Mục đích của Khoá luận nhằm xác định được tỷ lệ che sáng phù hợp với sinh trưởng của cây Bồ đề giai đoạn vườn ươm. Qua quá trình thực hiện được đề tài tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận nghiên cứu khoa học, giải quyết vấn đề khoa học ngoài thực tiễn. Làm quen với một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu đề tài cụ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BỒ ĐỀ (Styrax tonkinensis Pierre) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái nguyên 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BỒ ĐỀ (Styrax tonkinensis Pierre) GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : 47 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : Ths: Đào Hồng Thuận Thái nguyên 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Ths Đào Hồng Thuận Hoàng Thị Ngoan XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu cuối cùng, hoàn thành chương trình đào tạo Đây hội cho sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) giai đoạn vườn ươm tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên’’ Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn được nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, hồn thành đề tài Kết thu được khơng chỉ nỗ lực cá nhân mà còn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cơ giáo Ths Đào Hồng Thuận hướng dẫn, hỡ trợ giúp tơi hồn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Gia đình tạo điều kiện học tập tốt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài thời gian thực tập Trong q trình thực tập trình bày khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế, tơi mong nhận được góp ý, nhận xét phê bình q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2019 Sinh viện thực tập Hoàng Thị Ngoan iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học nghiên cứu thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu ở Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.5 Một số thông tin loài Bồ đề 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.2.Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.3.2 Các chỉ tiêu phương pháp theo dõi 17 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Ảnh hưởng chế độ che sáng đến tỷ lệ sống Bồ đề 22 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng đến sinh trưởng chiều cao Bồ đề 24 iv 4.3 Ảnh hưởng sinh trưởng đường kính cổ rễ Doo Bồ đề ở công thức thí nghiệm 28 4.4 Ảnh hưởng số Bồ đề ở công thức thí nghiệm 31 4.5 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Bồ đề ở công thức thí nghiệm 34 4.5.1 Phẩm chất Bồ đềở công thức thí nghiệm 34 4.5.2 Dự tính tỷ lệ Bồ đề xuất vườn ở công thức thí nghiệm 37 PHẦN KẾT LUẬNVÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Kết phân tích mẫu đất 10 Mẫu bảng 3.1: Các chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, D00, chất lượng 17 Mẫu bảng 3.2: Tỷ lệ xuất vườn công thức ánh sáng 21 Bảng 4.1: Kết tỷ lệ sống Bồ đề ở công thức thí nghiệm 22 Bảng 4.2 Kết sinh trưởng Hvn Bồ Đề giai đoạn vườn ươm ở công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.4:Kết sinh trưởng D oo Bồ đề ở công thức 28 thí nghiệm 28 Bảng 4.6: Kết số Bồ đề ở công thức thí nghiệm chế độ che sáng 31 Bảng 4.8: Kết phẩm chất Bồ Đề chế độ che sáng 35 Bảng 4.9: Dự tính tỷ lệ xuất vườn Bồ Đề 38 ở công thức thí nghiệm 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bồ đề 12 Hình 3.1.Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng chế độ che sang 15 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ sống (%) Bồ Đềở công thức thí nghiệm chế độ che sáng 22 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng Hvn Bồ đề 25 Hình 4.3.Ảnh Bồ đề ở công thức thí nghiệm 26 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn đường kính cổ rễ (cm) Bồ đề 28 Hình 4.5: Ảnh thể D00 Bồ đề ở cơng thức thí nghiệm 29 Hình 4.6 : Biểu đồ biểu diễn số (cái) Bồ đề ở công thức thí nghiệm 32 Hình 4.7: Ảnh thể số Bồ đề ở công thức thí nghiệm 33 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) phẩm chất ở công thức thí nghiệm36 Hình 4.9: Ảnh Bồ đề ở cơng thức thí nghiệm 36 Hình 4.10: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) xuất vườn Bồ đề 38 Hình 4.11: Hình ảnh tồn công thức tính nghiệm 39 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cm : Xentimet CT : Công thức CTNN : Công thức thí nghiệm Di : Giá trị đường kính gốc Doo : Đường kính cổ rễ ̅ oo 𝐷 : Đường kính cở rễ trung bình Hi : Giá trị chiều cao vút Hvn : Chiều cao vút ̅ 𝐻 : Chiều cao vút trung bình I : Thứ tự thứ i Mm : Milimet N : Dung lượng mẫu điều tra SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cây Bồ đề (Styrax tonkinensis Pierre), lồi thân gỡ thuộc họ Bồ đề (Styracaceae) Bồ đề loài đặc hữu ở miền bắc Việt Nam, có diện tích phân bố tương đối rộng ở nhiều vùng núi thuộc miền tây bắc, đơng bắc xuống miền tây Thanh Hóa còn lác đác tới Nghệ An vùng biên giới giáp Lào Bồ Đề phân bố ở độ cao tuyệt đối 300 - 400m, ở tỉnh phía Bắc, độ dốc 200 – 250m Bồ Đề có loại: loại nhiều nhựa có vỏ dày màu nâu sẫm, gỡ phớt hồng thường gặp ở rừng già, loại ít nhựa vỏ màu trắng, nứt lông, gỗ trắng mềm, thường thấy sau nương rẫy mọc ở độ cao 150 – 300m Cây Bồ đề loại tiên phong, ưa sáng Nó loại rụng theo mùa tức nửa bị rụng nửa nằm Cây Bồ đề có dáng đẹp, cao to thường được trồng ở công viên, vỉa hè, khn viên cơng sở, được trồng làm bóng mát, tạo cho mơi trường xanh Bồ đề lồi tiên phong, đòi hỏi nhiều ánh sáng, chịu rét tương đối tốt, không chịu nổi nhiệt độ cao khô hạn (nhất con) Bồ đề đòi hỏi đất tốt, tầng đất sâu ẩm, có tính chất đất rừng, thích hợp với đất có thành phần giới trung bình, nước Để có được nguồn đảm bảo cho công tác trồng rừng, giai đoạn gieo ươm, số lượng chất lượng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: phân bón, nước, ánh sáng,… Ánh sáng nhân tố sinh thái sinh tồn thực vật, nên ánh sáng ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển lồi nói chung Bồ đề nói riêng Tuy nhiên, mỡi lồi ở mỗi giai đoạn đời sống có nhu cầu ánh sáng khác nhau, nghiên cứu Bồ đề ở giai đoạn vườn ươm có nhu cầu ánh sáng nhằm điều chỉnh chế độ che ... nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) giai đoạn vườn ươm tại Đại. .. ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NGOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHE SÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BỒ ĐỀ (Styrax tonkinensis Pierre)