1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử Đại học môn hóa THPTVanCoc hanoi 2010

10 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 149,29 KB

Nội dung

Tổng hợp đề thi thử đại học môn hóa của các trường thpt

ThS. Vũ Duy Khôi Gv: Trường THPT Vân Cốc Email: Vuduykhoi@gmail.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 (Lần 2) MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Đề bài gồm 04 trang, 50 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… đề thi 221 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Nguyên tố nào trong số 4 nguyên tố sau: Rb, Ca, Al, Sr điền vào dấu ? sao cho phù hợp. Li Be Na Mg K ? A. Rb B. Al C. Ca D. Sr Câu 2: Trong các chất sau: dung dịch NaOH, C 2 H 5 OH, etxăng, dung dịch [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 . Số chất hoà tan xenlulozơ là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 3: Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO 3 ) 2 và b mol AgNO 3 . Điều kiện cần và đủ để dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là A. 2c> b + 2a. B. 2c ≥ a + 2b. C. c  a b  2 . D. c  a + b. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 axit no thu được 11,2 lít CO 2 (đktc), mặt khác 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M. CTCT thu gọn của hai axit là A. CH 3 COOH và (COOH) 2 . B. HCOOH và (COOH) 2 . C. HCOOH và C 2 H 5 COOH. D. CH 3 COOH và CH 2 (COOH) 2 . Câu 5: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y (theo hình vẽ). Các chất X, Y tương ứng là A. nước muối và nước đường. B. dd NaOH và phenol. C. benzen và H 2 O. D. nước và dầu hỏa. Câu 6: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Al, Al 2 O 3, Al(OH) 3, NaHCO 3 B. NaHCO 3 , Al(OH) 3 , ZnO, H 2 O C. Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 D. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , Na[Al(OH) 4 ] Câu 7: Cho 275 ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 vào 225 ml dung dịch HNO 3 0,1M. Dung dịch thu được sau khi trộn có pH bằng A. 11. B. 12. C. 2. D. 3. Câu 8 : Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na 2 CO 3 và 0,1 mol NaHCO 3 thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 2,0 M. B. 1,0 M. C. 0,5 M. D. 1,5 M. Câu 9: Hoá hơi 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit trên tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 anđehit là A. CH 2 O và C 2 H 4 O. B. CH 2 O và C 2 H 2 O 2 . C. C 2 H 4 O và C 2 H 2 O 2 . D. CH 2 O và C 3 H 4 O. Câu 10: Điền chất nào trong 4 chất sau: MnO 2 ; KClO 3 ; NH 3 ; PbO 2 vào dấu ? trong dãy sau để hợp với qui luật. KMnO 4 H 2 S K 2 Cr 2 O 7 HI HNO 3 ? A. MnO 2 B. KClO 3 C. NH 3 D. PbO 2 Câu 11: Cho 30 gam hỗn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH tác dụng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là A. 43,2 gam. B. 54 gam. C. 43,8 gam. D. 56,4 gam. Câu 12: Dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư thấy thoát ra 0,07g khí. Nồng độ mol của 2 muối là A. 0,45 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5 M. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít khí NO (duy nhất, đktc) và còn lại 15 gam chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57. B. 42. C. 28. D. 43 . Câu 14: Trong các chất NaHSO 4, NaHCO 3 , NH 4 Cl, Na 2 CO 3 ,CO 2 , AlCl 3 . Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO 2 thu được Al(OH) 3 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1): Fe 2+ /Fe; (2): Pb 2+ /Pb; (3): 2H + /H 2 ; (4): Ag + /Ag; (5): Na + /Na; (6): Fe 3+ /Fe 2+ ; (7): Cu 2+ /Cu. A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). Câu 16: Khi cho hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ? A. Br 2, NaNO 3 , KMnO 4 B. KI, NH 3 , NH 4 Cl C. NaOH, Na 2 SO 4, Cl 2 D. BaCl 2 , HCl, Cl 2 Câu 17: Cho các dd loãng : H 2 SO 4 (1), HNO 3 (2), HCOOH (3), CH 3 COOH (4) có cùng nồng độ mol. Dãy gồm các dd được xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là A. (2), (1), (3), (4). B. (1), (2), (4), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 18: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ. B. Cho Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẽ xuất hiện màu tím xanh. C. Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α –aminoaxit. D. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ. Câu 19: Khử m gam Fe 3 O 4 bằng khí H 2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Giá trị của m là A. 46,4 gam. B. 23,2 gam. C. 11,6 gam. D. 34,8 gam. Câu 20: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl , BaCl 2 , Ba(OH) 2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. H 2 O và CO 2 . B. quỳ tím. C. dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . D. dung dịch H 2 SO 4 . Câu 21: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , trong đó số mol của C 2 H 2 bằng số mol của C 2 H 4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H 2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 6,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 22: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C 2 H 5 OH và từ C 2 H 5 OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 COOCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 ONa, C 2 H 5 Cl. Số chất phù hợp với X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Chia 30,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành hai phần bằng nhau + Phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H 2 + Phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn bằng CuO, t o thu được hỗn hợp 2 anđehit, cho toàn bộ hỗn hợp 2 anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 86,4 gam Ag. CTCT thu gọn của hai ancol đó là A. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH. Câu 24: Gọi tên thay thế của hợp chất có CTCT thu gọn là CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CHCH CH 2 COOH A. 2,4- đietylpentanoic. C. 2-etyl-4-metylhexanoic. B. 2-metyl-4-etylhexanoic. D. 2-metyl-5-cacboxiheptan. Câu 25: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 (có tỉ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam B. 3,28 gam C. 6,4 gam D. 4,88 gam Câu 26: Cho phản ứng N 2 (k)+3H 2 (k)  2NH 3 (k) ∆H = -92 kJ (ở 450 o C, 300 atm ) để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH 3 ta áp dụng yếu tố A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 27: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br 2 C. H 2 D. Cu(OH) 2 Câu 28: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 32. B. 52. C. 48. D. 16. Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua. B. Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan. C. Etyl bromua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc II. D. Ứng với CTPT: C 3 H 5 Br có 4 đồng phân cấu tạo. Câu 30: Cho 5,6 gam bột Fe và 1,2 gam bột Mg vào 250 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ a M. Khuấy kĩ cho đến khi kết thúc được 9,4 gam kim loại. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,75. Câu 31: C 4 H 11 N có số công thức cấu tạo của amin mà khi tác dụng với hỗn hợp HCl và NaNO 2 có khí thoát ra là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 32: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 33: Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α-glucozơ? A.Saccarozơ và mantozơ B. Tinh bột và xenlulozơ C. Tinh bột và mantozơ D. Saccarozơ và xenlulozơ Câu 34: Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau + Phần 1: cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc) + Phần 2: cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 43,8 gam. B. 20,4 gam. C. 33 gam. D. 40,8 gam. Câu 35: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 ,sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng magie đã phản ứng là A. 24 gam B. 20,88 gam C. 6,96 gam D. 25,2 gam Câu 37: Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức C 3 H 8 O x là A. 3. B. 4. C. 5. D. vô số. Câu 38: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. CH 5 N và C 2 H 7 N B.C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 3 H 7 N và C 4 H 9 N Câu 39: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , x mol Cl - , y mol Cu 2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam. B. 25,3 gam. C. 20,4 gam. D. 21,05 gam. Câu 40: Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dd NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri monocloaxetat và sau cùng là axit hoá thì thu được chất diệt cỏ 2,4,5-T. Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T nêu trên đã sinh ra một sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của "chất độc màu da cam", đó là chất độc "đioxin" có CTCT thu gọn như sau: Cl Cl O O Cl Cl CTPT của đioxin là A. C 12 H 4 O 2 Cl 4 . B. C 14 H 6 O 2 Cl 4 . C. C 12 H 6 O 2 Cl 4 . D. C 14 H 4 O 2 Cl 4 . Câu 41: Dãy sau gồm các dung dịch đều có pH lớn hơn 7 ? A. NaHSO 3 , NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 B. KHCO 3 , Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa C. NH 4 HCO 3 , FeCl 3 , CH 3 COONa D. CuSO 4 , NH 4 Cl, AgNO 3 Câu 42: Thủy phân một tripeptit X sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X được 1,05 gam nitơ. Giá trị của m là A. 4,725. B. 5,775. C. 5,125. D. 5,725. Câu 43: Khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 , CuCl 2 , MgCl 2 thì thứ tự các kim loại bám vào thanh Zn là A. Cu, Fe B. Fe, Cu C. Cu, Fe, Mg D. Fe, Cu, Mg Câu 44: Phenol có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Na, NaOH, Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , Br 2 ? A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 45 : Cho phản ứng sau: C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -CH 3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → C 6 H 5 COOH + CH 3 COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Tổng các hệ số của các chất trong phương trình hóa học trên sau khi cân bằng là (hệ số là các số nguyên, tối giản) A. 20 B. 15 C. 18 D. 14 Câu 46: Đun 19,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C . Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, sau phản ứng thu được 12,96 gam hỗn hợp ete. Hai ancol đó là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. Câu 47: Cho 3 kim loại X, Y, Z biết E o của 2 cặp oxi hóa - khử X 2+ /X = -0,76V và Y 2+ /Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết E o của pin X - Z = +0,63V thì E o của pin Y - Z bằng A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V Câu 48: X là C 3 H 6 O 2 tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo mạch hở phù hợp với là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 49: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Fe, Cu bằng dd HNO 3 loãng , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chất tan là A.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , B.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 . C.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 . D.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng sau: (X) HBr   3-metylbut-1-en. (X) là dẫn xuất nào sau đây ? A. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 Br B. CH 3 -C(CH 3 )Br-CH 2 -CH 3 C. BrCH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH(CH 3 )-CHBr-CH 3 ………………Hết…………… Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 21 31 41 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27 37 47 8 18 28 38 48 9 19 29 39 49 10 20 30 40 50 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 (Lần 2) Mã đề thi: 221 (ThS. Vũ Duy Khôi – Gv Trường THPT Vân Cốc) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 A 21 A 31 D 41 B 2 C 12 C 22 C 32 B 42 B 3 C 13 A 23 C 33 C 43 A 4 B 14 D 24 C 34 D 44 D 5 C 15 A 25 C 35 B 45 B 6 B 16 A 26 A 36 D 46 B 7 B 17 C 27 D 37 C 47 B 8 B 18 A 28 A 38 B 48 D 9 D 19 A 29 C 39 C 49 D 10 C 20 C 30 B 40 A 50 A ThS. Vũ Duy Khôi Gv: Trường THPT Vân Cốc Email: Vuduykhoi@gmail.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 (Lần 2) MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. Đề bài gồm 04 trang, 50 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: …………… đề thi 234 Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y (theo hình vẽ). Các chất X, Y tương ứng là A. nước muối và nước đường. B. dd NaOH và phenol. C. benzen và H 2 O. D. nước và dầu hỏa. Câu 2: Điền chất nào trong 4 chất : MnO 2 ; KClO 3 ; NH 3 ; PbO 2 vào dấu ? trong dãy sau để hợp với qui luật. KMnO 4 H 2 S K 2 Cr 2 O 7 HI HNO 3 ? A. MnO 2 B. KClO 3 C. NH 3 D. PbO 2 Câu 3: Cho 275 ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 vào 225 ml dung dịch HNO 3 0,1M. Dung dịch thu được sau khi trộn có pH bằng A. 11. B. 12. C. 2. D. 3. Câu 4 : Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na 2 CO 3 và 0,1 mol NaHCO 3 thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 2,0 M. B. 1,0 M. C. 0,5 M. D. 1,5 M. Câu 5: Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dd NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với natri monocloaxetat và sau cùng là axit hoá thì thu được chất diệt cỏ 2,4,5-T. Trong quá trình tổng hợp 2,4,5-T nêu trên đã sinh ra một sản phẩm phụ có độc tính cực mạnh và là thành phần gây độc mạnh nhất của "chất độc màu da cam", đó là chất độc "đioxin" có CTCT thu gọn như sau: Cl Cl O O Cl Cl CTPT của đioxin là A. C 12 H 4 O 2 Cl 4 . B. C 14 H 6 O 2 Cl 4 . C. C 12 H 6 O 2 Cl 4 . D. C 14 H 4 O 2 Cl 4 . Câu 6: Hoá hơi 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit có thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện, mặt khác cho 2,28 gam hỗn hợp 2 anđehit trên tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 15,12 gam Ag. Công thức phân tử 2 anđehit là A. CH 2 O và C 2 H 4 O. B. CH 2 O và C 2 H 2 O 2 . C. C 2 H 4 O và C 2 H 2 O 2 . D. CH 2 O và C 3 H 4 O. Câu 7: Phenol có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Na, NaOH, Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , Br 2 ? A.2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Dãy sau gồm các dung dịch đều có pH lớn hơn 7 ? A. NaHSO 3 , NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 B. KHCO 3 , Na 2 CO 3 , C 6 H 5 ONa C. NH 4 HCO 3 , FeCl 3 , CH 3 COONa D. CuSO 4 , NH 4 Cl, AgNO 3 Câu 9: Thủy phân một tripeptit X sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X được 1,05 gam nitơ. Giá trị của m là A. 4,725. B. 5,775. C. 5,125. D. 5,725. Câu 10: Khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 , CuCl 2 , MgCl 2 thì thứ tự các kim loại bám vào thanh Zn là A. Cu, Fe B. Fe, Cu C. Cu, Fe, Mg D. Fe, Cu, Mg Câu 11: Đun 19,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, sau phản ứng thu được 12,96 gam hỗn hợp ete. Hai ancol đólà A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH Câu 12: X là C 3 H 6 O 2 tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo mạch hở phù hợp với là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13 : Cho phản ứng sau: C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -CH 3 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → C 6 H 5 COOH + CH 3 COOH + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O. Tổng các hệ số của các chất trong phương trình hóa học trên sau khi cân bằng là (hệ số là các số nguyên, tối giản) A. 20 B. 15 C. 18 D. 14 Câu 14: Cho 3 kim loại X, Y, Z biết E o của 2 cặp oxi hóa - khử X 2+ /X = -0,76V và Y 2+ /Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối của Y thì có phản ứng xẩy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X thì không xẩy ra phản ứng. Biết E o của pin X - Z = +0,63V thì E o của pin Y - Z bằng A. +1,73V B. +0,47V C. +2,49V D.+0,21V Câu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 3 kim loại: Zn, Fe, Cu bằng dd HNO 3 loãng , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chất tan là A.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , B.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 . C.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 . D.Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau: (X) HBr   3-metylbut-1-en. (X) là dẫn xuất nào sau đây ? A. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 Br B. CH 3 -C(CH 3 )Br-CH 2 -CH 3 C. BrCH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CH(CH 3 )-CHBr-CH 3 Câu 17: Cho 30 gam hỗn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH 3 COOH, CH 2 =CH-COOH tác dụng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là A. 43,2 gam. B. 54 gam. C. 43,8 gam. D. 56,4 gam. Câu 18: Dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư thấy thoát ra 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối là : A. 0,45M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5M Câu 19: Trong các chất NaHSO 4, NaHCO 3 , NH 4 Cl, Na 2 CO 3 ,CO 2 , AlCl 3 . Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO 2 thu được Al(OH) 3 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: (1): Fe 2+ /Fe; (2): Pb 2+ /Pb; (3): 2H + /H 2 ; (4): Ag + /Ag; (5): Na + /Na; (6): Fe 3+ /Fe 2+ ; (7): Cu 2+ /Cu. A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). Câu 21: Khi cho hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y ? A. Br 2, NaNO 3 , KMnO 4 B. KI, NH 3 , NH 4 Cl C. NaOH, Na 2 SO 4, Cl 2 D. BaCl 2 , HCl, Cl 2 Câu 22: Cho các dd loãng : H 2 SO 4 (1), HNO 3 (2), HCOOH (3), CH 3 COOH (4) có cùng nồng độ mol. Dãy gồm các dd được xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là A. (2), (1), (3), (4). B. (1), (2), (4), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 23: Nguyên tố nào trong số 4 nguyên tố sau: Rb, Ca, Al, Sr điền vào dấu ? sao cho phù hợp. Li Be Na Mg K ? A. Rb B. Al C. Ca D. Sr Câu 24: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ. B. Cho Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh. C. Liên kết peptit là liên kết tạo ra giữa 2 đơn vị α –aminoaxit. D. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 axit no thu được 11,2 lít CO 2 (đktc), mặt khác 0,3 mol hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M. CTCT thu gọn của hai axit là A. CH 3 COOH và (COOH) 2 B. HCOOH và (COOH) 2 C. HCOOH và C 2 H 5 COOH D. CH 3 COOH và CH 2 (COOH) 2 Câu 26: Khử m gam Fe 3 O 4 bằng khí H 2 thu được hỗn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Giá trị của m là A. 46,4 gam. B. 23,2 gam. C. 11,6 gam. D. 34,8 gam. Câu 27: Trong các chất sau: dung dịch NaOH, C 2 H 5 OH, etxăng, dung dịch [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 . Số chất hoà tan xenlulozơ là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 28: Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol Zn(NO 3 ) 2 và b mol AgNO 3 . Điều kiện cần và đủ để dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là A. 2c> b + 2a. B. 2c ≥ a + 2b. C. c  a b  2 . D. c  a + b. Câu 29: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Al, Al 2 O 3, Al(OH) 3, NaHCO 3 B. NaHCO 3 , Al(OH) 3 , ZnO, H 2 O C. Al, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 D. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , AlCl 3 , Na[Al(OH) 4 ] Câu 30: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl , BaCl 2 , Ba(OH) 2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. H 2 O và CO 2 . B. quỳ tím. C. dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 . D. dung dịch H 2 SO 4 . Câu 31: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , trong đó số mol của C 2 H 2 bằng số mol của C 2 H 4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H 2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 6,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 32: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C 2 H 5 OH và từ C 2 H 5 OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các chất C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 COOCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , C 2 H 5 ONa, C 2 H 5 Cl. Số chất phù hợp với X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 33: Chia 30,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành hai phần bằng nhau + Phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H 2 + Phần 2 đem oxi hoá hoàn toàn bằng CuO, t o thu được hỗn hợp 2 anđehit, cho toàn bộ hỗn hợp 2 anđehit tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 86,4 gam Ag. CTCT thu gọn của hai ancol đó là A. CH 3 OH và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH. C. CH 3 OH và CH 3 CH 2 CH 2 OH. D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 OH. Câu 34: Gọi tên thay thế của hợp chất có CTCT thu gọn là CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CHCH CH 2 COOH A. 2,4- đietylpentanoic. C. 2-etyl-4-metylhexanoic. B. 2-metyl-4-etylhexanoic. D. 2-metyl-5-cacboxiheptan. Câu 35: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 (có tỉ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam. B. 3,28 gam. C. 6,4 gam. D. 4,88 gam. Câu 36: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua. B. Vinyl clorua có thể được điều chế từ 1,2-đicloetan. C. Etyl bromua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc II. D. Ứng với CTPT: C 3 H 5 Br có 4 đồng phân cấu tạo. Câu 37: Cho 5,6 gam bột Fe và 1,2 gam bột Mg vào 250 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ a M. Khuấy kĩ cho đến khi kết thúc được 9,4 gam kim loại. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,75. Câu 38: C 4 H 11 N có số công thức cấu tạo của amin mà khi tác dụng với hỗn hợp HCl và NaNO 2 có khí thoát ra là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 39: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,68. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 40: Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α-glucozơ? A.Saccarozơ và mantozơ B. Tinh bột và xenlulozơ C. Tinh bột và mantozơ D. Saccarozơ và xenlulozơ Câu 41: Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Na làm hai phần bằng nhau + Phần 1: cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc) + Phần 2: cho vào dung dịch NaOH dư thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 43,8 gam. B. 20,4 gam. C. 33 gam. D. 40,8 gam. Câu 42: Trong các loại tơ sau : Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 43: Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 ,sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng magie đã phản ứng là A. 24 gam B. 20,88 gam C. 6,96 gam D. 25,2 gam Câu 44: Cho phản ứng N 2 (k)+3H 2 (k) ⇄ 2NH 3 (k) ∆H = -92 kJ (ở 450 o C, 300 atm ) để cân bằng chuyển dịch về phía phân huỷ NH 3 ta áp dụng yếu tố A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. giảm nhiệt độ và giảm áp suất Câu 45: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br 2 C. H 2 D. Cu(OH) 2 Câu 46: Hòa tàn hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 32. B. 52. C. 48. D. 16. Câu 47: Số đồng phân ancol là hợp chất bền ứng với công thức C 3 H 8 O x là A. 3. B. 4. C. 5. D. vô số. Câu 48: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và còn lại 15 gam chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị của m là A. 57. B. 42. C. 28. D. 43. Câu 49: Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là A. CH 5 N và C 2 H 7 N B.C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 3 H 7 N và C 4 H 9 N Câu 50: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , x mol Cl - , y mol Cu 2+ - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là A. 26,4 gam. B. 25,3 gam. C. 20,4 gam. D. 21,05 gam. ………………Hết…………… Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 21 31 41 2 12 22 32 42 3 13 23 33 43 4 14 24 34 44 5 15 25 35 45 6 16 26 36 46 7 17 27 37 47 8 18 28 38 48 9 19 29 39 49 10 20 30 40 50 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010 (Lần 2) Mã đề thi: 234 (ThS. Vũ Duy Khôi – Gv Trường THPT Vân Cốc) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 B 21 A 31 A 41 D 2 C 12 D 22 C 32 C 42 B 3 B 13 B 23 C 33 C 43 D 4 B 14 B 24 A 34 C 44 A 5 A 15 D 25 B 35 C 45 D 6 D 16 A 26 A 36 C 46 A 7 D 17 A 27 C 37 B 47 C 8 B 18 C 28 C 38 D 48 A 9 B 19 D 29 B 39 B 49 B 10 A 20 A 30 C 40 C 50 C

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN