Tổng hợp đề thi thử đại học môn hóa của các trường thpt
Sở GD-ĐT Nghệ An ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II Trường THPT Đặng Thúc Hứa (Thời gian 90' không kể giao nhận đề) Nội dung đề số : 001 1). Cho các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl, Zn(OH) 2 , Al, Al 2 O 3 , AlCl 3 , NaAlO 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A). 5. B). 7. C). 6. D). 4. 2). Cho các phản ứng sau: a)H 2 S + FeSO 4 b) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 c)Cu + HCl + NaNO 3 d) FeS 2 + H 2 SO 4 (lỗng) e)CuS + H 2 SO 4 (lỗng) f) FeSO 4 + Cu(NO 3 ) 2 g)Mg(HCO 3 ) 2 + NaHSO 4 h) O 3 + KI + H 2 O Số lượng phản ứng xẩy ra là: A). 4. B). 5. C). 7. D). 6. 3). Xà phòng hố 20,2 gam este Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 9,2 gam glixerin và m gam hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức. Cơng thức phân tử của hai axit là: Biết Y khơng tác dụng với Na. A). HCOOH và CH 3 COOH. B). CH 3 COOH và C 2 H 3 COOH. C). HCOOH và C 2 H 3 COOH. D). HCOOH và C 2 H 5 COOH. 4). Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, 2x mol Al 2 O 3 , x mol MgO, x/2 mol Fe 2 O 3 , x mol CuO. Cho luồng khí H 2 dư qua A đốt nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với nước dư, đến phản ứng hồn tồn thu được m gam hỗn hợp chất rắn C. Giá trị của m là: A). 262 x gam. B). 364 x gam. C). 160 x gam. D). 144 x gam. 5). So sánh tính axit của các chất sau: C 2 H 5 OH (1), CO 2 (2), CH 3 COOH (3), C 6 H 5 COOH (4), C 6 H 5 OH (5). Tính axit tăng dần theo dãy: A). 2, 1, 5, 3, 4. B). 1, 2, 5, 4, 3. C). 1, 5, 3, 2, 4. D). 1, 5, 2, 3, 4. 6). Năm ngun tố X, Y, Z, P, Q có số hiệu ngun tử tăng dần và đứng liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hiệu ngun tử của 5 ngun tố bằng 90. Nhận xét nào sau đây là khơng đúng: A). Bán kính của ion Q 2+ lớp hơn so với ion X 2- . B). Tính kim loại của P mạnh hơn Q. C). Tính phi kim của Y lớn hơn X. D). Độ âm điện của Q bé hơn Y. 7). Trong 1 lít dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO 4 , 0,2 mol HCl và 0,5 mol NaCl. Điện phân dung dịch (với điện cực trơ, có màng ngăn) một thời gian thu được dung dịch Y có pH = 13 và V lít khí (ở đktc) thốt ra ở anot. Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Giá trị của V là: A). 1,12 lít. B). 3,36 lít. C). 5,6 lít. D). 8,96 lít. 8). Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 6 H 10 O 2 và có mạch cacbon khơng phân nhánh. Cho 11,4 gam X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cơ cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 15,4 gam chất rắn. Số đồng phân của X là: A). 2. B). 4. C). 3. D). 1. 9). Hiđrat hố hồn tồn hỗn hợp X chứa C 2 H 4 và C 3 H 6 có tỉ khối đối với H 2 bằng 18,2, thu được hỗn hợp 3 rượu. Trong đó tỉ lệ số mol giữa rượu bậc hai so với bậc một là 2:3. % số mol của propanol-1 trong hỗn hợp tạo thành là: A). 11%. B). 40%. C). 20%. D). 60%. 10). Một aminoaxit X chỉ chứa một chức -NH 2 và một chức -COOH. Cho m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Aminoaxit X là: A). NH 2 CH 2 COOH. B). NH 2 C 3 H 6 COOH. C). NH 2 C 4 H 8 COOH. D). NH 2 C 2 H 4 COOH. 11). Hồ tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N 2 O (ở đktc). Cơ cạn cẩn thận dung dịch A thu được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO 3 cần dùng là: A). 4,2 lít. B). 3,6 lít. C). 4,0 lít. D). 4,4 lít. 12). Cho các dung dịch và chất lỏng sau: NaAlO 2 , NH 4 HCO 3 , C 6 H 5 ONa, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 OH. Chỉ dùng chất nào sau đây, để nhận biết tất cả các chất ở trên trong các lọ riêng biệt: A). Khí CO 2 . B). Dung dịch NaOH. C). Dung dịch Na 2 CO 3 . D). Dung dịch HCl. 13). Cho m gam hỗn hợp X chứa kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B vào nước thu được dung dịch A và 336ml H 2 (ở đktc). Cho 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H 2 SO 4 0,01M vào dung dịch A thu được 1 lít dung dịch B. pH của dung dịch B là: A). 12. B). 2. C). 1. D). 13. 14). Xà phòng hoá hoàn toàn 13,6 gam phenylaxetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Đến phản ứng hoàn toàn , cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A). 11,6 gam. B). 8,2 gam. C). 23,8 gam. D). 19,8 gam. 15). Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức thì vừa hết 300ml NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 21,8 gam hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp và 9,6 gam một rượu. CTPT của hai este là: A). HCOOCH 3 và CH 3 COOCH 3 . B). CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 . C). HCOOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . D). C 2 H 3 COOCH 3 và C 3 H 5 COOCH 3 . 16). Cho biết trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo thành Cl 2 . A). Điện phân nóng chảy NaCl. B). Cho HCl vào MnO 2 đun nóng. C). Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. D). Sục F 2 vào dung dịch NaCl. 17). Cho hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 vừa đủ thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng lượng dư lần lượt với: Khí NH 3 dư, Khí CO 2 , dd HCl, dd NaHSO 4 ,dd Na 2 CO 3 , dd Ba(HCO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, số phản ứng xuất hiện kết tủa là: A). 5. B). 3. C). 2. D). 4. 18). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C 3 H 5 O 2 ) n . Tên gọi của X là: A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic. 19). Cho 17,1 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O 2 sau phản ứng thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,96 lít NO 2 (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là: A). 46,7 gam. B). 90 gam. C). 41,9 gam. D). 79,1 gam. 20). Nhận xét nào đúng khi nói về sắt tráng thiếc (sắt tây) và sắt tráng kẽm (tôn) trong môi trường điện li: A). Đối với tôn ở cực (+) sắt bị oxi hoá. B). Sắt tây bền hơn tôn. C). Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị oxi hoá. D). Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị khử. 21). Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,2M và KHCO 3 0,1M vào 100 ml dung dịch KHSO 4 0,25M. Sau phản ứng thu được V ml CO 2 (ở đktc). Giá trị của V là: A). 224 ml. B). 336 ml. C). 672 ml. D). 392 ml. 22). Nguyên liệu sản xuất nhôm phải sạch. Vì nếu Al có lẫn tạp chất sẽ bị: A). Ăn mòn điện hóa. B). Ăn mòn điện hoá và hoá học. C). Ăn mòn hoá học. D). Giòn dễ gãy. 23). Cho 13,44 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A không chứa NH 4 NO 3 và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Kim loại M là: A). Al. B). Cu. C). Mg. D). Fe. 24). Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch chứa hai muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 . Đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B chứa 3 cation kim loại. Ba cation kim loại là: A). Mg 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ . B). Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ . C). Mg 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ . D). Fe 2+ , Zn 2+ , Mg 2+ . 25). Khi nhiệt phân các chất sau: NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 , NH 4 HCO 3 , CaCO 3 , KMnO 4 , NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 . Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A). 4. B). 3. C). 6. D). 5. 26). Cho bột Fe dư vào dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H 2 SO 4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A, dung dịch B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho H 2 SO 4 loãng vào dung dịch B lại thu được khí NO. Chất tan có mặt trong dung dịch B là: A). Fe(NO 3 ) 2 và FeSO 4 . B). FeSO 4 và HNO 3 . C). Fe(NO 3 ) 3 và FeSO 4 . D). FeSO 4 và H 2 SO 4 . 27). Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng của nhau: A). C 6 H 5 OH và CH 3 C 6 H 4 OH. B). C 6 H 5 OH và C 6 H 5 CH 2 OH. C). CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D). CH 4 và C 3 H 8 . 28). Cho hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 vào trong bình kín chứa lượng dư không khí, áp suất của bình trước khi nung là P 1 . Nung bình đến phản ứng hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình là P 2 . Biết P 1 = P 2 và giả thiết thể tích của bình không thay đổi. % số mol FeS 2 trong hỗn hợp ban đầu là: A). 75%. B). 50%. C). 80%. D). 25%. 29). Sục 1,12 lít CO 2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A). 0,985 gam. B). 0,00 gam. C). 1,97 gam. D). 3,94 gam. 30). Cho các chất sau: Axit -aminoenantoic, Axit -aminocaproic, axit α-glutamic, hexametylenđiamin. Chất mà có hàm lượng % khối lượng N trong phân tử nhỏ nhất là: A). axit α-glutamic. B). Axit -aminoenantoic. C). Axit -aminocaproic. D). Hexametylenđiamin. 31). Nung hỗn hợp gồm hợp chất hữu cơ A với hợp chất B thu được chất rắn C và khí D. Đốt cháy một thể tích khí D thu được một thể tích khí E đo ở cùng điều kiện. Cho E tác dụng với B lại thu được C. Chất A là: A). C 6 H 5 COONa. B). CH 3 COONa. C). C 2 H 3 COONa. D). HCOONa. 32). Tính chất nào sau đây không phải của glucozơ: A). Đime hoá tạo đường saccarozơ. B). Lên men tạo thành rượu etylic. C). Tham gia phản ứng tráng gương. D). Tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh. 33). Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức mạch hở tác dụng với Ag 2 O dư trong dung dịch NH 3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn 14,2 gam X thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). CTPT hai anđehit là: A). C 2 H 5 CHO và C 2 H 3 CHO. B). HCHO và C 2 H 3 CHO. C). HCHO và C 2 H 5 CHO. D). HCHO và CH 3 CHO. 34). Nhận định nào sai khi nói về vai trò của criolit trong sản xuất nhôm: A). Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 . B). Tạo chất lỏng có tỉ khối nhẹ hơn nhôm nổi lên trên ngăn cản sự oxi hoá của Al. C). Chống ăn mòn anot và loại bỏ tạp chất còn dư. D). Tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. 35). Cho các dung dịch sau: Natriphenolat, alanin, Axit glutamic, Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, NaCl, metylamin, (NH 4 ) 2 CO 3 . Số dung dịch làm quì tím hoá xanh là: A). 4. B). 2. C). 5. D). 3. 36). Trong các hiện tượng của các phản ứng sau, hiện tượng sự xuất hiện kết tủa của phản ứng nào là khác nhất: A). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 ZnO 2 . B). Sục dư CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 . C). Sục dư CO 2 vào dung dịch nước vôi trong. D). Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . 37). Cho 36 gam hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,4 gam kim loại không tan. % khối lượng của Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là: A). 75 %. B). 82,22 %. C). 64,44 %. D). 52,98%. 38). Ion XY 4 2- . Trong đó nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p = 10. Và Z X - Z Y = 8. Tổng số electron trong ion XY 4 2- là: A). 20. B). 48. C). 50. D). 46. 39). Khi tách nước 3-etyl pentanol-3 thu được: A). 2-etyl penten-2. B). 3-etyl penten-3. C). Neo-hexen-3. D). 3-etyl penten-2. 40). Đốt cháy hỗn hợp X chứa 3 rượu no đơn chức mạch hở thu được 22,4 lít CO 2 ở (đktc) và 28,8 gam H 2 O. Mặt khác cho cùng lượng hỗn hợp rượu trên tác dụng với Na vừa đủ thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A). 24,8. B). 13,2. C). 38,6. D). 38. 41). Hỗn hợp A gồm 2 olefin. Đốt cháy 8 lít A cần 33 lít O 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 30 - 40% thể tích của A. CTPT của hai olefin là: A). C 2 H 4 và C 4 H 8 . B). C 2 H 4 và C 3 H 6 . C). C 2 H 4 và C 5 H 10 . D). C 3 H 6 và C 4 H 8 . 42). Chỉ dùng Cu(OH) 2 nhận biết được tất cả các dung dịch nào trong các dãy dung dịch sau đây đựng trong các lọ riêng biệt: A). Glucozơ, mantozơ, glixerin, rượu etylic. B). Glixerin, saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. C). Glixerin, mantozơ, anđehit axetic, rượu etylic. D). Fructozơ, mantozơ, axit axetic, anđehit axetic. 43). Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động: A). CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 . B). CaO + CO 2 CaCO 3 . C). Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D). CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O. 44). Trong phản ứng este hoá thì H 2 SO 4 đặc có tác dụng: A). Hút nước. B). Khống chế sự chuyển dịch cân bằng. C). Xúc tác. D). Xúc tác và hút nước. 45). Nhận định nào sai khi nói về phân bón hóa học: A). Phân ure không ảnh hưởng đáng kể vào độ chua của đất. B). Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K 2 O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. C). Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm. D). Phân supephotphat đơn có hàm lượng P 2 O 5 cao hơn so với supephotphat kép. 46). Cho sơ đồ phản ứng: CO 2 X Z Y T Caosubuna Y và Z là: A). Axetilen và vinyl axetilen. B). Glucozơ và rượu etylic. C). Anđehit axetic và rượu etylic. D). Rượu etylic và butađien-1,3. 47). Hỗn hợp X chứa C 2 H 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 7. Nung 22,4 lít X (ở đktc) trong bình kín có bột Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí Y chứa 4 chất khí. Khí Y phản ứng vừa đủ V lít dung dịch Br 2 1M. Biết tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 8,75.Giá trị của V là: A). 0,25 lít. B). 0,5 lít. C). 1 lít. D). 0,8 lít. 48). Trong thực tế người ta dùng chất nào sau đây để tráng gương, ruột phích: A). Glucozơ. B). Mantozơ. C). Axit fomic. D). Anđehit fomic. 49). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 5 H 8 O 2 . Cho 10 gam X tác dụng với Ag 2 O dư trong dung dịch NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân của X thoả mãn là: A). 3. B). 2. C). 4. D). 1. 50). Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc tơ tổng hợp: A). tơ tằm. B). tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang. C). tơ visco,tơ axetat. D). tơ tằm, tơ visco,tơ axetat. Sở GD-ĐT Nghệ An ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II Trường THPT Đặng Thúc Hứa (Thời gian 90' không kể giao nhận đề) Nội dung đề số : 002 1). Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 5 H 8 O 2 . Cho 10 gam X tác dụng với Ag 2 O dư trong dung dịch NH 3 thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân của X thoả mãn là: A). 4. B). 2. C). 3. D). 1. 2). Cho hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 vào trong bình kín chứa lượng dư khơng khí, áp suất của bình trước khi nung là P 1 . Nung bình đến phản ứng hồn tồn sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình là P 2 . Biết P 1 = P 2 và giả thiết thể tích của bình khơng thay đổi. % số mol FeS 2 trong hỗn hợp ban đầu là: A). 50%. B). 80%. C). 25%. D). 75%. 3). Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,2M và KHCO 3 0,1M vào 100 ml dung dịch KHSO 4 0,25M. Sau phản ứng thu được V ml CO 2 (ở đktc). Giá trị của V là: A). 336 ml. B). 224 ml. C). 672 ml. D). 392 ml. 4). Hỗn hợp X chứa C 2 H 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 7. Nung 22,4 lít X (ở đktc) trong bình kín có bột Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí Y chứa 4 chất khí. Khí Y phản ứng vừa đủ V lít dung dịch Br 2 1M. Biết tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 8,75.Giá trị của V là: A). 0,8 lít. B). 0,5 lít. C). 0,25 lít. D). 1 lít. 5). Một aminoaxit X chỉ chứa một chức -NH 2 và một chức -COOH. Cho m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch Z. Cơ cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Aminoaxit X là: A). NH 2 CH 2 COOH. B). NH 2 C 4 H 8 COOH. C). NH 2 C 2 H 4 COOH. D). NH 2 C 3 H 6 COOH. 6). Cho các dung dịch và chất lỏng sau: NaAlO 2 , NH 4 HCO 3 , C 6 H 5 ONa, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 , C 2 H 5 OH. Chỉ dùng chất nào sau đây, để nhận biết tất cả các chất ở trên trong các lọ riêng biệt: A). Khí CO 2 . B). Dung dịch Na 2 CO 3 . C). Dung dịch HCl. D). Dung dịch NaOH. 7). Ngun liệu sản xuất nhơm phải sạch. Vì nếu Al có lẫn tạp chất sẽ bị: A). Giòn dễ gãy. B). Ăn mòn hố học. C). Ăn mòn điện hóa. D). Ăn mòn điện hố và hố học. 8). Cho biết trong các phản ứng sau phản ứng nào khơng tạo thành Cl 2 . A). Cho HCl vào MnO 2 đun nóng. B). Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. C). Sục F 2 vào dung dịch NaCl. D). Điện phân nóng chảy NaCl. 9). Tính chất nào sau đây khơng phải của glucozơ: A). Đime hố tạo đường saccarozơ. B). Tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh. C). Tham gia phản ứng tráng gương. D). Lên men tạo thành rượu etylic. 10). Sục 1,12 lít CO 2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M, đến phản ứng hồn tồn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A). 3,94 gam. B). 0,00 gam. C). 0,985 gam. D). 1,97 gam. 11). Năm ngun tố X, Y, Z, P, Q có số hiệu ngun tử tăng dần và đứng liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hiệu ngun tử của 5 ngun tố bằng 90. Nhận xét nào sau đây là khơng đúng: A). Độ âm điện của Q bé hơn Y. B). Tính kim loại của P mạnh hơn Q. C). Bán kính của ion Q 2+ lớp hơn so với ion X 2- . D). Tính phi kim của Y lớn hơn X. 12). Hồ tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N 2 O (ở đktc). Cơ cạn cẩn thận dung dịch A thu được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO 3 cần dùng là: A). 4,2 lít. B). 4,4 lít. C). 3,6 lít. D). 4,0 lít. 13). Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch chứa hai muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 . Đến phản ứng hồn tồn thu được chất rắn A và dung dịch B chứa 3 cation kim loại. Ba cation kim loại là: A). Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ . B). Mg 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ . C). Fe 2+ , Zn 2+ , Mg 2+ . D). Mg 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ . 14). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 6 H 10 O 2 và có mạch cacbon không phân nhánh. Cho 11,4 gam X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 15,4 gam chất rắn. Số đồng phân của X là: A). 3. B). 4. C). 2. D). 1. 15). Trong 1 lít dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO 4 , 0,2 mol HCl và 0,5 mol NaCl. Điện phân dung dịch (với điện cực trơ, có màng ngăn) một thời gian thu được dung dịch Y có pH = 13 và V lít khí (ở đktc) thoát ra ở anot. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Giá trị của V là: A). 8,96 lít. B). 1,12 lít. C). 3,36 lít. D). 5,6 lít. 16). Xà phòng hoá 20,2 gam este Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 9,2 gam glixerin và m gam hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là: Biết Y không tác dụng với Na. A). HCOOH và C 2 H 3 COOH. B). CH 3 COOH và C 2 H 3 COOH. C). HCOOH và C 2 H 5 COOH. D). HCOOH và CH 3 COOH. 17). Nung hỗn hợp gồm hợp chất hữu cơ A với hợp chất B thu được chất rắn C và khí D. Đốt cháy một thể tích khí D thu được một thể tích khí E đo ở cùng điều kiện. Cho E tác dụng với B lại thu được C. Chất A là: A). C 6 H 5 COONa. B). C 2 H 3 COONa. C). HCOONa. D). CH 3 COONa. 18). Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động: A). Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. B). CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O. C). CaO + CO 2 CaCO 3 . D). CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 . 19). Cho m gam hỗn hợp X chứa kim loại kiềm A và kim loại kiềm thổ B vào nước thu được dung dịch A và 336ml H 2 (ở đktc). Cho 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,02M và H 2 SO 4 0,01M vào dung dịch A thu được 1 lít dung dịch B. pH của dung dịch B là: A). 12. B). 1. C). 13. D). 2. 20). Hỗn hợp A gồm 2 olefin. Đốt cháy 8 lít A cần 33 lít O 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 30 - 40% thể tích của A. CTPT của hai olefin là: A). C 2 H 4 và C 3 H 6 . B). C 3 H 6 và C 4 H 8 . C). C 2 H 4 và C 5 H 10 . D). C 2 H 4 và C 4 H 8 . 21). Cho 17,1 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O 2 sau phản ứng thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,96 lít NO 2 (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là: A). 79,1 gam. B). 46,7 gam. C). 41,9 gam. D). 90 gam. 22). Cho các dung dịch sau: Natriphenolat, alanin, Axit glutamic, Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, NaCl, metylamin, (NH 4 ) 2 CO 3 . Số dung dịch làm quì tím hoá xanh là: A). 5. B). 4. C). 2. D). 3. 23). Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức thì vừa hết 300ml NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 21,8 gam hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp và 9,6 gam một rượu. CTPT của hai este là: A). HCOOCH 3 và CH 3 COOCH 3 . B). HCOOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . C). CH 3 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 . D). C 2 H 3 COOCH 3 và C 3 H 5 COOCH 3 . 24). So sánh tính axit của các chất sau: C 2 H 5 OH (1), CO 2 (2), CH 3 COOH (3), C 6 H 5 COOH (4), C 6 H 5 OH (5). Tính axit tăng dần theo dãy: A). 1, 5, 3, 2, 4. B). 2, 1, 5, 3, 4. C). 1, 5, 2, 3, 4. D). 1, 2, 5, 4, 3. 25). Khi nhiệt phân các chất sau: NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 , NH 4 HCO 3 , CaCO 3 , KMnO 4 , NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 . Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A). 6. B). 4. C). 3. D). 5. 26). Trong phản ứng este hoá thì H 2 SO 4 đặc có tác dụng: A). Xúc tác. B). Khống chế sự chuyển dịch cân bằng. C). Hút nước. D). Xúc tác và hút nước. 27). Ion XY 4 2- . Trong đó nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p = 10. Và Z X - Z Y = 8. Tổng số electron trong ion XY 4 2- là: A). 20. B). 46. C). 50. D). 48. 28). Trong các hiện tượng của các phản ứng sau, hiện tượng sự xuất hiện kết tủa của phản ứng nào là khác nhất: A). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 ZnO 2 . B). Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . C). Sục dư CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 . D). Sục dư CO 2 vào dung dịch nước vôi trong. 29). Trong thực tế người ta dùng chất nào sau đây để tráng gương, ruột phích: A). Mantozơ. B). Anđehit fomic. C). Glucozơ. D). Axit fomic. 30). Cho các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 CO 3 , NH 4 Cl, Zn(OH) 2 , Al, Al 2 O 3 , AlCl 3 , NaAlO 2 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A). 5. B). 7. C). 6. D). 4. 31). Hiđrat hoá hoàn toàn hỗn hợp X chứa C 2 H 4 và C 3 H 6 có tỉ khối đối với H 2 bằng 18,2, thu được hỗn hợp 3 rượu. Trong đó tỉ lệ số mol giữa rượu bậc hai so với bậc một là 2:3. % số mol của propanol-1 trong hỗn hợp tạo thành là: A). 40%. B). 20%. C). 60%. D). 11%. 32). Cho sơ đồ phản ứng: CO 2 X Z Y T Caosubuna Y và Z là: A). Glucozơ và rượu etylic. B). Rượu etylic và butađien-1,3. C). Axetilen và vinyl axetilen. D). Anđehit axetic và rượu etylic. 33). Cho 13,44 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A không chứa NH 4 NO 3 và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Kim loại M là: A). Cu. B). Fe. C). Al. D). Mg. 34). Cho các chất sau: Axit -aminoenantoic, Axit -aminocaproic, axit α-glutamic, hexametylenđiamin. Chất mà có hàm lượng % khối lượng N trong phân tử nhỏ nhất là: A). Axit -aminocaproic. B). Axit -aminoenantoic. C). Hexametylenđiamin. D). axit α-glutamic. 35). Chỉ dùng Cu(OH) 2 nhận biết được tất cả các dung dịch nào trong các dãy dung dịch sau đây đựng trong các lọ riêng biệt: A). Glucozơ, mantozơ, glixerin, rượu etylic. B). Fructozơ, mantozơ, axit axetic, anđehit axetic. C). Glixerin, mantozơ, anđehit axetic, rượu etylic. D). Glixerin, saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. 36). Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng của nhau: A). CH 4 và C 3 H 8 . B). CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C). C 6 H 5 OH và C 6 H 5 CH 2 OH. D). C 6 H 5 OH và CH 3 C 6 H 4 OH. 37). Đốt cháy hỗn hợp X chứa 3 rượu no đơn chức mạch hở thu được 22,4 lít CO 2 ở (đktc) và 28,8 gam H 2 O. Mặt khác cho cùng lượng hỗn hợp rượu trên tác dụng với Na vừa đủ thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A). 38. B). 24,8. C). 38,6. D). 13,2. 38). Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, 2x mol Al 2 O 3 , x mol MgO, x/2 mol Fe 2 O 3 , x mol CuO. Cho luồng khí H 2 dư qua A đốt nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với nước dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp chất rắn C. Giá trị của m là: A). 144 x gam. B). 364 x gam. C). 160 x gam. D). 262 x gam. 39). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C 3 H 5 O 2 ) n . Tên gọi của X là: A). Axit benzoic. B). Axit propionic. C). Axit ađipic. D). Axit picric. 40). Cho hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 vừa đủ thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng lượng dư lần lượt với: Khí NH 3 dư, Khí CO 2 , dd HCl, dd NaHSO 4 ,dd Na 2 CO 3 , dd Ba(HCO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, số phản ứng xuất hiện kết tủa là: A). 4. B). 5. C). 3. D). 2. 41). Cho bột Fe dư vào dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H 2 SO 4 loãng, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A, dung dịch B và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho H 2 SO 4 loãng vào dung dịch B lại thu được khí NO. Chất tan có mặt trong dung dịch B là: A). FeSO 4 và H 2 SO 4 . B). Fe(NO 3 ) 3 và FeSO 4 . C). FeSO 4 và HNO 3 . D). Fe(NO 3 ) 2 và FeSO 4 . 42). Xà phòng hoá hoàn toàn 13,6 gam phenylaxetat bằng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Đến phản ứng hoàn toàn , cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A). 8,2 gam. B). 23,8 gam. C). 11,6 gam. D). 19,8 gam. 43). Cho các phản ứng sau: a)H 2 S + FeSO 4 b) Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 c)Cu + HCl + NaNO 3 d) FeS 2 + H 2 SO 4 (loãng) e)CuS + H 2 SO 4 (loãng) f) FeSO 4 + Cu(NO 3 ) 2 g)Mg(HCO 3 ) 2 + NaHSO 4 h) O 3 + KI + H 2 O Số lượng phản ứng xẩy ra là: A). 6. B). 5. C). 4. D). 7. 44). Nhận định nào sai khi nói về phân bón hóa học: A). Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K 2 O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. B). Phân supephotphat đơn có hàm lượng P 2 O 5 cao hơn so với supephotphat kép. C). Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm. D). Phân ure không ảnh hưởng đáng kể vào độ chua của đất. 45). Khi tách nước 3-etyl pentanol-3 thu được: A). 3-etyl penten-2. B). 2-etyl penten-2. C). Neo-hexen-3. D). 3-etyl penten-3. 46). Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức mạch hở tác dụng với Ag 2 O dư trong dung dịch NH 3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn 14,2 gam X thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). CTPT hai anđehit là: A). HCHO và C 2 H 3 CHO. B). C 2 H 5 CHO và C 2 H 3 CHO. C). HCHO và CH 3 CHO. D). HCHO và C 2 H 5 CHO. 47). Cho 36 gam hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,4 gam kim loại không tan. % khối lượng của Fe 3 O 4 trong hỗn hợp ban đầu là: A). 64,44 %. B). 82,22 %. C). 75 %. D). 52,98%. 48). Nhận định nào sai khi nói về vai trò của criolit trong sản xuất nhôm: A). Tạo chất lỏng có độ dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. B). Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 . C). Tạo chất lỏng có tỉ khối nhẹ hơn nhôm nổi lên trên ngăn cản sự oxi hoá của Al. D). Chống ăn mòn anot và loại bỏ tạp chất còn dư. 49). Nhận xét nào đúng khi nói về sắt tráng thiếc (sắt tây) và sắt tráng kẽm (tôn) trong môi trường điện li: A). Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị khử. B). Đối với tôn ở cực (+) sắt bị oxi hoá. C). Sắt tây bền hơn tôn. D). Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị oxi hoá. 50). Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc tơ tổng hợp: A). tơ tằm. B). tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang. C). tơ visco,tơ axetat. D). tơ tằm, tơ visco,tơ axetat. Sở GD-ĐT Nghệ An ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II Trường THPT Đặng Thúc Hứa (Thời gian 90' không kể giao nhận đề) Nội dung đề số : 003 1). Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn vào dung dịch chứa hai muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 . Đến phản ứng hồn tồn thu được chất rắn A và dung dịch B chứa 3 cation kim loại. Ba cation kim loại là: A). Mg 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ . B). Fe 2+ , Zn 2+ , Mg 2+ . C). Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ . D). Mg 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ . 2). Khi nhiệt phân các chất sau: NH 4 NO 3 , NH 4 NO 2 , NH 4 HCO 3 , CaCO 3 , KMnO 4 , NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 . Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hố khử là: A). 6. B). 4. C). 5. D). 3. 3). Trong các cặp chất sau cặp chất nào khơng phải là đồng đẳng của nhau: A). CH 4 và C 3 H 8 . B). C 6 H 5 OH và CH 3 C 6 H 4 OH. C). CH 3 OH và C 2 H 5 OH. D). C 6 H 5 OH và C 6 H 5 CH 2 OH. 4). Nhận xét nào đúng khi nói về sắt tráng thiếc (sắt tây) và sắt tráng kẽm (tơn) trong mơi trường điện li: A). Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị khử. B). Đối với sắt tây ở cực (-) sắt bị oxi hố. C). Đối với tơn ở cực (+) sắt bị oxi hố. D). Sắt tây bền hơn tơn. 5). Cho hỗn hợp gồm FeS 2 và FeCO 3 vào trong bình kín chứa lượng dư khơng khí, áp suất của bình trước khi nung là P 1 . Nung bình đến phản ứng hồn tồn sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình là P 2 . Biết P 1 = P 2 và giả thiết thể tích của bình khơng thay đổi. % số mol FeS 2 trong hỗn hợp ban đầu là: A). 25%. B). 50%. C). 80%. D). 75%. 6). Cho 17,1 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O 2 sau phản ứng thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn X. Hồ tan hồn tồn X trong dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch Y và 8,96 lít NO 2 (ở đktc) sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là: A). 41,9 gam. B). 90 gam. C). 46,7 gam. D). 79,1 gam. 7). Hồ tan hỗn hợp chứa 0,8 mol Al và 0,6 mol Mg vào dung dịch HNO 3 1M vừa đủ, đến phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí N 2 và N 2 O (ở đktc). Cơ cạn cẩn thận dung dịch A thu được 267,2 gam muối khan. Thể tích HNO 3 cần dùng là: A). 3,6 lít. B). 4,4 lít. C). 4,0 lít. D). 4,2 lít. 8). Trong phản ứng este hố thì H 2 SO 4 đặc có tác dụng: A). Hút nước. B). Xúc tác và hút nước. C). Khống chế sự chuyển dịch cân bằng. D). Xúc tác. 9). Cho biết trong các phản ứng sau phản ứng nào khơng tạo thành Cl 2 . A). Sục F 2 vào dung dịch NaCl. B). Cho HCl vào MnO 2 đun nóng. C). Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. D). Điện phân nóng chảy NaCl. 10). Năm ngun tố X, Y, Z, P, Q có số hiệu ngun tử tăng dần và đứng liên tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hiệu ngun tử của 5 ngun tố bằng 90. Nhận xét nào sau đây là khơng đúng: A). Tính phi kim của Y lớn hơn X. B). Độ âm điện của Q bé hơn Y. C). Tính kim loại của P mạnh hơn Q. D). Bán kính của ion Q 2+ lớp hơn so với ion X 2- . 11). Cho hỗn hợp Al và Al 2 O 3 tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 vừa đủ thu được dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng lượng dư lần lượt với: Khí NH 3 dư, Khí CO 2 , dd HCl, dd NaHSO 4 ,dd Na 2 CO 3 , dd Ba(HCO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, số phản ứng xuất hiện kết tủa là: A). 2. B). 4. C). 5. D). 3. 12). Nhận định nào sai khi nói về phân bón hóa học: A). Phân supephotphat đơn có hàm lượng P 2 O 5 cao hơn so với supephotphat kép. B). Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm. C). Phân ure khơng ảnh hưởng đáng kể vào độ chua của đất. D). Phân kali được đánh giá theo % khối lượng của K 2 O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. 13). Trong thực tế người ta dùng chất nào sau đây để tráng gương, ruột phích: A). Anđehit fomic. B). Mantozơ. C). Glucozơ. D). Axit fomic. 14). Axit hữu cơ X mạch thẳng có cơng thức ngun là: (C 3 H 5 O 2 ) n . Tên gọi của X là: A). Axit propionic. B). Axit benzoic. C). Axit ađipic. D). Axit picric. 15). Hiđrat hoá hoàn toàn hỗn hợp X chứa C 2 H 4 và C 3 H 6 có tỉ khối đối với H 2 bằng 18,2, thu được hỗn hợp 3 rượu. Trong đó tỉ lệ số mol giữa rượu bậc hai so với bậc một là 2:3. % số mol của propanol-1 trong hỗn hợp tạo thành là: A). 60%. B). 40%. C). 11%. D). 20%. 16). Hỗn hợp X chứa C 2 H 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 7. Nung 22,4 lít X (ở đktc) trong bình kín có bột Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí Y chứa 4 chất khí. Khí Y phản ứng vừa đủ V lít dung dịch Br 2 1M. Biết tỉ khối của Y đối với H 2 bằng 8,75.Giá trị của V là: A). 0,8 lít. B). 0,5 lít. C). 0,25 lít. D). 1 lít. 17). Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc tơ tổng hợp: A). tơ tằm, tơ visco,tơ axetat. B). tơ visco,tơ axetat. C). tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ enang. D). tơ tằm. 18). Khi tách nước 3-etyl pentanol-3 thu được: A). Neo-hexen-3. B). 2-etyl penten-2. C). 3-etyl penten-2. D). 3-etyl penten-3. 19). Một aminoaxit X chỉ chứa một chức -NH 2 và một chức -COOH. Cho m gam X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Aminoaxit X là: A). NH 2 CH 2 COOH. B). NH 2 C 4 H 8 COOH. C). NH 2 C 2 H 4 COOH. D). NH 2 C 3 H 6 COOH. 20). Sục 1,12 lít CO 2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A). 0,00 gam. B). 3,94 gam. C). 1,97 gam. D). 0,985 gam. 21). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 6 H 10 O 2 và có mạch cacbon không phân nhánh. Cho 11,4 gam X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 15,4 gam chất rắn. Số đồng phân của X là: A). 1. B). 3. C). 4. D). 2. 22). Ion XY 4 2- . Trong đó nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p = 10. Và Z X - Z Y = 8. Tổng số electron trong ion XY 4 2- là: A). 50. B). 20. C). 46. D). 48. 23). Cho hỗn hợp A chứa x mol BaO, 2x mol Al 2 O 3 , x mol MgO, x/2 mol Fe 2 O 3 , x mol CuO. Cho luồng khí H 2 dư qua A đốt nóng thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với nước dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp chất rắn C. Giá trị của m là: A). 364 x gam. B). 144 x gam. C). 262 x gam. D). 160 x gam. 24). Cho các dung dịch sau: Natriphenolat, alanin, Axit glutamic, Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, NaCl, metylamin, (NH 4 ) 2 CO 3 . Số dung dịch làm quì tím hoá xanh là: A). 4. B). 3. C). 5. D). 2. 25). Trong các hiện tượng của các phản ứng sau, hiện tượng sự xuất hiện kết tủa của phản ứng nào là khác nhất: A). Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 . B). Sục dư CO 2 vào dung dịch nước vôi trong. C). Sục dư CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 . D). Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 ZnO 2 . 26). Tính chất nào sau đây không phải của glucozơ: A). Lên men tạo thành rượu etylic. B). Tham gia phản ứng tráng gương. C). Tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh. D). Đime hoá tạo đường saccarozơ. 27). Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức mạch hở tác dụng với Ag 2 O dư trong dung dịch NH 3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn 14,2 gam X thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H 2 (ở đktc). CTPT hai anđehit là: