1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN II: BỘ XỬ LÝ

50 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 813,22 KB

Nội dung

Chương II: Các thành phần cơ bản của máy tính số 2.1. Bộ xử 2.2. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ ngoài 2.3. Thiết bị nhập xuất dữ liệu 2.1 Bộ xử (Processor)  Đơn vị điều khiển (CU) và đơn vị thực hiện các thao tác tính toán (ALU) được nhóm trong một đơn vị duy nhất còn gọi là bộ xử (Processor/ processing unit) hay còn được gọi là đơn vị xử trung tâm CPU (Central Processing Unit).  CPU là bộ phận thi hành lệnh. CPU lấy lệnh từ bộ nhớ trong và lấy các số liệu mà lệnh đó xử lý. CPU thực thi lệnh/ điều khiển việc thực thi lệnh 2.1 Bộ xử (Processor)  2.1.1. Chức năng  2.1.2. Thành phần cơ bản  2.1.3. Cơ chế hoạt động  2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu năng h2 Slide 3 h2 Chương I Chức năng Chương II Thành phần cơ bản II. 1 Đơn vị điều khiển (CU) II. 2 Đơn vị số học và logic (ALU) II. 3 Thanh ghi Chương III Cơ chế hoạt động III. 1 Chu trình xử lệnh III. 1. 1Lấy chỉ lệnh và giải mã III. 1. 2Thực thi chỉ lệnh III. 2 Tập lệnh Chương IV Tăng hiệu năng IV. 1 Tăng hiệu năng Bộ xử IV. 1. 1 Kiến trúc song song a. Đường ống b. Siêu đường ống c. Siêu vô hướng d. Tăng độ dài từ lệnh (VLIW) IV. 1. 2 CISC và RISC IV. 2 Tăng hiệu năng và độ tin cậy hệ thống (nhiều ALU và nhiều CPU) a. Máy tính SISD b. Máy tính SIMD c. Máy tính MIMD Han Minh Phuong, 5/12/2007 2.1.1. Chức năng  Điều khiển: điều khiển tất cả các đơn vị còn lại của máy tính, việc điều khiển này được thực hiện bởi đơn vị điều khiển CU • Lấy chỉ lệnh, dữ liệu từ bộ nhớ và ghi dữ liệu vào bộ nhớ • Điều khiển ALU thực hiện các tính toán • Điều khiển vào ra  Tính toán: thực hiện hầu hết các phép tính toán số học, các phép logic, việc tính toán được thực hiện bởi đơn vị số học ALU 2.1.2. Thành phần cơ bản 1. Đơn vị điều khiển (CU) 2. Đơn vị số học và logic (ALU) 3. Thanh ghi  Các thành phần khác • Đơn vị xử dấu chám động (FPU) • Bộ nhở đệm tốc độ cao (Cache) • Đường truyền (Bus ) • v v Chip vi xử Intel 80486DX2 Kích thước 12×6.75 mm Chân cắm chíp vi xử trong bo mạch chủ của PC, chíp vxl được đi kèm với quạt làm mát Chỉ lệnh /Lệnh mã máy  Chỉ lệnh xác định các thao tác mà máy tính phải thực hiện. Chỉ lệnh có thể thực hiện các công việc như: • Cộng hai số • Kiểm tra xem một số có bằng 0 ? • Vận chuyển một nhóm dữ liệu từ vùng này của bộ nhớ sang vùng khác. • …  Chỉ lệnh được biểu diễn theo hệ nhị phân và được gọi là chỉ lệnh ngôn ngữ máy/lệnh mã máy (machine language instructions). Chỉ lệnh /Lệnh mã máy(t) • Mỗi lệnh mã máy thông thường chứa: mã lệnh/tác vụ, địa chỉ toán hạng nguồn, địa chỉ toán hạng kết quả, lệnh kế tiếp (thông thường thì thông tin này ẩn). • Ví dụ về một lệnh mã máy cộng 32 bit một giá trị tức thời vào thanh ghi và lưu vào một thanh ghi khác trong kiến trúc MIPS (Microprocessor without Interlocked Pipeline Stages Chỉ lệnh (t)  Chương trình được viết bằng ngôn ngữ cấp cao sẽ được chuyển đổi sang ngôn ngữ máy (Mỗi lệnh của ngôn ngữ cấp cao được xây dựng bằng một lệnh mã máy hoặc một chuỗi nhiều lệnh mã máy), các chỉ lệnh này được giải mã và được thực thi.  Các chỉ lệnh thuộc vào một tập lệnh được cài đặt sẵn trong CPU. Các chỉ lệnh trong tập lệnh khác nhau về số lượng và định dạng và phụ thuộc vào từng máy tính. [...]... số đồng hồ là 500 MHz Số chu kỳ cho một lệnh (CPI) hoặc IPC Bộ xử cho máy tính PC      Pentium :Bộ vi xử chiến lược của Intel Celeron: Phiên bản rẻ tiền hơn và hiệu năng thấp hơn so với Pentum Athlon: Bộ vi xử của AMD cạnh tranh vơi Pentium Duron: Giống Celeron của Intel do AMD sản xuất … CPUZ v.1.46 2.1.5.Tăng hiệu năng bộ xử (TK) a.Kỹ thuật song song: các giai đoạn khác nhau của nhiều... hợp có các mạch phần cứng cho phép thực hiện phép toán phức hợp chỉ trong một chu kỳ đồng hồ Thiết kê ALU phức hợp thực hiện phép toán phức hợp thông qua việc thực hiện một số bước nhỏ Cần sự hỗ trợ của đơn vị điều khiển với một tập vi lệnh thiết kế sẵn Thiết kế ALU đơn giản đồng thời thiết kế một bộ xử kèm theo có thể xử theo hai cách tiếp cận 1 và 2 Bộ xử đó gọi là đồng xử (co-processor)... sẽ được sao chép từ đĩa cứng vào bộ nhớ trong cùng với các thông tin cần thiết cho chương trình hoạt động, các thông tin này được nạp vào bộ nhớ trong từ các bộ phận cung cấp thông tin (ví dụ như một bàn phím hay một đĩa từ)  Bộ xử trung tâm sẽ đọc các lệnh và dữ liệu từ bộ nhớ, thực hiện các lệnh và lưu các kết quả trở lại bộ nhớ trong hay cho xuất kết quả ra bộ phận xuất thông tin (màn hình hay... cỡ” của bộ xử Ví dụ bộ vi xử 32 bits a.Thanh ghi (t)       IR: Thanh ghi chỉ lệnh (IR_Instruction Register) chứa nội dung chỉ lệnh PC: Thanh ghi đếm chương trình/Con đếm chương trình (PC_Program Counter) : Tự động tăng để trỏ tới lệnh kế tiếp trong chương trình Thanh ghi lưu trữ dữ liệu Thanh ghi lưu trữ địa chỉ … Ý nghĩa của thanh ghi được gắn liền với các thiết kế của bộ vi xử cụ thể,...a Thanh ghi   Là bộ nhớ đặc biệt có tốc độ cao dung lượng nhỏ được cấu tạo từ những vi mạch điện tử nằm ngay trong bộ xử nhằm lưu trữ những dữ liệu đang được thao tác bởi CPU Kích thước của thanh ghi, đo bằng bits, là bội số của 8 (8, 16, 32, 64 ) chỉ dung lượng mà thanh ghi đó có thể lưu trữ đồng thời cũng là lượng dữ liệu mà bộ xử có thể tính toán tại một thời điểm Trong... được thực hiện: • • •  Liên hệ tới bộ nhớ (ghi dữ liệu ra bộ nhớ trong hoặc lấy dữ liệu từ bộ nhớ vào thanh ghi) ALU thực hiện một phép tính ALU thực hiện một phép nhảy (tính toán đưa ra địa chỉ tới lệnh kế tiếp) Lưu kết quả: Lưu trữ kết quả trong thanh ghi cùa ALU, kết quả này có thể được chuyển tới bộ nhớ trong Tổ chức của máy tính đơn giản sử dụng một bộ xử dựa trên mô hình cổ điển của Von... được thi hành trong một hoặc nhiều chu kỳ xung nhịp Bộ xử thực thi chương trình bằng cách lặp đi lặp lại những bước này cho tới chỉ lệnh cuối cùng 2.1.3 Cơ chế hoạt động (t)  Đọc chỉ lệnh: Chỉ lệnh được đọc từ bộ nhớ trong dựa vào thanh ghi PC và được đưa vào thanh ghi chỉ lệnh IR  Giải mã chỉ lệnh: Chỉ lệnh trong IR được giải mã nhờ bộ giải mã Bộ giải mã sẽ giải mã dạng công việc và gửi các tín... thanh ghi được gắn liền với các thiết kế của bộ vi xử cụ thể, nên không thể có một chuẩn chung về thanh ghi cho các thế hệ bộ xử khác nhau b Đơn vị điều khiển (CU)   Điều khiển mọi hoạt động của máy tính: • • • Nhận chỉ lệnh được lưu trong bộ nhớ Giải mã chỉ lệnh nhờ bộ giải mã chỉ lệnh (Instruction decoder) Thực hiện : Đảm bảo thi hành các chỉ lệnh một cách tuần tự và tác động các mạch chức... thông tin (màn hình hay máy in) Cơ chế điều khiển tuần tự theo mô hình VonNeumann 1 Đọc chỉ lệnh 1 2 Giải mã chỉ lệnh a Phần lệnh 2 2 Giải mã lệnh (t) Phần địa chỉ 2 3 Thực thi chỉ lệnh Lấy dữ liệu 3 4 Lưu kết quả 4 2.1.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu năng  Hiệu năng của bộ xử được đo bằng số lượng các chỉ lệnh có thể được thực thi trong một đơn vị thời gian thể hiện qua các chỉ số sau: • • Triệu... toán phức hợp bằng một số các giải thuật phần mềm được cung cấp sẵn bởi hệ điều hành (còn gọi là software emulation) Người sử dụng phải tự mình tạo ra một thư viện phần mềm chứa các hàm tính toán các phép toán phức hợp còn gọi là software libraries Đường dữ liệu    Dữ liệu chuyển từ bộ nhớ tới các thanh ghi trong processor ALU lấy dữ liệu từ các thanh ghi, xử và lưu kết quả vào một thanh ghi đầu . đơn giản đồng thời thiết kế một bộ xử lý kèm theo có thể xử lý theo hai cách tiếp cận 1 và 2. Bộ xử lý đó gọi là đồng xử lý (co-processor) • Giả lập việc. Chương II: Các thành phần cơ bản của máy tính số 2.1. Bộ xử lý 2.2. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ ngoài 2.3. Thiết bị nhập xuất dữ liệu 2.1 Bộ xử lý (Processor)

Ngày đăng: 18/12/2013, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dụng một bộ xử lý dựa trên mô hình cổ điển của Von Neumann - PHẦN II: BỘ XỬ LÝ
d ụng một bộ xử lý dựa trên mô hình cổ điển của Von Neumann (Trang 20)
 Một mạng lưới các hình vuông các phần - PHẦN II: BỘ XỬ LÝ
t mạng lưới các hình vuông các phần (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w