Mục Lục Trang Lời mở đầu………………………………………………………………2 Chương 1: Giới thiệu về vấn đề đođiện áp………………………… .3 1.1. Khái niệm đođiện áp……………………………………………… 3 1.2. Một số phương pháp đođiện áp……………………………………3 Chương 2: Thiếtkếmạch phần cứng………………………………….4 2.1. Sơ đồ khối mạch phần cứng……………………………………… .4 2.2. Chức năng của các khối…………………………………………… 4 2.3. Nguyên lý đo và chuyển đổi tương tự/số của ADC……………… 23 Chương 3: Thiếtkế phần mềm…………………………………… .…26 3.1. Xây dựng lưu đồ thuật toán……………………………………… 26 3.2. Viết code điều khiển thuyết minh nguyên lý hoạt động………… 27 3.3. Kếtquả đạt được và mở rộng………………………………………28 Lời mở đầu Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành Kỹ thuật Điện tử. Đời sống xã hội ngày càng phát triển cao dựa trên những ứng dụng của khoa học vào đời sống. Vì vậy mà những công nghệ điện tử mang tính tự động ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Trongđócó sự đóng góp không nhỏ của kỹ thuật vi điều khiển. Các bộ vi điều khiển đang đựơc ứng dụng rộng rãi và thâm nhập ngày càng nhiều trong các lĩnh vực kỹ thuật và đời sống xã hội. Hầu hết là các thiết bị được điều khiển tự động từ các thiết bị văn phòng cho đến các thiết bị trong gia đình đều dùng các bộ vi điều khiển nhằm đem lại sự tiện ghi cho con người trong thời đại công nghiệp hoá, hiệnđại hoá. Điệnáp là mộtđại lượng rất quan trọngtrong kĩ thuật điện–điện tử, muốn điều khiển mộtthiết bị hay một linh kiện điện tử nào đó ta phải quan tâm đếnđiệnáp để điều khiển nó đầu tiên. Thị trường đã sản xuất ra loại đồng hồ cơ, tuy có thể đođiệnáp nhưng ko thực sự chính xác, do vậy việc chế tạo ra một loại thiết bị đocóđộ chính xác cao là rất cần thiết. Bằng những kiến thức cơ bản về vi xử lý em tiê ́ n ha ̀ nh thư ̣ c hiê ̣ n bài tập lớn:“Thiết kếmạchđođiệnápmộtchiềutrongdải(-5VDCđến-24VDC)cóhiểnthịkếtquảtrênLED7 vạch”. Với mong muốn đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong việc nghiên cứu, đo lường về điệnápmột chiều. Từ đócó thể điều khiển và sử dụng điệnmột cách chính xác hơn. Chương 1: Giới thiệu về vấn đề đođiệnápmột chiều. 1.1. Khái niệm đođiện áp. Đođiệnáp là ta dùng mộtthiết bị có khả năng chuyển từ tín hiệu tương tự sang một tín hiệu khác mà chúng ta có thể đọc nhìn thấy được giá trị của chúng một cách cụ thể nhất. 1.2. Các phương pháp đođiện áp. Có nhiều cách mà chúng ta có thể đo được điệnáp 2 cách mà chúng ta thường sử dụng đó là: + Dùng các loại đồng hồ đo + Sử dụng mạch vi xử lý Chương 2: Thiếtkếmạch phần cứng. 2.1. Sơ đồ khối mạch phần cứng. Cấu trúc chung của hệ thống - Khối nguồn: để cung cấp nguồn cho bộ chuyển đổi, vi xử lí, và khối hiển thị. - Bộ chuyển đổi ADC: chuyển đổi tín hiệu Analog từ khối công suất thành tín hiệu Digital. - Khối hiển thị: để hiểnthị giá trị đo. - Vi xử lí: nhận tín hiệu từ bộ chuyển đổi ADC hiểnthị dữ liệu trênLed7 vạch. 2.2. Chức năng của các khối. 2.2.1. Khối nguồn. Chức năng cung cấp nguồn cho mạch điều khiển Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn ĐiệnápĐo Vi xử lý Bộ chuyển đổi ADC Nguồn Khối hiểnthị . lớn: Thiết kế mạch đo điện áp một chiều trong dải (-5VDC đến -24VDC) có hiển thị kết quả trên LED 7 vạch . Với mong muốn áp ứng được yêu cầu đặt ra trong việc. vấn đề đo điện áp ……………………… .3 1.1. Khái niệm đo điện áp …………………………………………… 3 1.2. Một số phương pháp đo điện áp …………………………………3 Chương 2: Thiết kế mạch