Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
226 KB
Nội dung
CHƯƠNG 3 TỔNGCUNG-TỔNGCẦU I. CUNG VÀ TỔNGCUNG 1. Khái niệm Cung là số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với các mức giá khác nhau. Tổngcung là tổng khối lượng sản phẩm hàng hóa và dòch vụ cuối cùng của nền sản xuất xã hội cung cấp cho xã hội đó trong một thời gian nhất đònh (ký hiệu là AS). Tổngcung liên quan đến sản lượng tiềm năng (Qp - Potential Output), “Sản lượng tiềm năng (potential output) là mức sản lượng đạt được trong khi nền kinh tế tồn tại một mức thất nghiệp bằng với "thất nghiệp tự nhiên". Hay sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà nền kinh tế sẽ sản xuất được nếu tất cả các yếu tố sản xuất được sử dụng hết. Thất nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment) bao gồm thất nghiệp cơ học và thất nghiệp cơ cấu. 2. Các loại tổngcung 2.1. Xét theo tính hiện thực -Tổngcung khả năng (tiềm năng): đó là khả năng cung ứng tối đa của nền sản xuất xã hội. -Tổngcung thực tế: Là cung đã hoặc sẽ xuất hiện do nhu cầu thực tế của thò trường. Thông thường AS r thường nhỏ hơn AS p . 1 2.2. Xét theo tính sẵn sàng của tổngcung-Tổngcung trong ngắn hạn (AS SR ): Đó là toàn bộ công suất thiết kế của nền sản xuất xã hội. -Tổngcung dài hạn (AS LR - LAS): đó là cung chưa sẵn sàng, nhiều yếu tố cấu thành cung chỉ mới ở dạng các yếu tố riêng rẽ. Tổngcung dài hạn là đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành ở mức sản lượng tiềm năng. (trên đồ thò là đường LAS). Về mặt dài hạn, chi phí đầu vào đã điều chỉnh thì các doanh nghiệp không còn động lực để tăng sản lượng. Giá cả sẽ tăng lên nhanh chóng để đáp ứng với sự thay đổi của tổng cầu. Hay nói cách khác, trong thời gian dài, mức sản lượng bò quy đònh (điểu chỉnh) bởi khối lượng tư bản, lao động và công nghệ hiện có. Như vậy, nó không phụ thuộc vào mức giá ⇒ do đó đường LAS là đường thẳng đứng. 2.3. Xét theo tính khả thi của AS -Tổngcung chủ quan: đó là tổngcung mong muốn của các doanh nhân, nó luôn có xu hướng vươn tới AS tiềm năng. - AS khả thi (hiện thực): đó là cung có thể được thò trường bao tiêu hết. - AS hiệu quả: Đó là AS mà doanh nhân có lợi nhất nếu thực hiện. 3. Các yếu tố cấu thành AS Đó là các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất. Điều đó khác với cơ cấu của cung. Bao gồm 4 yếu tố: tài nguyên, lao động, vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Tài nguyên: Không có tài nguyên sẽ không có cung, tài nguyên bao gồm nhiều loại, trong đó có đất đai là tài nguyên quan trọng nhất. - Lao động: 2 Đây là nhân tố quan trọng nhất và có ý nghóa quyết đònh nhất. Tổngcung tăng lên hoặc giảm xuống là do sự thay đổi về số lượng và chất lượng của lực lượng lao động. - Vốn: Bao gồm vốn vật chất, vốn nhân lực và tiền tệ, ở đây đề cập chủ yếu đến vốn vật chất như máy móc, thiết bò, và các sức tự nhiên bò con người chinh phục, tham gia cùng con người trong quá trình khai thác và chế biến tài nguyên. - Tiến bộ kỹ thuật: đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến mức tăng tổng cung. 4. Cấu trúc của tổngcung AS gồm hai phần là cung trong nước và cung cho nước ngoài. Cung trong nước là phần đáp ứng nhu cầu thò trường trong nước. Đó chính là phần còn lại của GDP sau khi trừ đi phần xuất khẩu và phần sản phẩm không thể phân phối được (bộ phận này gồm bộ phận tăng trưởng tự nhiên của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi trong GDP). Cung cho nước ngoài là tổng giá trò xuất khẩu tính theo thống kê của Hải quan. 3 Tổngcung xã hội Cung trong nước Cung nước ngoài Tổng giá trò SX trong nước (trừ bộ phận không thể phân phối được) Tổng giá trò xuất khẩu = + += 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung thực tế - Giá cả hàng hóa (P): khi giá cả thấp, các hãng kinh doanh có thể sản xuất ít hơn sản lượng tiềm năng. Với mức giá cao hơn thì ngược lại có nghóa là giá cả càng cao thì mức tổngcung sẽ càng lớn. - Chi phí sản xuất: nếu chi phí càng cao, các hãng kinh doanh sẽ sản xuất ít hơn sản lượng tiềm năng và ngược lại. Như vậy, chi phí sản xuất càng thấp thì mức tổngcung càng lớn, bởi vì chi phí sản xuất liên quan đến mức doanh lợi của các hãng sản xuất. - Giá cả hàng hóa tương tự hoặc thay thế. - Mục tiêu lợi nhuận của nhà sản xuất: nếu lợi nhuận tăng họ sẽ tăng cung và ngược lại. - Năng lực trình độ sản xuất: các hãng kinh doanh luôn muốn tăng sản lượng của mình để đạt tới sản lượng tiềm năng. Do vậy, tổngcung còn chòu ảnh hưởng của các yếu tố làm tăng sản lượng tiềm năng đó là L, K, R (natural resources), T. 6. Biểu cung (bảng cung) Biểu cung là một bảng mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hoá mà các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng cung cấp ở mỗi mức giá với điều kiện các yếu tố khác được giữ cố đònh. Ví dụ: Biểu cung về dầu hoả Giá bán (USD/thùng) Lượng cung (nghìn thùng/tháng) 50 36 40 32 30 24 20 14 4 10 0 7. Đường tổngcung 7.1. Khái niệm Đường cung (AS - Aggregate supply) là đường mô tả mối quan hệ giữa số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với các mức giá khác nhau. Khi mức giá càng cao (các yếu tố khác không đổi) thì người bán càng cung cấp thêm nhiều hàng hoá cho thò trường. Vì vậy đường cung là đường dốc lên. Khi giá bán tăng (giảm) thì mức cung hàng hoá sẽ di chuyển tăng lên (giảm đi) dọc theo đường cung. Các yếu tố làm dòch chuyển đường cung: Chi phí sản xuất của giá cả hàng hoá khác, khoa học công nghệ, năng suất lao động . 7.2. Đồ thò đường AS và giá cả sản phẩm dòch vụ Ý nghóa: - Vò trí ngang của AS miêu tả giới hạn cực tiểu số lượng hàng hóa hoặc dòch vụ mà người sản xuất sẽ bán ra trong một số điều kiện nhất đònh. Khi các điều kiện này thay đổi AS sẽ dòch sang trái hoặc sang phải. 5 Sản lượng tiềm năng AS E P Q LAS - Hướng đi lên của đường cong biểu thò số lượng hàng hóa hoặc dòch vụ mà người sản xuất sẽ bán ra ở từng mức giá trong điều kiện xác đònh. - Đường AS có đặc điểm: + Khi Q < Qp: thì AS hơi dốc. + Khi Q > Qp: thì AS rất dốc. Điều này nói lên rằng, ở dưới mức sản lượng tiềm năng, một sự thay đổi nhỏ về giá cả đầu ra sẽ khuyến khích các doanh nghiệp tăng nhanh sản lượng để đáp ứng nhu cầu đang tăng lên. Bởi vì, trong ngắn hạn, đứng trước giá đầu vào cố đònh, họ có thể đồng thời tăng sản lượng và tăng giá chút ít để thu lợi nhuận. Chứng tỏ độ dốc đường AS nói lên tương quan giữa tốc độ tăng giá với tốc độ tăng cung, thể hiện ở công thức sau: P P Q Q Es ∆ ∆ = Trong đó: ∆P là mức tăng giá ∆Q là mức tăng sản lượng cung ứng. + Độ dốc AS tăng ⇒ Es >1, có nghóa là lợi suất tăng dần (Có nghóa là sự thay đổi nhỏ của giá dẫn đến sự thay đổi lớn hơn của lượng cung) + Độ dốc AS giảm ⇒ Es <1, có nghóa là lợi suất giảm dần (Có nghóa là khi giá cả thay đổi lớn nhưng người sản xuất phản ứng nhẹ với sự thay đổi của giá cả). + Khi Es = 0, thì AS không có tính co dãn (AS vuông góc với trục hoành - Nghóa là cung của hàng hóa là một số lượng cố đònh bất kể giá cả như thế nào). + Khi Es = ∞ ⇒ AS hoàn toàn co dãn (AS vuông góc với trục tung – có nghóa là khi sản lượng thay đổi vô hạn nhưng giá không thay đổi hoặc thay đổi rất ít). 6 7.3. Đường tổngcung và thò trường lao động a. Đường tổngcung- Trong kinh tế thò trường, giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Các yếu tố này quyết đònh vò trí, độ dốc của đường AS. Có hai yếu tố chính đó là tiền công và quy mô tài sản cố đònh. - Tiền công (W): P phụ thuộc nhiều W, đặc biệt trong ngắn hạn. Vì ở các nước có nền kinh tế thò trường phát triển, tiền công có tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm. Tiền công lại phụ thuộc vào trạng thái của thò trường lao động, tức là phụ thuộc vào cung-cầu lao động và tình trạng thất nghiệp, chuỗi diễn tiến là: Tỷ lệ thất nghiệp cao⇒ W⇓⇒ Thu nhập giảm ⇒ C⇓ ⇒ AD⇓⇒ AS⇓⇒ thất nghiệp tăng. - Quy mô tài sản cố đònh: Số lượng tài sản cố đònh tăng lên sẽ làm tăng sản lượng tiềm năng và giảm giá cả của sản phẩm. Tuy nhiên, trong ngắn hạn sự thay đổi của tiền công (việc làm - thất nghiệp) là yếu tố chủ yếu quyết đònh sự thay đổi giá cả. Vậy, tiền công trong thò trường thay đổi như thế nào? Vấn đề này, các nhà kinh tế học cổ điển và kinh tế học trường phái Keynes có những quan điểm trái ngược nhau: * Trường phái cổ điển Cho rằng tổngcung là một đường thẳng đứng, cắt trục hoành ở mức sản lượng tiềm năng Y * . Đường tổngcung dựa trên giả thuyết rằng, các thò trường, trong đó đặc biệt là thò trường lao động, hoạt động một cách hoàn hảo. Giá cả sẽ điều chỉnh linh hoạt sao cho số lượng hàng hoá sản xuất ra đúng bằng số lượng mà mọi người mong muốn mua vào. 7 Tiền công cũng linh hoạt điều chỉnh cho đến khi nào tất cả mọi người muốn làm việc tại mức tiền công đó đều có việc làm và các doanh nghiệp sử dụng đúng số lượng nhân công mà họ muốn thuê. Khi tiền công điều chỉnh linh hoạt thì thò trường lao động luôn luôn ở trạng thái cân bằng, không có thất nghiệp. Nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công. Một khi toàn bộ lực lượng lao động được sử dụng hết, thì không thể gia tăng sản lượng trên mức hiện có, vì thế tổngcung sẽ cắt trục hoành ở mức sản lượng tiềm năng. Do nhân công đã được sử dụng hết, các hãng cạnh tranh nhau để giành giật nhân công, đẩy lương và giá lên cao, đáp ứng nhu cầu đang tăng lên: đường tổngcung vì thế mà rất dốc và sẽ thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng. * Trường phái Keynes Đường tổngcung theo trường phái Keynes là đường nằm ngang. Đường này ngụ ý rằng các doanh nghiệp sẵn sàng cung ứng mọi khối lượng sản phẩm cần thiết ở mức giá đã cho (P *). Đường tổngcung Keynes dựa trên giả thiết là các thò trường trong đó, đặc biệt là thò trường lao động không phải lúc nào cũng cân bằng, và trong nền kinh tế luôn có tình trạng thất nghiệp. Do luôn có thất nghiệp, các DN có thể thuê mướn bao nhiêu nhân công cũng được với mức lương đã cho. Do đó, họ cũng có thể cung ứng cho mọi nhu cầu mà không cần tăng giá. 8 P AS Y Y * P AS Y P * Từ những trình bày trên, có nhận xét: (1) 2 trường hợp đặc biệt của đường tổngcung phản ánh 2 thái cực trái ngược nhau của tổng cung. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau đó là do quan niệm về sự hoạt động của giá cả và tiền công trong nền KTTT. Theo trường phái cổ điển, giá cả và tiền công là linh hoạt. Theo Keynes chúng là cứng nhắc. (2) Đường tổngcung cổ điển là thẳng đứng, còn đường tổngcung của Keynes là đường nằm ngang. Vậy trong thực tế đường tổngcung ngắn hạn có độ dốc như thế nào? Hầu hết các nhà kinh tế học ngày nay cho rằng thò trường lao động sẽ điều chỉnh từ từ cho đến khi đạt trạng thái cân bằng. Nói cách khác, giá cả và tiền công không hoàn toàn linh hoạt và cũng không hoàn toàn cứng nhắc. Đường tổngcung phù hợp với thực tế hơn là đường có độ dốc nhất đònh và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. b. Đường tổngcung thực tế ngắn hạn Đường tổngcung thực tế ngắn hạn được xây dựng trên cơ sở kết hợp ba mối quan hệ sau, trong thời kỳ ngắn hạn: - Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm. - Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công. - Mối quan hệ giữa tiền công và giá cả. 9 * Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm, hay là giữa sản lượng và lao động, thể hiện trong hàm sản xuất: Hàm sản xuất theo lao động phản ánh sự phụ thuộc của sản lượng (đầu ra) vào lượng lao động được sử dụng (yếu tố đầu vào) trong điều kiện các yếu tố khác cố đònh. Y = f (L, .) Y - sản lượng thực tế. L - lao động được sử dụng vào sản xuất. Đồ thò: Khi tăng dần lượng lao động được sử dụng thì năng suất biên của lao động có khuynh hướng giảm dần. Do đó, khi lượng lao động sử dụng tăng đều thì sản lượng sẽ tăng ít dần đi, làm cho đồ thò của hàm sản xuất Y = f(L) có dạng như hình trên. Trong đó: Năng suất biên của lao động là con số phản ánh mức sản lượng tăng thêm khi tăng thêm một đơn vò lao động được sử dụng. MP L = ∆Y/∆L * Mối quan hệ giữa việc làm và tiền công Đến lượt mình, w r trong thò trường lao động vận động để phản ứng lại những mất CB trong thò trường này. Nếu có TN, w r ⇓, nếu cần sử dụng nhiều 10 Y L Lo Y o Y = f (L .) [...]... Sự biến động của chính cơ cấutổngcầu 22 Như trên đã biết tổngcầu gồm ba bộ phận hợp thành là cầu về đầu tư, cầu tiêu dùng và nhu cầu nước ngoài Nhưng cầu đầu tư và cầu tiêu dùng là những nhân tố quyết đònh tổngcầu a Sự biến động của cầu đầu tư và ảnh hưởng của nó tới tổng cầuCầu đầu tư tỷ lệ thuận với AD Đầu tư tăng sẽ làm biến đổi nội dung vật chất của tổngcầu : Cầu đầu tư tăng làm cho tỷ lệ... dùng tới tổng cầuCầu tiêu dùng tăng ⇒ giảm tích lũy ⇒ giảm đầu tư ⇒ giảm tổng cầuCầu tiêu dùng giảm ⇒ tăng tích lũy ⇒ tăng đầu tư ⇒ tăng tổngcầu 42.7 Sự ảnh hưởng của cầu xuất khẩu tới tổngcầu Xuất khẩu (X) tăng lên thì tổngcầu tăng và ngược lại Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác tác động tới AD đó là: nhập khẩu (IM), mức cung tiền (MS), tiết kiệm (S), thuế trực thu (Td) 5 Bảng cầu, lượng cầu và... tư TSLĐ Cầu đầu tư TSCĐ là tổng đầu tư TSCĐ trong toàn xã hội b Cầu tiêu dùng Là toàn bộ HHVD dân sinh phạm trù đònh lượng chung về nhu cầu hàng tiêu dùng của toàn xã hội trong một thời kỳ nhất đònh (thường là 1 năm) 13 Kết cấu: Cầu tiêu dùng = cầu tiêu dùng cá nhân + cầu tiêu dùng công cộng Tóm lại: Tổngcầu = cầu đầu tư + cầu tiêu dùng + cầu quốc tế = cầu đầu tư TSCĐ + cầu đầu tư TSLĐ + cầu tiêu... sẽ mua -Cầu tiềm năng: Đó là cầu tối đa trong điều kiện cụ thể của thu nhập quốc dân 3 Các mô hình tổngcầu 3.1 Tổngcầu trong mô hình đơn giản Giả đònh nền kinh tế chỉ có hai tác nhân chủ yếu: DN và HGĐ Tổngcầu (AD - Aggregate Demand) là toàn bộ lượng hàng hóa và dòch vụ mà các hộ gia đình và các doanh nghiệp dự kiến chi tiêu, tương ứng với mức thu nhập của họ AD = C + I AD -tổngcầu 14 C - chi... II CẦU VÀ TỔNGCẦU 1 Khái niệm 1.1 Đònh nghóa Cầu (D - Demand) Là số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng mua và có khả năng mua ở mức giá khác nhau Tổngcầu (AD- Aggregate Demand) là tổng khối lượng hàng hoá và dòch vụ mà các chủ thể kinh tế muốn mua ở mỗi mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất đònh và trong những điều kiện nhất đònh 1 2 Một số loại cầu 1.2.1 Xét theo chủ thể cầu- Cầu. .. tăng làm cho đường cầu dòch chuyển sang trái, ngược lại đường cầu dòch chuyển sang phải III SỰ CÂN BẰNG AD - AS 1 Đồ thò cân bằng cungcầu Nền kinh tế đạt được trạng thái cân bằng khi AD = AS AD P Yp AS E1 P1 Y1 Y Y Khi tổngcung (AS) hoặc tổngcầu (AD) dòch chuyển thì điểm cân bằng sẽ thay đổi Hai đường này dòch chuyển khi có các yếu tố khác với giá làm thay đổi tổngcầu hoặc tổngcung 2 Nội hàm của... của đồ thò 2.1 Đường tổngcầu AD 26 Đường tổngcầu có thể dòch chuyển qua phải và qua trái tùy từng trường hợp tác động của các yếu tố ngoài giá 2.2 Đường tổngcung trong ngắn hạn - Ban đầu tương đối thoải: có nghóa là giá tăng chậm, thậm chí không tăng, cung vẫn tăng để hòa vốn - Khi cung thực tế đạt mức hòa vốn, đường tổngcung bắt đầu dốc ngược, có nghóa là giá tăng nhiều mà cung chỉ tăng chút ít... P = a.W(1+f ) (5) P - giá cả 11 a.W - chi phí tiền công f - tỷ suất lợi nhuận ( f = lợi nhuận/chi phí) Thay (5) bằng (4), có: P = a.(1 +f )W-11 + ε(Y/Y* - 1) (6) Biểu thức 6 cho thấy mối quan hệ giữa giá cả, tiền công và sản lượng 7.4 Đường tổngcung Từ (6) nếuthay: P-1 = a(1+f ).W-1 Và λ = ε/Y* Thu được: P = P-1 1 + λ ( Y -Y* ) (7) (7) là biểu thức đường tổngcung giản đơn, khi trong nền kinh tế... dụng -Cầu của các doanh nghiệp: đó là TLSX như máy móc, NVL,… -Cầu của CP: Các hàng hóa dòch vụ công cộng -Cầu của thò trường quốc tế: là tổng giá trò xuất khẩu tính theo thống kê của hải quan 1.2.2 Xét theo chu trình tái sản xuất xã hội a Cầu đầu tư Là nhu cầu hiện vật của toàn xã hội ứng với vốn đầu tư trong nước vào một thời kỳ nhất đònh (thường là 1 năm) Kết cấu: Cầu đầu tư = cầu đầu tư TSCĐ + cầu. .. cộng + cầu tiêu dùng cá nhân + tổng giá trò xuất khẩu c Xét theo công dụng sinh sống đối với con người Gồm cầu ăn, mặc, ở, đi lại, d Xét theo nội dung vật chất Cầu lương thực, vật liệu xây dựng, điện năng, e Xét theo hình thái biể hiện Cầu vật chất, dòch vụ f Xét theo công dụng kinh tế Cầu tư liệu sinh hoạt, cầu tư liệu sản xuất g Xét theo tính hiện thực của cầu-Cầu khả năng: Còn được coi là nhu cầu, . CHƯƠNG 3 TỔNG CUNG - TỔNG CẦU I. CUNG VÀ TỔNG CUNG 1. Khái niệm Cung là số lượng hàng hoá mà người bán sẵn sàng cung ứng với các mức giá khác nhau. Tổng. cấu: Cầu tiêu dùng = cầu tiêu dùng cá nhân + cầu tiêu dùng công cộng Tóm lại: Tổng cầu = cầu đầu tư + cầu tiêu dùng + cầu quốc tế = cầu đầu tư TSCĐ + cầu