Máy tính MIMD

Một phần của tài liệu PHẦN II: BỘ XỬ LÝ (Trang 44 - 50)

d. Máy tính MIMD

 Máy tính loại này có nhiều CPU, mỗi CPU thực hiện một chương trình khác nhau, các CPU có thể cùng chia sẻ một vùng nhớ chung (được gi là shared memory).

 Mỗi bộ xử lý có thể được trang bị một bộ nhớ

cục bộ riêng, các bộ xử lý khác không truy cập

được, Bộ nhớ cục bộ được sử dụng để chứa

các đoạn mã chương trình hoặc các phần tử dữ

liệu không được sử dụng chung. Các bộ xử lý

khi truy cập bộ nhớ cục bộ riêng của mình không sử dụng bus chính dùng chung, nhờ vậy làm

Tng kết

 Các thành phần chính của bộ xử lý ?

 Chức năng của từng thành phần?

 Đường dữ liệu (Data Path) là gì

 Lệnh mã máy? Tập lệnh?

Ch mc

Bus: Đường truyền tín hiệu (điều khiển/dữ liệu/địa chỉ)

Cache: Bộ nhớ đệm, ẩn, tốc độ cao

CISC(Complex Instruction Set Computing): Tính toán tập

lệnh phức hợp

CPI (Cycles Per Instruction): Chu kỳ cho một lệnh

CPU (Central Processing Unit): Đơn vị xử lý trung tâm

FPU (Floating Point Unit): Đơn vị xử lý dấu chấm động

Instruction Set: Tập lệnh

IR (Instruction Register): Thanh ghi chỉ lệnh

Machine Language Instruction: Chỉ lệnh ngôn ngữ máy

Microcode/ Microinstruction: Vi chỉ lệnh

Ch mc

MIMD (Multiple Intruction stream Multiple Data stream):

Máy tính nhiều dòng chảy lệnh nhiều dòng chảy dữ liệu

MIPS (Million Instruction Per Second): Triệu lệnh trên

giây

PC (Program Counter): Thanh ghi đếm lệnh/ Con đếm

chương trình

Pipeline: Kiến trúc đường ống

RISC (Reduced Instruction Set Computing): Tính toán tập

lệnh đơn

SIMD ( Single Intruction stream Multiple Data stream):

Máy tính một dòng chảy lệnh và nhiều dòng chảy dữ liệu

SISD (Single Intruction stream Single Data stream): Máy

Ch mc

Super Pipeline: Kiến trúc siêu đường

ống

Super Scalar: Kiến trúc siêu vô hướng

VLIW (Very Long Instruction Word): Từ

Một phần của tài liệu PHẦN II: BỘ XỬ LÝ (Trang 44 - 50)