1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN xâm hại 2018 CHUẨN

104 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 40,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN A: MỞ BÀI 3 I. Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu. 3 1. Cơ sở lý luận 3 2. Cơ sở thực tiễn. 4 II. Mục đích nghiên cứu 6 III. Đối tựơng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu. 6 1. Đối tượng nghiên cứu 6 2. Phương pháp nghiên cứu 6 3. Phạm vi nghiên cứu 7 PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 8 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 8 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 19 II. Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu. 19 1. Thuận lợi. 19 2. Khó khăn 20 III. Một số biện pháp nâng cao chất lượng của vấn đề nghiên cứu 20 3.1. Thực trạng 20 3.2. Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng tổ chức triển khai chuyên đề Giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục cho trẻ tại Trường mầm non Z115 21 3.2.1. Biện pháp 1: Tham gia các lớp tập huấn và tổ chức tập huấn chuyên đề cho toàn thể giáo viên trong trường. 21 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện chuyên đề 23 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức thao giảng chuyên đề trong toàn trường. 37 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng các hoạt động học chuyên biệt với nội dung phòng tránh xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo. 39 3.2.5. Biện pháp 5: Tổ chức tích hợp nội dung giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho trẻ mẫu giáo trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục khác 50 3.2.6. Biện pháp 6: Kết hợp với đoàn thực tập khoa Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học tự nhiên giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ 56 tuổi. 65 3.2.7. Biện pháp 7: Sưu tầm một số câu truyện có nội dung phòng tránh xâm hại tình dục để dạy trẻ. 81 3.2.8. Biện pháp 8: Phối hợp với phụ huynh giáo dục phòng tránh xâm hại cho trẻ Trường mầm non Z115. 89 3.3. Kết quả đạt được 99 IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 99 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 PHẦN A: MỞ BÀI I. Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu. 1. Cơ sở lý luận Trẻ em là mầm non của đất nước, là niềm tự hào và niềm hy vọng của gia đình và xã hội. Cha mẹ, thầy cô và cả xã hội đều dành những gì tốt đẹp cho chúng với niềm mong mỏi là các em sẽ sớm trưởng thành, trở thành những có người hữu ích cho xã hội. Những người lớn chúng ta đang làm và cố gắng làm để điều đó sớm thành hiện thực. Tiếc thay, môi trường sống của các em không chỉ có sự yêu thương, đùm bọc, chở che mà còn có sự lợi dụng, xâm hại gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của các em. Do vậy, trẻ em phải luôn luôn được sự che chở bảo vệ của người lớn mọi lúc, mọi nơi. Chúng ta cũng cần phải đặt ra câu hỏi phải làm gì để bảo vệ các em và phải làm gì để các em biết tự bảo vệ mình?

Ngày đăng: 14/07/2021, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w