Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005 ** Phân môn Tiết Niệu, ĐHYD TP.HCM SO SÁNHPHƯƠNGPHÁP CẮT CHỎMNANGTHẬNNỘISOISAUPHÚCMẠCVÀQUAPHÚCMẠC Nguyễn Hoàng Đức*, Nguyễn Hoàng Bắc*, Trần Lê Linh Phương* , Nguyễn Minh Quang** TÓM TẮT Mục đích: sosánh hiệu quả điều trò bệnh nangthận của phẫu thuật nộisoicắtchỏmnang ngã sauphúcmạcvàquaphúcmạc Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: hồi cứu 35 trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoi do nhóm tác giả thực hiện tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 10 năm 2004. Chúng tôi chỉ đưa vào nhóm nghiên cứu những trường hợp có thể lấy đầy đủ hồ sơ bệnh án và chỉ cắtnangthận một bên. Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm 1 gồm 22 trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoi ổ bụng và nhóm 2 gồm 13 trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoisauphúc mạc. Mục tiêu nghiên cứu: sosánh thời gian mổ, số ngày nằm viện sau mổ và mức độ đau sau mổ giữa hai nhóm bệnh nhân. Thống kê y sinh học bằng SPSS 12.0 Kết quả: nhóm nghiên cứu gồm 15 bệnh nhân nam và 20 bệnh nhân nữ tuổi trung bình 50 ± 13,7 (nhỏ nhất 17 tuổi; lớn nhất 76 tuổi). Nangthận bên phải chiếm tỷ lệ 51,4% (n=18). Tất cả bệnh nhân đều có triệu chứng đau hông lưng lúc nhập viện. Kích thước trung bình của nang là 73 mm ± 19 (nhỏ nhất 44 mm; lớn nhất 125 mm). Trên hình ảnh siêu âm bụng: 85,7% trường hợp là nangthận đơn giản (Bosniak 1) và 14,3% trường hợp là nangthậnphức tạp (Bosniak 2 hoặc 3). Chúng tôi sử dụng đường quaphúcmạc trong 62,9% trường hợp (n=22) và đường sauphúcmạc trong 37,1% trường hợp (n=13). Giữa hai nhóm bệnh nhân hoàn toàn không có sự khác biệt thống kê về thời gian mổ, số ngày nằm viện sau mổ cũng như số ngày sử dụng thuốc giảm đau sau mổ. Sau mổ bệnh nhân được theo dõi bằng siêu âm bụng trong trung bình 12 tuần (ngắn nhất 4 tuần; lâu nhất 48 tuần). Kết quả siêu âm không có trường hợp nào bệnh tái phát trở lại. Kết luận: hiệu quả điều trò bệnh nangthận bằng phẫu thuật nộisoi ổ bụng hoặc phẫu thuật nộisoisauphúcmạc là như nhau. SUMMARY LAPAROSCOPIC RENAL CYST DECORTICATION: TRANSPERITONEAL VERSUS RETROPERITONEAL APPROACH Nguyen Hoang Duc, Nguyen Hoang Bac, Tran Le Linh Phuong, Nguyen Minh Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 87 – 90 Objective: to compare between transperitoneal versus retroperitoneal laparoscopic renal cyst unroofing Material and methods: retrospectively reviewed 35 cases of unilateral laparoscopic renal cyst unroofing done at the Univeristy Medical Centre of HCM City from January 2003 to October 2004. Patients were divided into two groups: group 1 consisted of 22 cases of transperitoneal surgery and group 2 consisted of 13 cases of retroperitoneal surgery. End-point of study: we compare operation time, post-op stay and time of pain medication requirements between the two groups. * Khoa Ngoại Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM 87 Results: there were 15 male and 20 female patients with a mean age of 50 ± 13,7 years old (range from 17 to 76 years old). Mean size of renal cysts were 73,1mm ± 19,7. Mean operation time was 77,3 minutes ± 24,7 and mean post-op stay was 2,7 days ± 0,4. Both groups were similar in regard to patient age, cyst size and location, operation time, post-op stay and time of pain medication requirements. Mean time of follow-up was 12 weeks. Rate of recurrence was 0% in each group. Conclusion: laparoscopic renal cyst unroofing is a safe, minimally invasive and effective treatment for symptomatic renal cysts. There was no significant difference in the short-term outcome of transperitoneal vs retroperitoneal approach. MỞ ĐẦU Nangthận có triệu chứng có thể can thiệp ngoại khoa bằng cách chọc hút nang, mổ mở hoặc mổ nộisoicắt nang. Phẫu thuật nộisoi ổ bụng cắtchỏmnangthận được Hulbert thực hiện lần đầu vào năm 1992 ( )4 . Hiện nay phẫu thuật này có thể thực hiện bằng ngã sauphúcmạc hoặc quaphúc mạc. Trong bài viết này, chúng tôi đánh giá hiệu quả điều trò bệnh nangthận giữa hai phươngpháp mổ nộisoinói trên. ĐỐI TƯNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi hồi cứu hồ sơ 35 trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoi do nhóm tác giả thực hiện tại bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 10 năm 2004. Tiêu chuẩn đưa vào nhóm nghiên cứu là các trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoi một bên và có đầy đủ hồ sơ bệnh án. Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm 1 gồm 22 trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoi ổ bụng (NSOB) và nhóm 2 gồm 13 trường hợp cắtchỏmnangthậnnộisoisauphúcmạc (NSSPM). Mục tiêu của nghiên cứu: sosánh sự khác biệt về thời gian mổ, số ngày nằm viện sau mổ vàsố ngày dùng thuốc giảm đau sau mổ giữa hai nhóm bệnh nhân. Thống kê y sinh học bằng SPSS 12.0 Tuần tự các bước của phẫu thuật cắtnangthậnnộisoi (8) Phẫu thuật nộisoisauphúcmạc Phẫu thuật nộisoi ổ bụng Bố trí tư thế của bệnh nhân Tạo khoang thao tác sauphúcmạc Đặt các trocar Bố trí tư thế của bệnh nhân Đặt trocar đầu tiên/kim Veress và bơm hơi ổ bụng Đặt các trocar kế tiếp Phẫu thuật nộisoisauphúcmạc Phẫu thuật nộisoi ổ bụng Bộc lộ thận Tìm và xác đònh nangthận Bóc tách nangvà chọc hút dòch nangCắtchỏm nang/xẻ nang/cắt trọn nang Cầm máu viền mép nang Đặt dẫn lưu và rút trocar Xẻ mạc Toldt hạ góc đại tràng Bộc lộ thận Tìm và xác đònh nangthận Bóc tách nangvà chọc hút dòch nangCắtchỏm nang/xẻ nang/cắt trọn nang Cầm máu viền mép nang Đặt dẫn lưu và rút trocar KẾT QUẢ Chúng tôi đã mổ cắtnangthậnnộisoi cho 15 bệnh nhân nam và 20 bệnh nhân nữ có tuổi trung bình 50 ± 13,7 (nhỏ nhất 17 tuổi; lớn nhất 76 tuổi). Lý do nhập viện của các bệnh nhân là đau vùng hông lưng kéo dài không đáp ứng với điều trò giảm đau nội khoa. Trung bình kích thước lớn nhất của nang đo qua siêu âm bụng là 73,1 mm ± 19,7 trong đó 51,4% (n= 18) nang có kích thước lớn nhất từ 44 đến 70 mm và 48,6% (n=17) nang có kích thước lớn nhất từ 71 đến 125 mm. Bảng 1, 2 và 3 trình bày một số đặc điểm của nangthận trước mổ, các đặc điểm liên quan đến phẫu thuật vàsosánh kết quả điều trò giữa 2 phươngpháp mổ. Sau mổ bệnh nhân được theo dõi bằng siêu âm bụng trong trung bình 12 tuần (ngắn nhất 4 tuần; lâu nhất 48 tuần). Kết quả siêu âm không có trường hợp nào bệnh tái phát trở lại. Bảng 1 – Một số đặc điểm của nangthận trước mổ Siêu âm bụng Trung bình kích thước lớn nhất Nang bên phải Nang bên trái 73,1 mm ± 19,7 (thay đổi từ 44 đến 125 mm) 51,4% (n=18) 48,6% (n=17) 88 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005 Nang cực trên Nang ở giữa thậnNang cực dưới Nang đơn giản (Bosniak 1) Nangphức tạp (Bosniak 2,3) Chụp hệ niệu cản quang (UIV) Không thấy bất thường Hệ thống đài thận bò biến dạng 39,4% (n=13) 20% (n=7) 40,6% (n=15) 85,7% (n=30) 14,3% (n=5) 54,3% (n=19) 45,7% (n=16) Bảng 2 – Các đặc điểm liên quan đến phẫu thuật Tỷ lê mổ nộisoi ổ bụng Tỷ lệ mổ nộisoisauphúcmạc Trung bình thời gian mổ Trung bình thời gian mang dẫn lưu Trung bình thời gian nằm viện sau mổ Trung bình thời gian dùng giảm đau sau mổ Kết quả giải phẫu bệnh 62,9% (n=22) 37,1% (n=13) 77,3 phút ± 24,7 (thay đổi từ 30 đến 130 phút) 2,3 ngày ± 0,5 (thay đổi từ 2 đến 3 ngày) 2,7 ngày ± 0,4 (thay đổi từ 2 đến 3 ngày) 2,5 ngày ± 0,5 (thay đổi từ 2 đến 3 ngày) 100% nangthận lành tính Bảng 3 – Sosánh một số đặc điểm giữa hai nhóm bệnh nhân Nhóm 1 (NSOB) Nhóm 2 (NSSPM) P Thời điểm mổ Trước năm 2004 Sau năm 2004 16 trường hợp 6 3 trường hợp 10 0,006 Tuổi trung bình 47,5 tuổi ± 13,7 53,4 tuổi ± 13,2 0,43 Trung bình kích thước lớn nhất của nang 69,7 mm ± 18,6 79,1 mm ± 21,1 0,61 Vò trí nang Bên phải Bên trái Cực trên Giữa thận Cực dưới 14 trường hợp 8 10 4 7 4 trường hợp 9 3 3 8 0,06 0,38 Số trocar sử dụng trong mổ 3 trocar 4 trocar 15 7 12 1 0,01 Thời gian mổ 74,3 phút ± 22,1 82,3 phút ± 28,9 0,12 Trung bình số ngày mang dẫn lưu sau mổ 2,3 ngày ± 0,5 2,3 ngày ± 0,5 0,44 Trung bình số ngày nằm viện sau mổ 2,7 ngày ± 0,4 2,7 ngày ± 0,5 0,44 Trung bình số ngày dùng thuốc giảm đau 2,6 ngày ± 0,5 2,5 ngày ± 0,5 0,34 Để đánh giá thói quen của phẫu thuật viên khi lựa chọn phươngpháp mổ cắtchỏm nang, chúng tôi sosánhsố lượng các trường hợp mổ NSOB và NSSPM giữa 3 phẫu thuật viên (2 phẫu thuật viên Tiết niệu và 1 phẫu thuật viên Ngoại tổng quát) trong bảng 4. Bảng 4 – Đánh giá thói quen của phẫu thuật viên (PTV) khi lựa chọn phươngpháp mổ Số trường hợp mổ NSOB Số trường hợp mổ NSSPM P PTV Ngoại tổng quát 9 (90%) 1 (10%) PTV Tiết niệu 1 3 (30%) 7 (70%) PTV Tiết niệu 2 10 (66,7%) 5 (33,3%) 0,01 BÀN LUẬN Ở người lớn tỷ lệ bệnh nangthận phát hiện tình cờ qua các xét nghiệm hình ảnh là 24% ( )6 . Nangthận đơn độc có kích thước thay đổi từ 1 cm đến 10 cm. Vách nang là mô xơ không chứa các thành phần của tiểu thể thậnvà ống thận. Nang được lót bởi một lớp biểu mô dẹt hoặc hình trụ. Đa sốnang ít gây triệu chứng và được phát hiện tình cờ qua các xét nghiệm hình ảnh. Trong một số trường hợp, bệnh nhân có triệu chứng đau, phát hiện thấy khối u bụng, tiểu máu hoặc cao huyết áp ( )5 . Theo Bosniak tiêu chuẩn đánh giá nangthận đơn giản (simple cyst) trên siêu âm bụng gồm: thành nang mỏng, giới hạn rõ so với mô chung quanh và không có các khối cản âm bên trong nang. Còn trên hình chụp bụng cắt lớp, nangthận đơn giản là những nang có giới hạn thật rõ ràng so với chủ mô thận, có mật độ đồng nhất từ 0 đến 20 đơn vò Hounsfield và không tăng đậm độ sau tiêm cản quang ( )1 . Đối với nangthận có triệu chứng, đa số các tác giả đề nghò biện pháp can thiệp đầu tiên là chọc hút nangvà bơm chất xơ hóa. Tỷ lệ điều trò thành công thay đổi từ 75% đến 97% với tỷ lệ tai biến điều trò lên đến 20% ( )9 . Hiện nay chỉ đònh can thiệp bệnh nangthận bằng phẫu thuật nộisoi bao gồm ( )8 Nang loại Bosniak 1 hoặc 2 có triệu chứng và kích thước lớn ≥ 10cm hoặc nang đã thất bại với chọc hút dòch Nang chưa đánh giá được bản chất lành hay ác 89 Nang nghi ngờ ác tính Nang cạnh bể thận Bệnh thận nhiều nang nhiễm sắc thể trội (autosomal dominant polycystic kidney disease - ADPKD) Khi sosánh hiệu quả điều trò bệnh nangthận giữa biện pháp chọc hút nang chích chất xơ hóa với phẫu thuật cắtnangnội soi, Consonni nhận thấy tỷ lệ tái phát sau chọc hút nang là 82% so với tỷ lệ 5% của phẫu thuật cắtnangnộisoi ( )2 . Chính vì vậy chúng tôi chủ trương can thiệp bằng phẫu thuật nộisoi ngay từ đầu cho những nangthận có triệu chứng hoặc những nang nghi ngờ ác tính. Theo Hemal ( )3 , hiệu quả điều trò bệnh nangthận của phẫu thuật nộisoi ổ bụng vànộisoisauphúcmạc là như nhau nhưng phẫu thuật ngã sauphúcmạc có một số ưu điểm: (1) không đi vào ổ bụng, hạn chế đụng chạm đến các tạng trong ổ bụng; (2) dòch nang không chảy vào ổ bụng và nếu có tụ dòch sau mổ thì ổ tụ dòch sẽ nằm hoàn toàn ngoài phúc mạc; (3) giảm nguy cơ dính ruột sau mổ và (4) có thể tiến hành phẫu thuật dễ dàng ở những bệnh nhân tiền sử đã phẫu thuật bụng. Trước đây khi kỹ thuật nộisoisauphúcmạc còn chưa hoàn thiện, chúng tôi chỉ dùng ngã sauphúcmạc cho những nang lớn ở cực dưới thận ( )7 . Nhưng từ đầu năm 2004, chúng tôi đã hạn chế tối đa chỉ đònh cắtnangthậnnộisoi ổ bụng, chỉ còn áp dụng cho những trường hợp cần phối hợp giải quyết cùng lúc các bệnh lý khác trong ổ bụng. Khi sosánh hiệu quả điều trò giữa 2 phươngphápnội soi, chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt về thời gian mổ, thời gian mang ống dẫn lưu, mức độ đau sau mổ, số ngày nằm viện sau mổ và tỷ lệ tái phát sau mổ. Điểm khác biệt duy nhất là đối với phẫu thuật cắtchỏmnangthậnnộisoisauphúc mạc, số trường hợp phải dùng 4 trocar ít hơn hẳn so với phẫu thuật nộisoi ổ bụng. Ngoài ra chúng tôi nhận thấy việc lựa chọn phươngpháp mổ phụ thuộc vào thói quen của phẫu thuật viên, hoàn toàn không bò ảnh hưởng bởi kích thước và vò trí của nang thận. KẾT LUẬN Hiện nay, phẫu thuật nộisoi là một phương tiện hiệu quả, an toàn, và ít xâm hại được lựa chọn hàng đầu để điều trò bệnh nangthận một khi bệnh nhân có chỉ đònh can thiệp ngoại khoa. Hiệu quả điều trò giữa nộisoi ổ bụng vànộisoisauphúcmạc hoàn toàn như nhau. Lựa chọn phươngpháp can thiệp nào là tùy thuộc vào thói quen của phẫu thuật viện. Tuy nhiên vì kỹ thuật cắtchỏmnangthậnnộisoisauphúcmạc tương đối đơn giản nên chúng tôi chủ trương tận dụng tối đa việc can thiệp nộisoisauphúcmạc để tránh chạm thương các tạng trong ổ bụng. TÀILIỆU THAM KHẢO 1 Bosniak MA. The current radiological approach to renal cysts. Radiology 1986;158:1-10 2 Consonni P, Nava L, Scattoni V et al. Percutaneous echo-guided drainage and sclerotherapy of symptomatic renal cysts: critical comparison with laparoscopic treatment. Arch Ital Urol Androl 1996;68:27-30 3 Hemal AK. Laparoscopic management of renal cystic disease. Urol Clin North Am 2001;28:115-126 4 Hulbert JC, Shepard TG, Evans RM. Laparoscopic surgery for renal cystic disease. J Urol 1992; 147: 443, abstract 882 5 Kenneth IG. Renal dysgenesis and cystic disease of the kidney. Campbell’s Urology. Patrick C Walsh. 8 th ed. Saunders, trang 1969 6 Laucks SP Jr, McLachlan MSF. Aging and simple cysts of the kidney. Br J Radiol 54:12-14, 1981 7 Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Hoàng Bắc và cộng sự. Những kinh nghiệm ban đầu tại bệnh viện Đại Học Y dược khi áp dụng phẫu thuật nộisoi ổ bụng trong Niệu khoa. Y học TP HCM, phụ bản của số 1, tập 8 năm 2003, trang 167-172. 8 Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương. Điều trò bệnh nangthận bằng phẫu thuật nội soi. Thời sự Y Dược học 2004; 9(4):234-236 9 Pearle MS, Traxer O, Cadeddu JA. Renal cystic disease: laparoscopic management. Urol Clin North Am 2000;27: 90 . hợp cắt chỏm nang thận nội soi ổ bụng (NSOB) và nhóm 2 gồm 13 trường hợp cắt chỏm nang thận nội soi sau phúc mạc (NSSPM). Mục tiêu của nghiên cứu: so sánh. TP.HCM SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP CẮT CHỎM NANG THẬN NỘI SOI SAU PHÚC MẠC VÀ QUA PHÚC MẠC Nguyễn Hoàng Đức*, Nguyễn Hoàng Bắc*, Trần Lê Linh Phương* , Nguyễn Minh Quang**