Lời Mở Đầu Luậnvăn“Một Số BiệnPhápDuyTrì Và PhátTriểnNhânSựTạiCôngtyFotaiViệtNam” Trang 1 Lời Mở Đầu Mục Lục I. L CH S HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRI N CÔNG TY. Ị Ử Ể .5 B ng t ng h p XNK n v tính :USDả ổ ợ Đơ ị 9 IV. C C U T CH C VÀNHÂN S C A CÔNG TY.Ơ Ấ Ổ Ứ Ự Ủ 11 n v tính :USDĐơ ị .16 I. C S LÝ LU N V DUYTRÌVÀPHÁTTRI N NHÂNSƠ Ở Ậ Ề Ể Ự .18 2. Tuy n D ng Nhân Viênể ụ 18 Các tiêu chu n đánh giáẩ .19 Th hi nể ệ 19 Trang 2 Lời Mở Đầu LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý Do Chọn Đề Tài Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nước ta đang dần hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này cho thấy một Côngty muốn đứng vững, khẳng định vị trí của mình trên thương trường kinh doanh thì nhất định phải là Côngty có năng lực thực sự. Vấn đề đặt ra hàng đầu đối với mọi Côngty là hiệu quả kinh tế. Trong đó Quản TrịNhânsự đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Jimkeyser, Giám Đốc phụ trách nhânsự của tập đoàn tư vấn Cooper và Lybrand đã nhận định “Các Côngty ngày nay hơn nhau hay không là do phẩm chất, trình độ vàsự gắn bó giữa nhân viên với Côngty – nghĩa là các nhà quản trị phải nhận thức và đề ra chiến lược Quản trịtài nguyên nhânsự của mình một cách hiệu quả”. Đối với Côngty hoạt động trong lĩnh vực Xuất Khẩu thì việc duytrìvàpháttriểnnhânsự ngày càng quan trọng hơn. Tuy nhiên làm thế nào để tuyển đúng người yêu cầu, đào tạo họ và giữ chân họ ở lại Côngty là cả một vấn đề. Do tầm quan trọng của việc Quản TrịNhân Sự, cùng với kiến thức đã học ở trường vàsự mong muốn tìm hiểu hoạt động này, em xin trình bày đề tài“Một số biệnphápduytrì và pháttriểnnhânsựtạiCôngtyFotaiViệtNam” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Qua đó em xin đóng góp một số kiến nghị nhằm góp phần vào quá trình cải tiến hệ thống Quản trịnhânsự ngày càng hoàn thiện. 2.Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Quản trịnhânsự là một lĩnh vực đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, triết học, đạo đức, và cả dân tộc học…. Do hạn chế về thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và một số mặt khác, chuyên đề xin được trình bày trong phạm vi “Một Số BiệnPhápDuyTrì Và PhátTriểnNhânSựTạiCôngtyFotaiViệtNam” chứ không đi sâu vào phân tích bao quát toàn bộ công tác quản trịnhânsự của Công ty. Trang 3 Lời Mở Đầu 3.Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề thực tập được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu tại bàn giấy cùng với các tàiliệu của Công ty, các giáo trình, các sách báo liên quan đến lĩnh vực nhânsựvà một số giáo trình khác. Ngoài ra còn có phương pháp thu thập thông tin, ý kiến đóng góp của các nhà Quản trịvànhân viên trong CôngtyFotaiViệt Nam Trang 4 Phần 1 Tìm Hiểu Tổng Quát Về CôngTy PHẦN 1 TÌM HIỂU TỔNG QUÁT VỀ CÔNGTYFOTAI VIỆTNAM I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂNCÔNG TY. Côngty TNHH FOTAIVIỆTNAM là Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trực thuộc tập đoàn TUNGTAI thành lập năm 1959 tại TAIWAN. - Địa chỉ : P. Phú Hoà - TX Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương - Fax: 0650827197 - Điện thoại: 0650827196 - Email: fotai@ unet. ne.ws.com - Tổng vốn: 25.959,680 USD - Vốn cố định : 20.321,840 USD - Vốn lưu động: 5.637,840 USD Với diện tích hơn 20000 m 2 được thành lập ngày 31-10-1995 và kể từ đây côngty chính thức đi vào hoạt động theo luật Doanh nghiệp. Lĩnh vực hoạt động của FotaiViệtNam là sản xuất gia công kinh doanh giày xuất khẩu. Côngty được hưởng mọi ưu đãi dành cho Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đặc biệt cho ngành sử dụng nhiều nhâncông như ngành da giày. Trong khoảng thời gian hoạt động 10 năm, Côngtyvẫn ổn định với những đơn hàng đều đặn nhận được từ các khách hàng xuất khẩu đi hơn 20 quốc gia trong và ngoài khu vực. Với hai xưởng sản xuất chính là xưởng sản xuất mặt giày và xưởng sản xuất đế, quy mô sử dụng hơn 1000 nhâncông lao động, Côngty đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong nước, đem lại nguồn đóng góp ngân sách nhà nước và đáp ứng chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của quốc gia. II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY. 1. Chức Năng: Trang 5 Phần 1 Tìm Hiểu Tổng Quát Về CôngTy Trong bối cảnh của nước ta sự ổn định về chính trị, kinh tế đang trên đà pháttriển cùng hoà nhập kinh tế với các quốc gia pháttriển trong khu vực và trên thế giới là điều kiện tốt để khuyến khích các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Côngty FOTAIVIỆTNAM là một trong những thành viên trẻ trong ngành da giày hiện nay tạiViệt Nam. Côngty luôn chú trọng vấn đề hoạch định chiến lược kinh doanh mục tiêu và chính sách cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, nắm bắt và dự đoán kịp thời diễn biến trên thị trường để hiệu quả trong quản lý và chất lượng sản phẩm ngày một nâng cao. Hiện nay, Côngty tập trung vào hiệu quả của năng lực sản xuất và năng lực tiêu thụ, đặc biệt chuyên về các đơn đặt hàng dài hạn <long disttribution>. Song song với các sản phẩm chủ yếu là giày da cao cấp dành cho nam nữ với mẫu mã màu sắc đa dạng, FotaiVN còn sản xuất các loại giày thể thao dành cho nhiều lứa tuổi vời kiểu dáng năng động và sáng tạo như BP< dành cho trẻ em >, BG< dành cho thiếu niên>, WS < dành cho nữ>, MS < dành cho nam>. Sắp tới, Côngty sẽ tiếp tục mở rộng sang vai trò thiết kế sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm dép và sandal đa dạng về kiểu dáng và chất lượng đảm bảo. 2. Nhiệm Vụ Côngty sản xuất giày xuất khẩu theo đơn đặt hàng của khách hàng cho nên côngty tổ chức đưa vào hoạt động các dây truyền sản xuất theo công nghệ hiện đại trong lĩnh vực này. Dây truyền công nghệ khép kín được mô tả theo sơ đồ sau: Đặt hàng ( spec) (làm mẫu) ( tính dung lượng) KHÁCH HÀNG->NGHIỆP VỤ->CÔNG TRÌNH BỘ->XÍ HOẠCH -> SINH QUẢN (đồng ý hoặc không) ( tính chi phí) ( tiến độsản xuất) Trang 6 PHÂN XƯỞNG HOÁ CÔNG ( các loại đế ở phân xưởng hoá công) KCS GIA CÔNG ĐẾ ( chỉnh lý, sơn, phếch keo đế) KCS KCS KIỂM TRA THÀNH HÌNH KCS MAY KHÂU (KCS) ( ráp đế và mặt giày, đóng gói) (may từng bộ phận giày) Phần 1 Tìm Hiểu Tổng Quát Về CôngTy TƯ TÀI ( thu mua vật liệu) KCS CHẶT ( chặt từng bộ phận) kcs CHUẨN BỊ ( điển th(điện thêu, in hình) kcs Nguồn: Quy trình sản xuất theo đơn đặt hàng. Phòng Kế Hoạch Sản Xuất, CôngtyFOTAI VIỆTNAM, 2000 Ngoài nhiệm vụ sản xuất sản phẩm, Côngty còn phải chấp hành đầy đủ các chế độ hạch toán kế toán cũng như các chế độ quản lý. Cụ thể là hoàn chỉnh hơn hệ thống quản lý tài chính hiện hành làm rút ngắn thời gian sử lý thông tin phục vụ cho công tác quyết đoán dự đoán kịp thời chính xác trong từng giai đoạn. Trong chiều hướng pháttriển sản xuất ngày một tăng hầu hết đáp ứng nhu cầu thị trường và để sử dụng tốt nhất các nguồn vốn của côngty phù hợp với chính sách khuyến khích đầu tư và thúc đẩy xuất khẩu, Côngty phải mở rộng sản xuất, nâng cao phương thức hoạt động và chất lượng phục vụ của Công ty. Trang 7 Phần 1 Tìm Hiểu Tổng Quát Về CôngTy Hoàn thành tốt kế hoạch luân chuyển hàng hoá, phản ánh kịp thời các quan hệ kinh tế phát sinh để nắm rõ tiến trình thực hiện kế hoạch kinh doanh nhằm đánh giá hiệu quả của sản xuất, đề ra biệnpháp phù hợp nhằm giảm bớt chi phí. Đảm bảo tốt các điều kiện lao động trong sản xuất kinh doanh. Chăm lo đời sống cán bộ côngnhân viên. Điều quan trọng nhất FOTAIVIỆTNAM có lý tưởng kết nối, tập trung mọi nỗ lực của cán bộ côngnhân viên trong côngty để cùng nhau phục vụ cho lợi ích doanh nghiệp cũng là mang lại lợi ích cho bản thân người lao động. Xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ quản lý đáp ứng nhu cầu hiện nay và lâu dài. Chấp hành pháp luật và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước. III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ VỊ TRÍ TRÊN THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Côngty FOTAIVIỆTNAM là một Côngty sản xuất với khối lượng khá lớn, quy trình sản xuất gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau, với máy móc hiện đại nhập từ nước ngoài. Mỗi công đoạn sản xuất sản phẩm có hình thức và tính chất khác nhau, đòi hỏi phải qua các giai đoạn: KCS KCS KCS KCS KCS KCS KCS KCS Trang 8 VẬT LIỆU CẮT DÁN MAY PHYLON hoặc PU ĐẾ CHẾ TẠO CHUẨN BỊ Phần 1 Tìm Hiểu Tổng Quát Về CôngTy KCS ∗ Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất,Công TyFotai VN Vị trí trên thị trường. Côngty có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại sản phẩm giày da, dép, sandal xuất khẩu sang thị trường các nước theo đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu, đặc biệt không phân phối tại thị trường Việt Nam bởi vì 100% là Xuất Khẩu. Thị Trường Xuất Nhập Khẩu: Bảng tổng hợp XNK Đơn vị tính :USD Năm 2004 Năm 2005 1.XUẤT KHẨU Achentina 22.968,72 25.471,56 Ấn Độ 11.404,00 32.157,00 Anh 1.061.224,66 0 Bỉ 18.225.912,30 17.401.117,90 Baren 14.400,80 0 Canada 1.129.180,86 2.243.659,80 Chile 273.944,04 253.618,12 Hà Lan 1.123.830,36 256.696,60 HồngKông 1.143.768,50 980.732,54 Malaysia 562.187,86 520.312,52 Mêhicô 176.050,68 276.688,32 Mỹ 2.192.350,55 2.030.496,52 Đài Loan 1.276.008,75 1.345.628,84 Nhật 3.030.191,24 2.220.603,62 Pháp 426.881,76 0 Đức 253.792,30 453.907,30 Singapore 2.013.932,61 2.732.305,54 Italia 136.820,53 213.626,17 Indonesia 615.862,25 588.238,64 Trang 9 THÀNH PHẨM KCS ĐÓNG GÓI XUẤT KHẨU Phần 1 Tìm Hiểu Tổng Quát Về CôngTy PhầnLan 111.727,30 0 Paragoay 153.570,12 112.880,30 Trung Đông 34.450,40 53.057,60 Thái Lan 98.530,60 120.270,60 Vùng tự do 1.117.512,26 1.631.406,84 Cộng 35.144.964,07 42.730.637,73 2. NHẬP KHẨU Năm 2004 Năm 2005 Anh 0 80.620,50 Brazil 123.451,40 18.520,00 Hàn Quốc 1.372.788,75 2.610.320,80 Mỹ 2.156.370,65 2.270.698,30 ĐàiLoan 64.700,00 202.857,10 Nhật 390.145,30 450.473,20 Philipin 0 53.760,00 Singapore 250.905,90 260.250,80 TrungQuốc 3.810.278,15 3.405.920,53 Italia 1.375.920,00 1.581.500,00 TháiLan 1.930.275.00 1.980.395,00 Cộng 11.474.833,15 9.333.816,23 Tổng Cộng 46.615.797,22 52.064.453,96 Bảng 1: Giá Trị Xuất Nhập Khẩu 2004 - 2005 Nguồn: Bảng thống kê XNK, Phòng Kinh Doanh,2005 Qua bảng chi tiết trên ta thấy thị trường XNK của FOTAI VIỆTNAM khá dồi dào tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động của Côngty ngày càng pháttriển mạnh, riêng thị trường Nhập Khẩu phần lớn là nhập các nguyên liệu chính còn những nguyên liệu phụ mua tạiViệt Nam để giảm bớt chi phí. Giá trị Xuất Khẩu năm 2005 cao hơn năm trước cùng với giá trị Nhập Khẩu của năm sau giảm hơn so với năm trước . ĐỒ THỊ SO SÁNH GIÁ TRỊ XNK CỦA FOTAIVIỆTNAM TRONG 02 NĂM 2004 VÀ 2005. Trang 10 . Đầu Luận văn “Một Số Biện Pháp Duy Trì Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công ty Fotai Việt Nam” Trang 1 Lời Mở Đầu Mục Lục I. L CH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI N CÔNG. Biện Pháp Duy Trì Và Phát Triển Nhân Sự Tại Công ty Fotai Việt Nam” chứ không đi sâu vào phân tích bao quát toàn bộ công tác quản trị nhân sự của Công ty.