1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học

82 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ®å ¸n tèt nghiÖp §Ò Tµi: CÔNG NGHỆ W- CDMA QUY HOẠCH MẠNG W- CDMA Người hướng dẫn : ThS. NGUYỄN ANH QUỲNH Sinh viên thực hiện : Lª TiÕn TRƯỜNG Lớp : 47K – ĐTVT VINH - 2011 1 LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU ------ Thông tin di động số đang ngày càng phát triển mạnh mẽ trên thế giới với những ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thông tin, trong dịch vụ trong cuộc sống hằng ngày. Các kĩ thuật không ngừng được hoàn thiện đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Công nghệ điện thoại di động phổ biến nhất thế giới GSM đang gặp nhiều cản trở sẽ sớm bị thay thế bằng những công nghệ tiên tiến hơn, hỗ trợ tối đa các dịch vụ như Internet, truyền hình . Hệ thống viễn thông di động thế hệ hai là GSM IS 95. Những công nghệ này ban đầu được thiết kế để truyền tải giọng nói nhắn tin. Để tận dụng được tính năng của hệ thống 2G khi chuyển hướng sang 3G cần thiết có một giải pháp trung chuyển. Các nhà khai thác mạng GSM có thể bắt đầu chuyển từ GSM sang 3G bằng cách nâng cấp hệ thống mạng lên GPRS (Dịch vụ vô tuyến chuyển mạch gói), tiếp theo là EDGE (tiêu chuẩn 3G trên băng tần GSM hỗ trợ dữ liệu lên tới 384kbit) UMTS (công nghệ băng thông hẹp GSM sử dụng truyền dẫn CDMA), WCDMA. 3G là một bước đột phá của ngành di động, bởi vì nó cung cấp băng thông rộng hơn cho người sử dụng. Điều đó có nghĩa sẽ có các dịch vụ mới nhiều thuận tiện hơn trong dịch vụ thoại sử dụng các ứng dụng dữ liệu như truyền thông hữu ích như điện thoại truyền hình, định vị tìm kiếm thông tin, truy cập Internet, truyền tải dữ liệu dung lượng lớn, nghe nhạc xem video chất lượng cao,… Truyền thông di động ngày nay đã đang đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Việc vẫn có thể giữ liên lạc với mọi người trong khi di chuyển đã làm thay đổi cuộc sống riêng tư công việc của chúng ta. Thế giới đang có 2 hệ thống 3G được chuẩn hóa song song tồn tại, một dựa trên công nghệ CDMA còn gọi là CDMA 2000, chuẩn còn lại do dự án 3rd Generation Partnership Project (3GPP) thực hiện. 3GPP đang xem xét tiêu chuẩn UTRA - UMTS Terrestrial Radio Access TS. Tiêu chuẩn này có 2 sơ đồ truy nhập vô tuyến. Một trong số đó được gọi là CDMA băng thông rộng (WCDMA). 2 “Ngày 10/3/2005, Bộ BCVT đã tiến hành nghiệm thu đề tài xây dựng tiêu chuẩn thiết bị đầu cuối thông tin di động WCDMA (UTRA-FDD) mã số 49-04-KTKT-TC dành cho công nghệ 3G. Theo đánh giá của các thành viên phản biện, việc xây dựng hoàn thành công trình là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa đặc biệt là độ khả thi trong giai đoạn hiện nay, khi nhu cầu phát triển lên 3G là một xu hướng tất yếu ở Việt Nam, nhất là các nhà di động mạng GSM” (Theo báo điện tử VietNamNet). Xuất phát từ ý tưởng muốn tìm hiểu công nghệ W-CDMA mạng W- CDMA em đã thực hiện đồ án: “Công nghệ W-CDMA qui hoạch mạng W- CDMA”. Đồ án này em trình bày 5 chương, với nội dung chính là chương3, chương 4, chương 5, gồm có : Chương 1: Tổng quan về thông tin di động Chương 2: Giới thiệu hệ thống thông tin di động GSM Chương 3: Công nghệ di động thế hệ ba W-CDMA Chương 4: Các giải pháp kỷ thuật trong W_CDMA Chương 5: Quy hoạch mạng W-CDMA Trong quá trình làm đồ án khó tránh khỏi sai sót, em rất mong sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo sự góp ý của các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc Sỹ NGUYỄN ANH QUỲNH các thầy cô giáo đã giúp em hoàn thành đồ án này ! Vinh, ngày 20 tháng 4 năm 2011. Người thực hiện LÊ TIẾN TRƯỜNG 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG SỐ 1.1. Giới thiệu Ra đời đầu tiên vào cuối năm 1940, đến nay thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ. Thế hệ không dây thứ 1 là thế hệ thông tin tương tự sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia phân chia theo tần số (FDMA). Thế hệ thứ 2 sử dụng kỹ thuật số với công nghệ đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) phân chia theo mã (CDMA). Thế hệ thứ 3 ra đời đánh giá sự nhảy vọt nhanh chóng về cả dung lượng ứng dụng so với các thế hệ trước đó, có khả năng cung cấp các dịch vụ đa phương tiện gói là thế hệ đang được triển khai ở một số quốc gia trên thế giới. Quá trình phát triển của các hệ thống thông tin di động trên thế giới được thể hiện sự phát triển của hệ thống điện thoại tổ ong (CMTS: Cellular Mobile Telephone System) nhắn tin (PS: Paging System) tiến tới một hệ thống chung toàn cầu trong tương lai. Hình 1.1 thể hiện một mạng điện thoại di động tổ ong bao gồm các trạm gốc(BTS). Hình 1.1: Hệ thống điện thoại di động 3 1.2. Hệ thống thông tin di dộng thế hệ 1 Phương pháp đơn giản nhất về truy nhập kênh là đa truy nhập phân chia tần số. Hệ thống di động thế hệ 1 sử dụng phương pháp đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) chỉ hổ trợ các dịch vụ thoại tương tự sử dụng kỹ thuật điều chế tương tự để mang dữ liệu thoại của mỗi người sử dụng. Với FDMA, khách hàng được cấp phát một kênh trong tập hợp có trật tự các kênh trong lĩnh vực tần số. Sơ đồ báo hiệu của hệ thống FDMA khá phức tạp, khi MS bật nguồn để hoạt động thì nó dò sóng tìm đến kênh điều khiển dành riêng cho nó. Nhờ kênh này, MS nhận được dữ liệu báo hiệu gồm các lệnh về kênh tần số dành riêng cho lưu lượng người dùng. Trong trường hợp nếu số thuê bao nhiều hơn so với các kênh tần số có thể, thì một số người bị chặn lại không được truy cập. Đa truy nhập phân chia theo tần số nghĩa là nhiều khách hàng có thể sử dụng được dãi tần đã gán cho họ mà không bị trùng nhờ việc chia phổ tần ra thành nhiều đoạn. Phổ tần số quy định cho liên lạc di dộng được chia thành 2N dải tần số kế tiếp, được cách nhau bằng một dải tần phòng vệ. Mỗi dải tần số được gán cho một kênh liên lạc. N dải kế tiếp dành cho liên lạc hướng lên, sau một dải tần phân cách là N dải kế tiếp dành riêng cho liên lạc hướng xuống . Đặc điểm: -Mỗi MS được cấp phát đôi kênh liên lạc suốt thời gian thông tuyến -Nhiễu giao thoa do tần số các kênh lân cận nhau là đáng kể . -BTS phải có bộ thu phát riêng làm việc với mỗi MS . Hệ thống FDMA điển hình là hệ thống điện thoại di dộng tiên tiến (Advanced Mobile phone System - AMPS). Hệ thống thông tin di động thế hệ 1 sử dụng phương pháp đa truy cập đơn giản. Tuy nhiên hệ thống không thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của người dùng về cả dung lượng tốc độ. Vì các khuyết điểm trên mà nguời ta 4 đưa ra hệ thống thông tin di dộng thế hệ 2 ưu điểm hơn thế hệ 1 về cả dung lượng các dịch vụ được cung cấp. 1.3. Hệ thống thông tin di dộng thế hệ 2 Cùng với sự phát triển nhanh chóng của thuê bao cả về số lượng chất lượng, hệ thống thông tin di động thế hệ 2 được đưa ra để đáp ứng kịp thời số lượng lớn các thuê bao di động dựa trên công nghệ số . Tất cả hệ thống thông tin di động thế hệ 2 sử dụng điều chế số . chúng sử dụng 2 phương pháp đa truy cập: - Đa truy cập phân chia theo thời gian (Time Division Multiple Access -TDMA). - Đa truy cập phân chia theo mã (Code Division Multiple Access -CDMA). 1.3.1. Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA Với phương pháp truy cập TDMA thì nhiều người sử dụng một sóng mang trục thời gian được chia thành nhiều khoảng thời gian nhỏ để dành cho nhiều người sử dụng sao cho không có sự chồng chéo. Phổ quy định cho liên lạc di động được chia thành các dải tần liên lạc, mỗi dải tần liên lạc này dùng chung cho N kênh liên lạc, mỗi kênh liên lạc là một khe thời gian trong chu kỳ một khung. Các thuê bao khác dùng chung kênh nhờ cài xen thời gian, mỗi thuê bao được cấp phát cho một khe thời gian trong cấu trúc khung. Đặc điểm: -Tín hiệu của thuê bao được truyền dẫn số. -Liên lạc song công mỗi hướng thuộc các dải tần liên lạc khác nhau, trong đó một băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu từ trạm gốc đến các máy di động một băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu từ máy di động đến trạm gốc. Việc phân chia tần như vậy cho phép các máy thu máy phát có thể hoạt động cùng một lúc mà không sợ can nhiễu nhau. -Giảm số máy thu phát ở BTS. -Giảm nhiễu giao thoa. 5 Hệ thống TDMA điển hình là hệ thống thông tin di động toàn cầu (Global System for Mobile Communications - GSM). Máy điện thoại di động kỹ thuật số TDMA phức tạp hơn kỹ thuật FDMA. Hệ thống xử lý số đối với tín hiệu trong MS tương tự có khả năng xử lý không quá 106 lệnh trong 01 giây, còn trong MS số TDMA phải có khả năng xử lý hơn 50x106 lệnh trên giây. 1.3.2. Đa truy cập phân chia theo mã CDMA Với phương pháp đa truy cập CDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ cho nên nhiều người sử dụng có thể chiếm cùng kênh vô tuyến đồng thời tiến hành các cuộc gọi mà không sợ gây nhiễu lẫn nhau. Những người sử dụng nói trên được phân biệt với nhau nhờ dùng một mã đặc trưng không trùng với bất kỳ ai. Kênh vô tuyến CDMA được dùng lại mỗi cell trong toàn mạng, những kênh này cũng được phân biệt nhau nhờ mã trải phổ giả ngẫu nhiên (Pseudo Noise - PN). Đặc điểm của CDMA: -Dải tần tín hiệu rộng hàng MHz. -Sử dụng kỹ thuật trải phổ phức tạp. -Kỹ thuật trải phổ cho phép tín hiệu vô tuyến sử dụng có cường độ trường rất nhỏ chống fading hiệu quả hơn FDMA, TDMA -Việc các thuê bao MS trong cell dùng chung tần số khiến cho thiết bị truyền dẫn vô tuyến đơn giản, việc thay đổi kế hoạch tần số không còn vấn đề, chuyển giao trở thành mềm, điều khiển dung lượng cell rất linh hoạt. 1.4. Hệ thống thông tin di động thế hệ ba Công nghệ thông tin di động số thế hệ ba. Công nghệ này liên quan đến những cải tiến đang được thực hiện trong lĩnh vực truyền thông không dây cho điện thoại dữ liệu thông qua bất kỳ chuẩn nào trong những chuẩn hiện nay. Đầu tiên là tăng tốc độ bit truyền từ 9.5Kbps lên 2Mbps. Khi số lượng thiết bị cầm tay được thiết kế để truy cập Internet gia tăng, yêu cầu đặt ra là phải có được công nghệ truyền thông không dây nhanh hơn chất lượng 6 hơn. Công nghệ này sẽ nâng cao chất lượng thoại, dịch vụ dữ liệu sẽ hỗ trợ việc gửi nội dung video multimedia đến các thiết bị cầm tay điện thoại di động. Các hệ thống thông tin di động số hiện nay đang ở giai đoạn chuyển từ thế hệ 2.5G sang thế hệ 3 (3 - Generation). Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng các dịch vụ thông tin di động, ngay từ đầu những năm đầu của thập kỷ 90 người ta đã tiến hành nghiên cứu hoạch định hệ thống thông tin di động thế hệ ba. ITU-R đang tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa cho hệ thống thông tin di động toàn cầu IMT-2000. Ở châu Âu ETSI đang tiến hành tiêu chuẩn hóa phiên bản này với tên gọi là UMTS (Universal Mobile Telecommunnication System). Hệ thống mới này sẽ làm việc ở dải tần 2GHz. Nó sẽ cung cấp nhiều loại hình dịch vụ bao gồm các dịch vụ thoại số liệu tốc độ cao, video truyền thanh. Tốc độ cực đại của người sử dụng có thể lên đến 2Mbps. Người ta cũng đang tiến hành nghiên cứu các hệ thống vô tuyến thế hệ thứ tư có tốc độ lên đến 32Mbps. Hệ thống thông tin di động thế hệ ba được xây dựng trên cơ sở IMT – 2000 với các tiêu chí sau: - Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2GHz với đường lên có dải tần 1885- 2025MHz đường xuống có dải tần 2110-2200MHz. - Là hệ thống thông tin di động toàn cầu cho các loại hình thông tin vô tuyến, tích hợp các mạng thông tin hữu tuyến vô tuyến, đồng thời tương tác với mọi loại dịch vụ viễn thông. - Hệ thống thông tin di động 3G sử dụng các môi trường khai thác khác nhau. - Có thể hỗ trợ các dịch vụ như: Môi trường thông tin nhà ảo (VHE – Vitual Home Environment) trên cơ sở mạng thông minh, di động cá nhân chuyển mạch toàn cầu; Đảm bảo chuyển mạng quốc tế; Đảm bảo các dịch vụ đa phương tiện đồng thời cho thoại, số liệu chuyển mạch theo kênh số liệu chuyển mạch theo gói. - Dể dàng hỗ trợ các dich vụ mới xuất hiện. 7 Các hệ thống thông tin di động thế hệ hai phát triển thông dụng nhất hiện nay là: GSM, cdmaOne (IS-95), TDMA (IS-136), PDC. Trong quá trình thiết kế hệ thống thông tin di động thế hệ ba, các hệ thống thế hệ hai được cơ quan chuẩn hóa của từng vùng xem xét để đưa ra các đề xuất tương ứng thích hợp với mỗi vùng. 1.5. Kết luận chương Chương này đã giới thiệu tổng quan về quá trình phát triển của hệ thống thông tin di động. Với nhu cầu không ngừng tăng lên của người sử dụng cả về chất lượng số lượng, nhu cầu trao đổi thông tin ở trình độ cao đa dạng sự phát triển ấy là tất yếu. Hiện nay công nghệ 3G đang được ứng dụng một cách mạnh mẽ ở các nước trên thế giới với các dịch vụ tiện ích như điện thoại truyền hình, truy nhập internet, … 8 Chương 2 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2.1. Giới thiệu chương Chương này sẽ giới thiệu về sự hình thành phát triển của hệ thống thông tin di động GSM, kiến trúc mạng GSM, phương pháp đa truy cập trong GSM, các thủ tục thông tin của thuê bao sử dụng trong mạng sự cần thiết phải nâng cấp mạng GSM lên thế hệ 3G. Lịch sử hình thành GSM bắt đầu từ một đề xuất vào năm 1982 của Nordic Telecom Netherlands tại CEPT (Conference of European Post and Telecommunication) để phát triển một chuẩn tế bào số mới đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng của mạng di động Châu Âu. Ủy ban Châu Âu (EC) đưa ra lời hướng dẫn yêu cầu các quốc gia thành viên sử dụng GSM cho phép liên lạc di động trong băng tần 900MHz. Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu (ETSI) định nghĩa GSM khi quốc tế chấp nhận tiêu chuẩn hệ thống điện thoại tế bào số. Lời đề xuất có kết quả vào tháng 9 năm 1987, khi 13 nhà điều hành quản lý của nhóm cố vấn CEPT GSM thỏa thuận ký hiệp định GSM MoU “Club”, với ngày khởi đầu là 1 tháng 7 năm 1991. GSM là từ viết tắt của Global System for Mobile Communications (hệ thống thông tin di động toàn cầu), trước đây có tên là Groupe Spécial Mobile. Hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM là hệ thống thông tin tế bào số tích hợp toàn diện, được phát triển đầu tiên ở Châu Âu đã nhanh chóng phát triển trên toàn thế giới, mạng được thiết kế phù hợp với hệ thống ISDN các dịch vụ mà GSM cung cấp là một hệ thống con của dịch vụ ISDN chuẩn. 9 . mạng GSM” (Theo báo điện tử VietNamNet). Xuất phát từ ý tưởng muốn tìm hiểu công nghệ W- CDMA và mạng W- CDMA em đã thực hiện đồ án: Công nghệ W- CDMA và. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ®å ¸n tèt nghiÖp §Ò Tµi: CÔNG NGHỆ W- CDMA VÀ QUY HOẠCH MẠNG W- CDMA Người hướng dẫn : ThS.

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] LGIC - Tổng cục bưu điện, “Thông tin di động (2 tập),” Nhà xuất bản KHKT, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động (2 tập)
Nhà XB: Nhà xuất bảnKHKT
[2] Minh ngọc – Phú Thành, “Mạng viễn thông chuyển giao dịch vụ trên mạng,” Nhà xuất bản thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng viễn thông chuyển giao dịch vụ trênmạng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
[3] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3 (2 tập),” Nhà xuất bản bưu điện, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động thế hệ 3 (2 tập)
Nhà XB: Nhàxuất bản bưu điện
[4] Tổng cục bưu điện, “Thông tin di động số,” Nhà xuất bản KHKT, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động số
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
[5] Vũ Đức Thọ, “Thông tin di động số Cellular,” Nhà xuất bản giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động số Cellular
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[6] Clint Smith, Daniel Collins, “3G Wireless networks,” McGraw-Hill Telecom, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3G Wireless networks
[7] M.R.Karim and M.Sarrap, “W-CDMA and CDMA 2000 for 3G Mobile Networks,” McGraw-Hill Telecom professional, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: W-CDMA and CDMA 2000 for 3G MobileNetworks
[8] Hedberg, Tetal, “Evolving WCDMA,” Ericsson White Paper, March 2001.[9 Tommi Heikkilọ, “WCDMA radio network planning,”www.telecomspace.com, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evolving WCDMA,” Ericsson White Paper, March2001.[9 Tommi Heikkilọ, “WCDMA radio network planning

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 thể hiện một mạng điện thoại di động tổ ong bao gồm các trạm gốc(BTS). - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.1 thể hiện một mạng điện thoại di động tổ ong bao gồm các trạm gốc(BTS) (Trang 4)
Hình 2.1: Mạng tế bào vô tuyến - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.1 Mạng tế bào vô tuyến (Trang 11)
Hình 2.3: Gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.3 Gọi từ thiết bị di động vào điện thoại cố định (Trang 17)
Hình 2.4: Gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.4 Gọi từ điện thoại cố định đến thiết bị di động (Trang 18)
Hình 2.5: Các giải pháp nâng cấp hệ thống 2G lên 3G - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.5 Các giải pháp nâng cấp hệ thống 2G lên 3G (Trang 20)
Hình 2.6: Quá trình nâng cấp GSM lên W-CDMA - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.6 Quá trình nâng cấp GSM lên W-CDMA (Trang 21)
Hình 3.1: Các dịch vụ đa phương tiện trong hệ thống thông tin di động thế hệ ba - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 3.1 Các dịch vụ đa phương tiện trong hệ thống thông tin di động thế hệ ba (Trang 24)
Hình 3.2: Cấu trúc của UMTS - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 3.2 Cấu trúc của UMTS (Trang 25)
Hình 3.3: Cấu trúc UTRAN - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 3.3 Cấu trúc UTRAN (Trang 28)
Hình 3.4: Mô hình tổng quát các giao diện vô tuyến của UTRAN - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 3.4 Mô hình tổng quát các giao diện vô tuyến của UTRAN (Trang 30)
Hình  4.1: Mạch mã hóa vòng với đa thức sinh - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
nh 4.1: Mạch mã hóa vòng với đa thức sinh (Trang 34)
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý điều chế BPSKLuồng số cơ - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý điều chế BPSKLuồng số cơ (Trang 36)
Hình 4.4.  Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.4. Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) (Trang 40)
Hình 4.5.  Mạch thanh ghi dịch tạo chuỗi PN - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.5. Mạch thanh ghi dịch tạo chuỗi PN (Trang 41)
Hình 4.6. Mạch thanh ghi dịch tạo chuỗi PN tốc độ cao - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.6. Mạch thanh ghi dịch tạo chuỗi PN tốc độ cao (Trang 42)
Hình 4.7. Cấu trúc khung vô tuyến của DPDCH/DPCCH đường lên - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.7. Cấu trúc khung vô tuyến của DPDCH/DPCCH đường lên (Trang 44)
Hình 4.8.  Số thứ tự các khe truy nhập RACH và khoảng cách giữa  chúng - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.8. Số thứ tự các khe truy nhập RACH và khoảng cách giữa chúng (Trang 47)
Hình 4.9.  Cấu trúc phát truy nhập ngẫu nhiên - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.9. Cấu trúc phát truy nhập ngẫu nhiên (Trang 47)
Hình 4.11.  Cấu trúc phát đa truy nhập ngẫu nhiên CPCH - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.11. Cấu trúc phát đa truy nhập ngẫu nhiên CPCH (Trang 49)
Hình 4.12.  Cấu trúc khung của DPCH đường xuống - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.12. Cấu trúc khung của DPCH đường xuống (Trang 50)
Hình 4.13.  Cấu trúc khung của DPCH đường xuống - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.13. Cấu trúc khung của DPCH đường xuống (Trang 51)
Hình 4.15.  Cấu trúc khung của S-CCPCH - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.15. Cấu trúc khung của S-CCPCH (Trang 52)
Hình 4.16.  Cấu trúc khung kênh đồng bộ - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.16. Cấu trúc khung kênh đồng bộ (Trang 53)
Hình 4.18.  Cấu trúc kênh chỉ thị bắt AICH - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.18. Cấu trúc kênh chỉ thị bắt AICH (Trang 54)
Hình 4.17.  Cấu trúc khung của PDSCH - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.17. Cấu trúc khung của PDSCH (Trang 54)
Hình 4.19.  Cấu trúc kênh chỉ thị tìm gọi - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.19. Cấu trúc kênh chỉ thị tìm gọi (Trang 55)
Hình 4.25. Sắp xếp các kênh truyền tải lên các kênh vật lý - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.25. Sắp xếp các kênh truyền tải lên các kênh vật lý (Trang 57)
Hình 4.20.  Đặc trưng của một phiên dịch vụ gói - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 4.20. Đặc trưng của một phiên dịch vụ gói (Trang 59)
Hình 5.1.  Quá trình quy hoạch mạng vô tuyến cho hệ thống  thông tin di động thế hệ ba. - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 5.1. Quá trình quy hoạch mạng vô tuyến cho hệ thống thông tin di động thế hệ ba (Trang 61)
Bảng tra cứu các từ viết tắt - Công nghệ w CDMA và quy hoạch mạng w CDMA luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng tra cứu các từ viết tắt (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w