1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc TT

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHỈNH GIÁC MẠC BẰNG KÍNH TIẾP XÚC Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 62720157 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Anh PGS.TS Phạm Trọng Văn Phản biện 1: PGS-TS Hồng Năng Trọng Phản biện 2: PGS-TS Lê Thị Đơng Phương Phản biện 3: PGS-TS Lê Thị Kim Xuân Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá Luận án cấp trường, tổ chức Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội - Thư viện Quốc gia NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Đức Anh, Phạm Trọng Văn (2020), “Kiểm soát tiến triển cận thị với phương pháp chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc cứng đeo đêm”Tạp chí nghiên cứu y học, tập 130 số 6-2020, 120-126 Lê Thị Hồng Nhung, Nguyễn Đức Anh, Phạm Trọng Văn (2020), “Kết lâu dài phương pháp chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc cứng đeo đêm cho người mắc tật cận thị”, Tạp chí Y Việt Nam, 494(2), 235 -239 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ đặc biệt cận thị có xu hướng gia tăng toàn giới nhiều nước Châu Á, đó có Việt Nam Cận thị gia tăng đã trở thành vấn đề đáng quan ngại ảnh hưởng đến biến chứng của mắt giảm thị lực, thoái hóa võng mạc, xuất huyết võng mạc, glôcôm, đục thể thủy tinh, bong võng mạc, làm tăng nguy mù lòa Nghiên cứu phương pháp điều trị ngăn ngừa cận thị tiến triển mối quan tâm hàng đầu lĩnh vực điều trị khúc xạ Phương pháp chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc cứng đeo đêm (ortho-k) đã chứng minh có hiệu việc điều chỉnh khúc xạ kiểm soát cận thị ở nước giới Tại Việt Nam phương pháp áp dụng vài năm gần Do vậy, để hiểu rõ tác dụng của phương pháp điều kiện Việt Nam hiệu của phương pháp điều trị, tiến hành nghiên cứu cách tổng thể lâu dài đề tài “Nghiên cứu áp dụng chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc” với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị cận thị phương pháp chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc cứng đeo đêm Phân tích số yếu tố liên quan ảnh hưởng đến kết điều trị NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, có đối chứng, thực Việt Nam cách có hệ thống toàn diện, cho phép đánh giá kết lâu dài yếu tố liên quan điều trị cận thị Nghiên cứu đã đánh giá toàn diện, lâu dài về hiệu với chức thị lực, thay đổi khúc xạ của nhãn cầu mà còn tới sự thay đổi của số đo sinh học của nhãn cầu chiều dài trục nhãn cầu, biến đổi hình thái giác mạc, tính an toàn… Phương pháp có hiệu rõ rệt làm chậm tiến triển cận thị biện pháp can thiệp y tế sử dụng bệnh viện cộng đồng, nhằm làm giảm sự tiến triển của cận thị góp phần giảm nguy mù lòa cho bệnh nhân cận thị ở nước ta Nghiên cứu phân tích yếu tố liên quan: tuổi ban đầu, độ cận ban đầu có ảnh hưởng đến kết tiến triển cận thị Vì vậy, điều trị chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc nên bắt đầu từ sớm để ngăn chặn tiến triển cân thị BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án dày 127 trang, bao gồm: Đặt vấn đề trang; Chương - Tổng quan 37 trang; Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu 17 trang; Chương - Kết nghiên cứu 32 trang; chương - Bàn luận 36 trang; Kết luận trang; Kiến nghị trang; Luận án gồm 36 bảng, biểu đồ, 24 hình, 162 tài liệu tham khảo Chương TỔNG QUAN 1.1 Phương pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng điều trị cận thị 1.1.1 Cấu trúc kính ortho-k 1.1.1.1 Kính tiếp xúc cứng hình học đảo ngược * Kính tiếp xúc cứng chỉnh hình giác mạc gồm -5 đường cong - Đường cong ở vùng điều trị nằm kính nơi ấn dẹt giác mạc, vùng chính vùng mà độ cận cần giảm - Đường cong đảo ngược ở cận trung tâm nơi kính vồng lên đảo ngược với ấn dẹt giúp cho vùng trung tâm ấn dẹt dồn về tốt - Đường cong định tâm tâm tiếp giáp với giác mạc hình vành khăn 360 độ, giúp cho kính ln tâm, làm cho điều trị cận hiệu Ở số kính có thêm đường cong chỉnh tâm tùy theo yêu cầu điều trị - Đường cong chu vi vùng cạnh rìa kính cong trịn mềm mại giúp trao đổi nước mắt tốt Đường cong định tâm Đường cong Hình 1.1 Cấu trúc kính tiếp xúc ortho-k * Đường kính vùng quang học mặt sau của kính tiếp xúc vùng đè dẹt quang học của kính tính toán để liên quan đến độ cận cần điều trị, độ cận cao vùng thu hẹp Thơng thường khoảng 6mm – 4mm * Đường kính tổng: thông thường dài khoảng 10.5mm-12 mm phụ thuộc vào đường kính giác mạc của bệnh nhân 1.1.1.2 Độ cao giác mạc độ cao kính tiếp xúc cứng Trong khái niệm chỉnh hình giác mạc người ta cịn quan tâm đến “độ cao vòm” chia ra: - Độ cao vịm của giác mạc: đường trục tung dọc tính từ đường thẳng ngang nối hai điểm chạm của kính với giác mạc đến đỉnh phía mặt sau của giác mạc - Độ cao vịm của kính tiếp xúc cứng: đường trục tung dọc tính từ đường thẳng ngang nối hai điểm chạm của kính với giác mạc đến đỉnh phía mặt sau của kính tiếp xúc cứng Khái niệm để giúp ta đánh giá trình chỉnh hình giác mạc trường hợp kính q nơng q sâu so với giác mạc 1.1.2 Cơ chế tác động kính ortho-k Phương pháp sử dụng kính tiếp xúc cứng qua đêm để làm thay đổi độ cong của giác mạc Giác mạc của mắt có hình chỏm cầu với bán kính cong khác của mặt trước, sau, vị trí khác giác mạc Nhiều khái niệm“chỉnh hình giác mạc” đúc khuôn, uốn hay làm dẹt chỏm cầu giác mạc so với bình thường để giảm, tật cận thị Giác mạc có hình dạng hình elip thuôn (prolate) mà đó bán kính đỉnh Ro nơi dẹt của giác mạc lớn dần chu biên Tỷ lệ phẳng hóa gọi giá trị tâm sai hay độ lệch tâm (e-value) thông thường khoảng 0,5 Khi điều trị cận thị giác mạc bị nén xuống, giá trị e giảm giác mạc có hình cầu Tới hạn lý thuyết của giảm cận thị e giảm tới 0, mặc dù số trường hợp giác mạc có hình elip dẹt e >1 Khái niệm khác mơ tả hình dạng giác mạc p hoặc phi cầu hóa giác mạc Q, mối liên quan với e qua công thức: Trong đó p: giá trị p p = (1- 𝒆𝟐 ) 𝟐 e: độ lệch tâm Q = - 𝒆 p= 1+ Q Q: độ phi cầu Phương pháp ortho-k làm cho lớp biểu mô giác mạc ở vùng trung tâm mỏng lại Lượng mô bị mỏng có liên quan đến vùng điều trị dự đoán tật khúc xạ thay đổi dựa theo công thức của Munnerlyn: A= RD 2/ A: độ mỏng biểu mô giác mạc; R: Tật khúc xạ; D: đường kính vùng điều trị Nghiên cứu của Swarbrick (1998) qua đồ giác mạc, máy đo độ dày giác mạc đã có sự giảm khoảng 30% độ dày lớp biểu mô trung tâm, lớp biểu mô ở vùng cận chu vi tăng lên đặc biệt lớp nhu mơ khơng có thấy sự thay đổi độ cong sau của giác mạc Các tế bào biểu mô giác mạc bị ảnh hưởng áp lực nén qua lớp đệm màng nước mắt của kính Greenbery (1976) cho thấy sự thay đổi độ dày lớp biểu mô sự phân bố lớp tế bào biểu mô thỏ ở vùng trung tâm Nghiên cứu khác của Choo (2008) mô học mèo cho đeo kính ortho-k, thấy có sự giảm lớp tế bào biểu mô trung tâm tăng lớp tế bào ở cận trung tâm Các nghiên cứu đã đưa giả thiết có sự phân phối lại tế bào lực ép của kính Với chế tác động của kính tiếp xúc cứng lên giác mạc sau đưa lại số hình thái thay đổi của giác mạc - Trọng lực: Là lực ấn của kính tiếp xúc lên phần trung tâm giác mạc Theo Carney cộng sự (1999) cho biết yếu tố trọng lực có tác động nhỏ lên sự thay đổi của giác mạc - Lực tác động mi mắt: Với kính tiếp xúc sử dụng qua đêm, mi mắt nhắm lực tác động của mi mắt khơng điển hình sử dụng kính tiếp xúc ban ngày, mi mắt mở Các tác giả đã báo cáo lực tác động của mi mắt lên giác mạc có tồn tại, khoảng 0,5 mmHg (Lydon & Tait 1988) - Sự ảnh hưởng sức căng bề mặt: Tác dụng của sức căng bề mặt tồn ở vị trí xung quanh bờ của kính tiếp xúc Lực tác dụng hình thành bởi bán kính độ cong của màng nước mắt từ vị trí bờ của kính tiếp xúc bề mặt giác mạc có kính che phủ (Hayashi & Fatt 1980) - Lực tác động màng nước mắt : Màng nước mắt nằm bề mặt giác mạc kính tiếp xúc Hayashi (1977) đã nghiên cứu lực tác dụng lên bề mặt phía hai mặt phẳng trượt lên nhau, có lớp dịch ở Sau đeo kính tiếp xúc cứng, giác mạc thay đổi theo cách: (1) toàn chiều dày giác mạc bị ấn dẹt xuống (2) lớp nhu mô giác mạc ngoại vi dày lên (3) Lớp biểu mô mỏng Kết giác mạc vùng trung tâm (đỉnh giác mạc) dẹt xuống 1.1.3 Cơ chế kiểm soát tiến triển cận thị Phương pháp chỉnh hình giác mạc kính tiếp xúc cứng liên quan đến việc làm giảm tiến triển của bệnh cận thị Nhiều nhà nghiên cứu cho phương pháp có liên quan đến trình làm chậm sự dài của trục nhãn cầu, làm chậm tiến triển của bệnh cận thị bởi chế viễn thị ở vùng rìa Nghiên cứu của Smith (2005) cho thấy có mối quan hệ vùng rìa sự phát triển dài của trục nhãn cầu Trong nghiên cứu, tác giả đã cắt bỏ vùng võng mạc trung tâm hoàng điểm laser ở mắt khỉ, giữ lại vùng võng mạc chu biên so sánh với nhóm cắt bỏ vùng võng mạc chu biên, để lại vùng võng trung tâm Ông nhận thấy sự dài của trục nhãn cầu xảy ở vùng mắt bị tổn hại vùng chu biên cịn nhóm võng mạc trung tâm bị tổn hại khơng thấy trục nhãn cầu tăng lên Kết đã đưa đến việc sử dụng kính ortho-k cho trẻ em có vùng phối hợp xen kẽ trung tâm cận thị, trung tâm viễn thị, rìa cận thị, rìa viễn thị Những kính có thiết kế phối hợp điều trị thị giác ở vùng rìa đã có hiệu việc kích thích sự phát triển của mắt Phương pháp chỉnh hình giác mạc làm giảm viễn thị ở chu biên làm chậm phát triển của trục nhãn cầu 1.2 Tình hình nghiên cứu thế giới và Việt Nam: Các nghiên cứu của Tahhan (2003), Chan B (2008), David R (2015) cho thấy hiệu tốt sau điều trị ortho-k an toàn với thị lực sau điều trị 82%≥20/25; 96%≥20/30 Cho P(2005) độ cận trung bình sau điều trị ortho-k giảm 2,09±1,34D; độ cận còn lại -0,18±0,69D, sau 24 tháng trục nhãn cầu nhóm ortho-k nhóm chứng đeo kính gọng tăng 0,29±0,27mm 0,54±0,27mm, hạn chế tăng trục nhãn cầu 46% so với nhóm chứng Các nghiên cứu của Hiraoka (2012), Cheung (2012), Zhu (2014) đều cho thị lực sau điều trị không khác so với thị lực sau chỉnh kính trước điều trị, hạn chế tiến triển cận thị 37%; 43%; 51,4% so với nhóm kính gọng Nghiên cứu Lee (2017) phân tích hồi cứu bệnh nhân ortho-k trì giảm tiến triển cận thị ổn định 5-12 năm Bullimore (2013) cho thấy tỷ lệ an toàn 8/10.000 ca (thấp mức cho phép 50/10.000 ca) Santodomingo (2013), Chen (2013), Wang (2017) thấy tuổi bắt đầu điều trị ortho-k nhỏ thì tiến triển cận thị nhanh, độ cận ban đầu ảnh hưởng ít đến tiến triển cận thị, khúc xạ giác mạc ban đầu, giới không ảnh hưởng đến độ cận điều trị tiến triển cận thị Ở Việt Nam nghiên cứu của Lê Thị Hồng Nhung (2015), Nguyễn Đình Ngân (2018), Võ T Thu Thảo (2016) cho thấy kết bước đầu thị lực sau điều trị ortho-k tốt, tiến triển cận thị kiểm soát tốt nghiên cứu theo dõi thời gian ngắn, số lượng bệnh nhân chưa nhiều không có nhóm chứng Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu khoa Mắt, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12 năm 2014 đến hết tháng 12 năm 2017 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân có tuổi từ đến 18 tuổi, độ cận ≤ - 5D, độ loạn thị thuận ≤ -1D (180 ͦ ±30 ͦ ) - Thị lực có chỉnh kính 20/20 - Cam kết đến theo dõi thời gian 24 tháng 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Mắt độc - Có biểu biến dạng bờ mi, mi mắt, mi nhắm khơng kín - Giác mạc chóp - Bệnh nhân bị khơ mắt - Các bệnh cấp tính mắt: viêm nhiễm tiến triển của mi, kết mạc, màng bồ đào - Tiền sử bệnh mắt cũ: viêm loét giác mạc Herpes, đã mổ lác - Các bệnh lý toàn thân liên quan đến chuyển hóa: bệnh hệ thống, tiểu đường… - Các bệnh lý ảnh ảnh hưởng phát triển nhãn cầu tuân thủ của bệnh nhân: sụp mi, tăng động - Trường hợp dị ứng với kính tiếp xúc nước rửa kính - Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, có đối chứng Trong nghiên cứu so sánh nhóm chỉnh hình giác mạc với nhóm chứng đeo kính gọng có tuổi, giới, cùng độ cận 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 2.3.2.1 Cỡ mẫu: 2S 2 N = Z ( ,  ) x (1 −  2)2 α = 0,05 β = 0,1 Z (2 , ) = 10,5 Số bệnh nhân tối thiểu N+ 10% = 60 mắt cho nhóm Số mắt dự kiến thực nghiên cứu 100 mắt nhóm Thời điểm sau năm theo dõi, nhóm chứng cịn 86 mắt nhóm ortho-k 82 mắt 2.3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Các bệnh nhân chọn ngẫu nhiên vào nhóm: Nhóm ortho-k nhóm chứng đeo kính gọng có tuổi, giới, độ cận, theo dõi năm Các khảo sát đo đạc tham số của bệnh nhân bởi kỹ thuật viên trước bệnh nhân thuộc nhóm Các bệnh nhân thuộc nhóm khám khảo sát tham số trước tiến hành nghiên cứu ghi vào mẫu bệnh án nghiên cứu Nhóm bệnh nhân điều trị ortho-k hẹn khám lại sau ngày, tuần, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng Nhóm chứng đeo kính gọng hẹn khám lại sau tháng, 12 tháng, 18 tháng 24 tháng 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu: - Bảng thị lực Snellen, hộp thử kính kính trụ chéo Jackson - Kính tiếp xúc cứng kính thử GP Specialist của Mỹ, thiết kế đường cong standard, có giấy phép lưu hành Việt Nam - Máy sinh hiển vi có gắn camera, nhãn áp kế Goldmann 10 2.3.5 Biến số nghiên cứu cách đánh giá 2.3.5.1 Nhóm biến số chức - Thị lực + Tốt: Thị lực không chỉnh kính sau điều trị ≥ 20/25 + Khá: Thị lực khơng chỉnh kính sau điều trị ≥20/30- ±1,5D - Mức độ tiến triển cận thị chia mức độ + Tiến triển chậm mức độ cận thị < 0,5D/ năm + Tiến triển trung bình mức độ cận tăng vừa: -0,5D → -1,0D/ năm + Tiến triển nhanh mức độ cận tăng nhiều: -1,25D → -1,75D/ năm + Tiến triển nhanh mức độ cận tăng nhiều ≥-2,0D/năm 2.3.5.2 Nhóm biến số giải phẫu Thay đổi độ cong giác mạc: K dẹt K dốc đều thay đổi - Đáp ứng của giác mạc đồ giác mạc: Kính có định tâm vùng điều trị có hiệu ứng tốt khơng Đánh giá hiệu ứng của giác mạc ở vùng trung tâm qua đồ khác biệt + Hình vòng đồng tâm: hình ảnh lý tưởng sau điều trị ortho-k, kính định tâm tốt, vùng điều trị ấn dẹt trung tâm tốt, vòng hồi qui rõ nét, tròn đều + Hình đảo trung tâm: đồ vùng trung tâm có vùng nóng xung quanh + Hình mặt cười: kính lệch lên vùng điều trị lệch + Hình lệch xuống dưới: kính lệch xuống dưới, vùng điều trị lệch + Hình kính lệch ngang: kính lệch sang bên - Thay đổi trục nhãn cầu sau điều trị, mức độ thay đổi so với nhóm chứng 11 + Tăng chậm ≤ 0,18mm/ năm + Tăng trung bình 0,19-0,36mm/ năm + Tăng nhanh > 0,36mm/ năm - Khám mắt: Tình trạng kết giác mạc đánh giá theo bảng phân loại của viện thị giác Brien Holden với mức độ: Rất nhẹ, nhẹ, trung bình, nặng Tình trạng nặng: - Đỏ mắt khu trú hoặc tỏa lan - Cương tụ rìa - Tổn thương biểu mô giác mạc dạng chấm - Viêm biểu mô giác mạc rộng - Viêm kết mạc dị ứng có nhú khổng lồ Khi người sử dụng kính có biểu trên, hướng dẫn ngừng sử dụng điều trị nội khoa 2.3.5.2 Đánh giá cảm giác chủ quan người bệnh Mức độ hài lòng của bệnh nhân dựa vào bảng hỏi Rất hài lòng: bệnh nhân hài lòng sau điều trị chỉnh hình giác mạc, bệnh nhân sinh hoạt học tập bình thường, mắt thấy hồn tồn bình thường, khơng thấy khó chịu Hài lịng: Bệnh nhân thấy kết điều trị tốt giúp bênh nhân sinh hoạt, học tập gần bình thường, song bệnh nhân thấy khó chịu ở mắt (nhìn lố…) Khơng hài lòng: Bệnh nhân cho kết điều trị chưa tốt, khó chịu dao động thị lực, méo hình, cộm chói… 2.3.5.4 Nhóm biến số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị 2.4 Xử lý phân tích số liệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 23.0, phương pháp thống kê suy luận, test χ2, test Fisher, t-test để so sánh nhóm ortho-k nhóm chứng, phương trình tương quan tuyến tính 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đã thông qua bởi hội đồng chấm đề cương hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội theo định số 154/HĐĐĐĐHYHN cấp ngày 15/9/2013 Tuân thủ đạo đức nghiên cứu của tuyên bố Helsinki 12 Chương KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực ở 168 mắt của 84 bệnh nhân có tuổi trung bình ở nhóm ortho-k chứng 12,07 ± 2,98 12,02 ±2,99 tuổi, thấp tuổi, cao 18 tuổi (p>0,05) Các bệnh nhân phân bố ở nhóm lứa tuổi 8-11; 12-15 tuổi; 16-18 tuổi không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở nhóm (p>0,05) Trong đó tỷ lệ nam/ nữ nhóm ortho-k nhóm chứng (48,8/51,2%) (46,5/53,5%) Số bệnh nhân sống thành phố đông ở vùng nơng thơn Phân bố nhóm ortho-k sống ở thành phố chiếm 75,6%, nơng thơn chiếm 24,4% Nhóm chứng ở thành phố chiếm 72,2%, nông thôn chiếm 27,8%, phân bố bệnh nhân theo địa dư tương đồng ở nhóm với p>0,05 3.1.2 Thông số chức trước điều trị Thị lực trung bình trước điều trị của nhóm ortho-k nhóm chứng 1,20 ± 0,37 1,19 ± 0,29 logMAR Khúc xạ cầu sau liệt điều tiết ở nhóm ortho-k -2,99 ± 1,86; ở nhóm chứng -2,52 ± 1,18 Khúc xạ trụ trung bình nhóm ortho-k -0,30 ± 0,66, nhóm chứng -0,46 ±0,57 Khúc xạ cầu tương đương của nhóm lần lượt -3,36 ±1,73; -3,11±2,07 Các số của nhóm có sự tương đồng với p>0,05 3.1.3 Thông số giải phẫu trước điều trị Khúc xạ giác mạc trung bình ở nhóm ortho-k nhóm chứng 42,78 ± 1,07D/44,18± 1,20D 44,18± 1,20/43,77 ± 4,61D (từ 40,0 – 46,5D) Đường kính giác mạc trung bình 10,88 ± 0,19 (từ 10,6mm đến 12,2mm), trục nhãn cầu trung bình nhóm ortho-k nhóm chứng 24,23± 0,30 mm, 24,66 ± 0,79 (từ 23,35 đến 26,50mm) Các số nhóm đều nằm giới hạn số bình thường, có sự tương đồng, p>0,05 3.2 Kết quả sau điều trị 3.2.1 Thị lực 3.2.2.1.Thị lực không kính nhóm ortho-k sau điều trị: Thị lực không kính sau điều trị ortho-k ngày tăng lên 0,472 ± 0,397logMAR (tương đương 20/50), sau tuần thị lực tăng lên đáng kể 0,109 ± 0,108logMAR (tương đương 20/25), sau tháng thị lực tăng lên gần tuyệt đối 0,054 ± 0,065logMAR (20/20) trì 12 13 tháng, 24 tháng Qua mức chênh thị lực thấy số hàng thị lực tăng đáng kể, trung bình sau điều trị thị lực tăng >10 hàng 3.2.2.2 Các mức độ thị lực không kính sau điều trị ortho-k Thị lực không kính trước điều trị ortho-k 1,202 LogMAR tức đếm ngón tay khoảng 4m Sau điều trị ngày có đến 39% thị lực tăng ≥20/30 Sau tuần có 58,6% thị lực≥20/25 Thị lực sau tháng tăng mạnh nhất, mức thị lực ≥ 20/20 chiếm 51,2% thị lực ≥20/25 87,8% sau đó mức thị lực trì đến tháng, 12 tháng 24 tháng Mức thị lực tốt ln chiếm phần lớn sau 24 tháng, có 56,1% thị lực≥20/20 84,1% thị lực≥20/25, 14,6% (12 mắt) có thị lực mức ≥20/30 - 0,05 Thị lực sau điều trị ở nhóm cận thị thấp tốt ở nhóm có độ cận ban đầu cao với p

Ngày đăng: 20/07/2021, 05:52

Xem thêm:

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

    LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

    1.1. Phương pháp chỉnh hình giác mạc bằng kính tiếp xúc cứng trong điều trị cận thị

    1.1.1. Cấu trúc cơ bản của kính ortho-k

    1.1.1.1 Kính tiếp xúc cứng hình học đảo ngược

    * Kính tiếp xúc cứng trong chỉnh hình giác mạc gồm 4 -5 đường cong

    1.1.2 Cơ chế tác động của kính ortho-k

    1.1.3 Cơ chế kiểm soát tiến triển cận thị

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w