng Khoảng cách vùng đến trung tâm kinh tế đất nước: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cịn q xa, điều làm tăng chi phí vận chuyển thị trường bị thu hẹp - Các yếu tố đầu tư, sách tổ chức: Yếu tố bao gồm đầu tư Nhà nước vào vùng Tây Nguyên vùng miền núi, đầu tư Nhà nước vào sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, bưu viễn thơng vùng cịn nghèo nạn, lạc hậu, thiếu kém, dự án đầu tư nước ngồi vào vùng chưa có Sự phát triển quản lý nguồn nước không đầy đủ, năm qua Nhà nước địa phương cố gắng đầu tư theo hướng làm giảm thiếu nước vùng Hạn hán mùa khô vấn đề lâu giải được, đầu tư giải vấn đề nước cần thiết phải có chi phí lớn, đồng Chính phủ q trình xây dựng sách sử dụng đất cách toàn diện, chặt chẽ, vấn đề cần giải thấu đáo là: làm rõ quyền sử dụng đất khu vực đất lâm nghiệp, đất vùng đồng bào dân tộc người, tiêu chuẩn thủ tục cấp đất thuế đất liên quan đến chủ có sử dụng khơng sử dụng đất Cơng tác quản lý hành Nhà nước, phân trách nhiệm số khu vực cần phải làm rõ hơn, lực quản lý lập kế hoạch cịn bị hạn chế cấp quyền địa phương - Yếu tố người: Tây Nguyên có trình độ học vấn cịn thấp, thiếu việc đào tạo kỹ năng, thiếu tổ chức cần thiết cho việc nâng cao học vấn, cho việc nghiên cứu phát triển Các vấn đề lại thiếu ăn, thiếu phương tiện thầy thuốc cho việc chăm sóc sức khoẻ hầu hết khu vực vùng Để giải vấn đề không bàn thân vùng giải được, cần thiết có đầu tư thoả đáng Nhà nước - Các yếu tố nêu tạo nên phạm vi vấn đề mang tính kinh tế, xã hội, mơi trường, vấn đề kinh tế điển hình hiệu sản xuất ngành kinh tế thấp kém, nông nghiệp thể thông qua suất hầu hết loại trồng thấp, hậu sản xuất ngành nông nghiệp không phân bố nguồn nước không đồng đều, mà hệ thống canh tác lạc hậu, kỹ thuật kém, thiếu phương tiện thủy lợi thiếu trợ giúp cần thiết cho nông dân, yếu công nghiệp sở hạ tầng kém, trang thiết bị lạc hậu, cấu ngành 30 công nghiệp khơng hợp lý, khơng có ngành cơng nghiệp mũi nhọn Sự yếu sản xuất công nghiệp số yếu tố, có yếu tố người quan trọng Chính mức thu nhấp thấp yếu tố hạn chế cho phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Vấn đề mơi trường, điển hình cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, vấn đề có liên quan đến khai thác rừng bừa bãi, thu nhập đồng bào dân tộc nhiều vùng phụ thuộc vào rừng Hiện tượng di cư ạt dân vùng khác đến Tây Nguyên năm gần làm tăng thêm nhiều vấn đề xã hội vùng: tỷ lệ nghèo đói tăng thu nhập thấp, thối hố mơi trường tăng lên làm cho mơi tường xã hội nhân dân địa phương bị xáo trộn Cơ hội Thế mạnh vùng ngành cà phê có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp cho loại trồng Hơn nữa, giá nhân công vùng lại rẻ tương đối so với vùng khác, so với mặt chung khu vực hay giới giá nhân cơng lại rẻ Do vậy, giá thành cà phê trở nên rẻ so với khu vực khác, lợi cạnh tranh vùng Hiện nay, cà phê Tây Nguyên có chỗ đứng thị trường đặc biệt nước cà phê Trung Nguyên hay Vina cà phê Thị trường cà phê rộng lớn hội tạo đà cho ngành cà phê phát triển nói riêng tồn vùng nói chung Hơn thế, Chính phủ có nhiều sách khuyến khích cho vùng phát triển đầu tư xây dựng thêm sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế Điển hình thời gian qua, Chính phủ phê duyệt dự án xây dựng tuyến đường giao thông mới, đại; xây dựng thêm cơng trình thuỷ lợi lớn với vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng Theo kế hoạch từ đến năm 2010, Chính phủ tăng thêm đầu tư cho cơng trình thuỷ lợi lớn Krơng Búc hạ có tổng kinh phí đầu tư 1.100 tỷ đồng, lực tưới cho gần 12 nghìn trồng Như vậy, mặt sách điều kiện đầu tư, vùng có nhiều thuận lợi lớn, nhờ vùng có thêm khả cạnh tranh phát triển Tây Nguyên thị trường mẻ chưa có nhiều doanh nghiệp khai thác nên nhà đầu tư có thị trường tiềm năng, cạnh tranh Điều giúp cho Tây Ngun thu hút thêm nhiều vốn đầu tư, xây dựng, tạo hội tiếp cận thêm với nhiều công nghệ kỹ thuật Gần đây, hai hãng cung cấp mạng điện thoại lớn Viettel Mobifone cho xây dựng trạm thu, phát sóng nhằm khai thác chiếm lĩnh thị trường mạng di động Tây Nguyên Đây hội để Tây Nguyên tiếp cận gần với tiến công nghệ, thông tin liên lạc, tăng khả cập nhật thơng tin từ làm tăng khả phát triển xu thay đổi ngày kinh tế Nguy 31 Tây Nguyên vùng có khí hậu khắc nghiệt với tháng mùa khơ gió mạnh dẫn tới tình trạng thiếu nước nước dễ bay làm ảnh hưởng tới trồng Mùa mưa dễ bị xói mịn đất.Đồng thời, Tây Nguyên nằm chung vùng chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu làm cho vùng nguyên liệu bị ảnh hưởng nhiều dẫn đến giảm suất chung, khả cung ứng sản phẩm không ổn định Các thiết bị, công nghệ mà giới sử dụng ngày đại đa dạng thiết bị mà vùng sử dụng cịn q thấp có nhập thiết bị giá thành lại cao làm giảm khả cạnh tranh vùng Xã hội ngày phát triển yêu cầu khách hàng ngày cao mặt hàng chủ lực Tây Nguyên cà phê dừng mức sơ chế thường phải thông qua trung gian làm giảm lượng doanh thu vô lớn Việt Nam gia nhập WTO, không hội mà đem lại cho nhiều thách thức Hiện nay, Việt Nam nói chung Tây Nguyên nói riêng thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi Vì khơng cịn người nắm quyền định mà việc định lại bị chi phối nhiều yếu tố Điều nhiều làm cho định mà đưa không theo hướng mà Đảng Nhà nước đề Ngoài ra, dự án đầu tư nước thường đầu tư vào ngành phát triển, ngành mạnh vùng Do đó, ngành dạng tiềm quan tâm dẫn tới phát triển không đồng kinh tế đồng thời dẫn tới phân hoá giàu nghèo địa phương Như vậy, thách thức đặt với Tây Ngun vơ lớn địi hỏi nhân dân quyền phải có đồng lòng xác định đường đắn E Kiến nghị Để phát huy mạnh hạn chế kho khăn vùng việc phát triển kinh tế xã hội vùng cần phải có giải pháp cụ thể sau: -Nơng nghiệp-cơng nghiệp +Thực thâm canh, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp cơng nghiệp chế biến bước đại hóa khâu quan trọng đẻ thúc đẩy sản xuất phát triển +Chú trọng sử dụng hợp lý quỹ đất theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng vùng chuyên canh +Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy chăn ni gia đình nhằm tạo nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến +Phát triển lâm nghiệp theo hướng tăng cường công tác bảo vệ, cải tạo tu bổ rừng tự nhiên có rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Cần phải gắn khai thác với hoạt động chế biến lâm sản 32 +Phát triển diện tích đồng cỏ chăn nuôi để nâng cao hiệu ngành chăn nuôi, ngành chăn nuôi gia súc lớn để tận dụng điều kiện diện tích khí hậu vùng +Từng bước đầu tư theo chiều sâu, đổi trang thiết bị, đạc biệt công nghiệp chế biến sản phẩm vùng chuyên canh,sản phẩm lâm nghiệp từ chuyển dịch cấu kinh tế - Chú trọng phát triển ngành công nghiệp sư dụng nguồn nguyên liệu chỗ chế biến cà phê, cao su, bông… +Cần tập trung phát triển ngành cơng nghiệp với quy mơ thích hợp với điều kiện vùng ưu tiên phát triẻn ngành công nghiệp sư dung vốn có khả tạo nhiều việc làm +Cần đẩy mạnh áp dụng tién khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp - Thương mại, dịch vụ, hạ tầng: +Cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia lưu thông nhằm tạo động lực cho sản xuất phát triển, bước xây dựng trung tâm thương mại thành phố, thị xã để trao đổi hàng hóa, giới thiệu sản phẩm cho vùng khác, nước khác +Phát triển mạng lưới chợ +Khai thác lợi vị trí địa lí, khí hậu, cảnh quan để phát triểncác sở du lịch có Hình thành tuyến du lịch nội vùng liên vùng +Xây dựng phân bố hợp lí thị trung bình nhỏ Bên cạnh phát triển mạng lưới đô thị cần kèm với cải tạo, nâng cấpcác tuyến đường giao thông trình hình thành vùng sản xuất hàng hóa +Cần trọng đầu tư xây dựng,cải tạo mạng lưới giao thông nông thôn, vùng sâu, vùng biên giới, tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, kháng chiến cũ, vùng có chiến lược quan trọng +Cần đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi để chủ động nguồn nước tưới vào mùa khô +Cần nâng cấp kết hợp với xây dựng hệ thống trường học,trạm xá, bệnh viện, khu vui chơi Đào tạo nghề kết hợp nâng cao trình độ cho người lao động cho phù hợp với xu phát triển vùng, +Cần chủ động thu hút đầu tư nước đàu tư nước ngồi cách có hiệu +Cần phát triển mạng lưới bưu viễn thơng 33 34 35 ... kinh tế củng cố an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên Mật độ dân số vùng cịn thấp, đất đai cịn rộng, có khả để thu hút lao động từ vùng khác đất nước lên xây dựng kinh tế Tây Nguyên 2.Điểm yếu Vùng. ..2.Tài nguyên thiên nhiên a.Tài nguyên đất Tây Nguyên có tài nguyên đất phong phú, giàu chất dinh dưỡng, đặc điểm bật so với vùng lãnh thổ khác nước Đất đai vùng Tây Nguyên gồm loại... động Tây Nguyên Đây hội để Tây Nguyên tiếp cận gần với tiến công nghệ, thông tin liên lạc, tăng khả cập nhật thông tin từ làm tăng khả phát triển xu thay đổi ngày kinh tế Nguy 31 Tây Nguyên vùng