1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tiến sĩ các yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ việt nam thực trạng giải pháp

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Cấu Thành Của Thương Hiệu Doanh Nghiệp Bán Lẻ Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả ThS. Nguyễn Thu Hương, ThS. Đào Cao Sơn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 000 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Đề tài: CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH CỦA THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thu Hương Thành viên: ThS Đào Cao Sơn Hà Nội, 04/2017 TÓM LƯỢC Thời gian qua Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia vùng lãnh thổ giới, thể xu hướng kết nối bối cảnh khoảng cách quốc gia ngày thu hẹp lại dịch chuyển dòng hàng hố, tiền tệ, người thơng tin Cùng với tiến trình đó, loại hình phân phối bán lẻ đại theo mơ siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại xuất ngày phổ biến số đô thị Việt Nam nhằm mục đích đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm ngày cao người dân Đây vừa hội đồng thời thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Để tồn phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cần có chiến lược phản ứng lại trước xuất đông đảo doanh nghiệp, thương hiệu bán lẻ nước đầu tư hợp lý, tái cấu, hình thành chuỗi liên kết… cần thiết cần phải tạo dựng hình ảnh thương hiệu trì, phát triển hình ảnh theo thời gian Tính đến thời điểm nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu thương hiệu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lẻ tương đối hạn chế Xuất phát từ đó, việc nghiên cứu “Các yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam – Thực trạng giải pháp” thực cần thiết Đề tài tập trung giải số vấn đề (1) Hệ thống hoá lý luận thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ; (2) Phân tích đánh giá thực trạng yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ, tìm kết mà doanh nghiệp đạt tồn tại, nguyên nhân tồn tại; (3) Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế doanh nghiệp bán lẻ vấn đề xây dựng thương hiệu dựa yếu tố cấu thành thương hiệu nghiên cứu Bên cạnh kết nghiên cứu, đề tài sở, tham chiếu cho cơng trình nhà nghiên cứu lĩnh vực trường Đại học Thương mại, góp phần phát triển sâu rộng hoạt động quản trị thương hiệu LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Các yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, nhóm nghiên cứu nhận giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo Ban Giám Hiệu Trường Đại học Thương Mại, Phòng Quản lý Khoa học, Khoa Marketing, Bộ mơn Quản trị Thương hiệu Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành! Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ nhóm nghiên cứu thu thập liệu khảo sát cho đề tài Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn với người thân gia đình, người dành điều kiện tốt nguồn động viên để nhóm hồn thành đề tài Chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2.Tổng quan cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP BÁN LẺ 1.1 Tiếp cận thương hiệu dịch vụ 1.1.1 1.1.2 Quan điểm dịch vụ Nội dung thương hiệu dịch vụ 1.2 Tiếp cận thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ 1.2.1 Quan điểm bán lẻ 1.2.2 Nội dung thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 15 2.1 Tình hình thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 15 2.1.1 Đánh giá chung thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 15 2.1.2 Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 18 2.1.3 Một vài nét thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 21 2.2 Đánh giá nhân tố môi trường ảnh hưởng tới thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 25 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Nhân tố môi trường vĩ mô 25 Nhân tố môi trường ngành 29 Nhân tố môi trường nội 31 2.3 Thực trạng yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 36 2.3.1 Thực trạng yếu tố “Tiếp cận” 36 2.3.2 Thực trạng yếu tố “Danh mục hàng hoá, thương hiệu” 37 2.3.3 Thực trạng yếu tố “Giá” 39 2.3.4 Thực trạng yếu tố “Các chương trình xúc tiến” 39 2.3.5 Thực trạng yếu tố “Bầu không khí” 44 2.3.6 Thực trạng yếu tố “Nhân viên” 45 2.3.7 Thực trạng yếu tố khác 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM 49 3.1 Quan điểm đề xuất dự báo triển vọng 49 3.2 Một số đề xuất cho đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu 50 3.2.1 Một số gợi ý dành cho doanh nghiệp bán lẻ 50 3.2.2 Một số đề xuất ứng dụng Bộ môn “Quản trị thương hiệu” 56 3.3 Định hướng nghiên cứu tương lai 56 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3.1 PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC THỬ NGHIỆM PHỤ LỤC 3.2: NHỮNG NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH 11 PHỤ LỤC 3.3: PHIẾU KHẢO SÁT SAU ĐIỀU CHỈNH 12 PHỤ LỤC 4: BẢN ĐỒ PHÁT PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH DỮ LIỆU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 7: GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - Bảng phân loại ngành dịch vụ Bảng - Đánh giá khách hàng bầu khơng khí .44 Bảng 3- Đánh giá khách hàng dịch vụ bổ trợ 47 Bảng - Đánh giá khách hàng cần thiết rút ngắn thời gian chờ đợi .47 Bảng - Đánh giá khách hàng cần thiết Thủ tục giấy tờ không cần thiết 48 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình - Khung cảnh cửa hàng Pico Thế giới di động 36 Hình - Đánh giá khách hàng danh mục hàng hoá 38 Hình - Đánh giá khách hàng giá bán hàng hoá 39 Hình – Hoạt động truyền thơng Thế giới di động (1) 40 Hình – Hoạt động truyền thông Thế giới di động (2) 40 Hình - Đánh giá khách hàng chương trình xúc tiến Thế giới di động 41 Hình - Chương trình xúc tiến Pico 42 Hình - Đánh giá khách hàng chương trình xúc tiến Pico 43 Hình - Đánh giá khách hàng Nhân viên Thế giới di động 45 Hình 10 - Đánh giá khách hàng Nhân viên Pico 46 Hình 11 - Mạng lưới FTA Việt Nam 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh nghiệp FTA Hiệp định thương mại tự NCKH Nghiên cứu khoa học TGDĐ Thế giới di động TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thị trường bán lẻ Việt Nam trở thành tâm điểm nhận ý đáng kể khối doanh nghiệp nước thời gian qua Điều xuất phát từ việc liên tiếp hiệp định thương mại Việt Nam quốc gia, vùng lãnh thổ ký kết, tạo hội đáng kể để xâm nhập vào thị trường Việt tương lai gần Theo số liệu Tổng cục Thống kê [36] kết thúc năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 2.469,9 nghìn tỉ đồng (tương đương 109,77 tỉ USD), tăng 10,6% so với kỳ năm ngối Trong đó, theo dự báo nhà nghiên cứu thị trường bán lẻ tiếng Deloitte Statista (Đức) thị trường bán lẻ Việt Nam đạt doanh thu 100 tỉ USD vào năm 2016 Hơn nữa, với dân số trẻ tăng nhanh quy mô thu nhập tầng lớp trung lưu cải thiện, tình hình trị môi trường xã hội ổn định môi trường kinh doanh cải thiện điểm hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam so với số thị trường khác khu vực nhận định nhà đầu tư nước Sự xuất doanh nghiệp ngoại lĩnh vực bán lẻ khơng cịn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, nhiều thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp bán lẻ nước kinh doanh Việt Nam khiến cho tranh thị trường bán lẻ trở nên sôi động đa dạng hết, song mặt khác trở thành áp lực lớn doanh nghiệp nội địa Các doanh nghiệp bán lẻ Việt khó khoanh tay đứng nhìn, họ cần có chiến lược phản ứng lại trước xuất đông đảo thương hiệu bán lẻ lớn nước đầu tư hợp lý, tái cấu, hình thành chuỗi liên kết hay áp dụng cơng nghệ kinh doanh đại… khơng thể không tạo dựng phát triển thương hiệu với tầm nhìn dài hạn Để làm điều đó, thân doanh nghiệp bán lẻ cần ý thức cần thiết thương hiệu trình phát triển mình, tăng cường đầu tư tài chính, nhân hoạt động quản trị Quan trọng nâng cao nhận thức thương hiệu bán lẻ thực i tế, nhiều nhà bán lẻ, đặc biệt quy mô nhỏ, chưa thể định hướng bước cho hoạt động xây dựng thương hiệu riêng cho Xét góc độ thực tiễn, việc nghiên cứu thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ góp phần thúc đẩy tính cạnh tranh cao thị trường thể hai nhóm đối tượng doanh nghiệp người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, tìm kiếm phương thức tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp điều kiện tiên cho sống doanh nghiệp bối cảnh khơng cịn giúp sức đến từ phía nhà nước Điều dẫn đến chết dần doanh nghiệp yếu kém, không đủ lực cung ứng dịch vụ thị trường, từ đó, môi trường kinh doanh ngày khốc liệt Đối với người tiêu dùng, xuất nhiều nhà bán lẻ nước làm tăng thêm mức độ kỳ vọng yêu cầu Sự lựa chọn người tiêu dùng đa dạng hơn, khó khăn địi hỏi doanh nghiệp nhanh nhạy nắm bắt kiên trì để giữ vững niềm tin khách hàng Xét góc độ lý thuyết, có khơng cơng trình, tài liệu tổ chức, cá nhân nghiên cứu thương hiệu, hay nghiên cứu doanh nghiệp bán lẻ Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu, phân tích thực tế hoạt động tạo dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ bối cảnh thị trường Việt Nam Hơn nữa, việc tìm kiếm phân tích yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ chủ đề mới, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học Điều dẫn đến đòi hỏi khung lý thuyết thương hiệu bán lẻ, từ đó, sở cho việc áp dụng vào thực tế doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Với nhu cầu cấp thiết vậy, tác giả chọn đề tài: “Các yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Thực trạng giải pháp” với mong muốn hoàn thiện sở lý luận thực tiễn yếu tố cấu thành thương hiệu bán lẻ, trở thành tài liệu sử dụng trường đại học, cao đẳng nghiên cứu Quản trị thương hiệu Bên cạnh đó, đề tài sử dụng tài liệu chuyên khảo cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để áp dụng hoạt động thực tế thương hiệu 2.Tổng quan cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu a Tổng quan cơng trình liên quan nước ... áp dụng vào thực tế doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Với nhu cầu cấp thiết vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Các yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam - Thực trạng giải pháp? ?? với mong... thương hiệu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bán lẻ tương đối hạn chế Xuất phát từ đó, việc nghiên cứu ? ?Các yếu tố cấu thành thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam – Thực trạng giải pháp? ?? thực. .. sau: - Yếu tố cấu thành thương hiệu bán lẻ, cụ thể thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ Trong đó, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu chi tiết yếu tố cấu thành hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp bán lẻ -

Ngày đăng: 13/07/2021, 10:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Thu Hương (2011). Phát triển chiến lược gia tăng giá trị thương hiệu các trang thông tin và kiến thức của Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam (Vccorp).Luận văn thạc sỹ. Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chiến lược gia tăng giá trị thương hiệu các trang thông tin và kiến thức của Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam (Vccorp)
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2011
7. Nguyễn Thu Hương (2016). Toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam. Tạp chí Vietnam Logistics Review (ISSN 2354-0796). Số 103. Tháng 5/2016. Trang 50 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2016
8. Nguyễn Thu Hương, Lương Thị Minh Phương (2017). Sôi động thị trường bán lẻ Việt Nam 2015 – 2016. Tạp chí Vietnam Logistics Review (ISSN 2354-0796). Số 115. Tháng 5/2017. Trang 60 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sôi động thị trường bán lẻ Việt Nam 2015 – 2016
Tác giả: Nguyễn Thu Hương, Lương Thị Minh Phương
Năm: 2017
9. Lưu Văn Nghiêm. (2003). Marketing dịch vụ. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ
Tác giả: Lưu Văn Nghiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội
Năm: 2003
10. An Thị Thanh Nhàn & Lục Thị Thu Hường (2010). Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu
Tác giả: An Thị Thanh Nhàn & Lục Thị Thu Hường
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2010
11. An Thị Thanh Nhàn (2010). Xây dựng thương hiệu tại các doanh nghiệp bán lẻ. Tạp chí Thương mại. Số 14. Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu tại các doanh nghiệp bán lẻ
Tác giả: An Thị Thanh Nhàn
Năm: 2010
12. An Thị Thanh Nhàn (2017). Xây dựng thương hiệu bán lẻ (Kỳ 1). Tạp chí Vietnam Logistics Review. https://vlr.vn. Truy cập tháng 2/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu bán lẻ (Kỳ 1)
Tác giả: An Thị Thanh Nhàn
Năm: 2017
13. Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy (2007). Servequal hay Servperf – Một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam. Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ. Tập 10, Số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Servequal hay Servperf – Một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy
Năm: 2007
14. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2009). Thương hiệu với Nhà quản lý. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu với Nhà quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Mai Trang (2006). Chất lượng dịch vụ, Sự thỏa mãn, và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và công nghệ. Tập 9, Số 10.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng dịch vụ, Sự thỏa mãn, và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Trang
Năm: 2006
17. Ailawadi K.L and Keller, K.L (2004). Understanding retail branding: Conceptual insights and research priorities. Journal of Retailing. Vol. 80. pp 331-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding retail branding: Conceptual insights and research priorities
Tác giả: Ailawadi K.L and Keller, K.L
Năm: 2004
18. Allaway, A.W, P. Huddleston, J. Whipple and A. E. Ellinger (2011). Customer - based brand equity, equity drivers, and customer loyalty in the supermarket industry. Journal of Product and Brand Management. Vol. 20. Issue: 3. Pp199 – 204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customer - based brand equity, equity drivers, and customer loyalty in the supermarket industry
Tác giả: Allaway, A.W, P. Huddleston, J. Whipple and A. E. Ellinger
Năm: 2011
20. Faquhar, P. H. (1989). Managing Brand Equity. Journal of Management and Applications , page 24 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Management and Applications
Tác giả: Faquhar, P. H
Năm: 1989
21. Grewal, Dhruv; Levy, Michael; Lehmann, Donald R (2004). Retail Branding and Customer Loyalty: An overview. Journal of Retailing. Vol. 80 Issue 4. Preceding p 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retail Branding and Customer Loyalty: An overview
Tác giả: Grewal, Dhruv; Levy, Michael; Lehmann, Donald R
Năm: 2004
23. Jesko Perray, Dennis Spillecke.(2013). Retail Marketing and Branding. John Wiley & Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retail Marketing and Branding
Tác giả: Jesko Perray, Dennis Spillecke
Năm: 2013
24. Kapferer, J.-N. (2008). The New Strategic Brand Management: Creating and Sustaining Brand Equity Long Term. London: Kogan Page Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New Strategic Brand Management: Creating and Sustaining Brand Equity Long Term
Tác giả: Kapferer, J.-N
Năm: 2008
25. Keller, K. L. (1993). Conceptualizing, Measuring, and Managing Consumer - based brand equity. Journal of Marketing , page 1 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Marketing
Tác giả: Keller, K. L
Năm: 1993
26. Keller, K. L. (2003). Strategic Brand Management. New York: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Brand Management
Tác giả: Keller, K. L
Năm: 2003
28. Ko Floor.(2006).Branding a store: How to build sucessful retail brand in a changing marketplace. Kogan Page Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Branding a store: How to build sucessful retail brand in a changing marketplace
Tác giả: Ko Floor
Năm: 2006
29. Kumar, N., & Steenkamp, J.-b. E. (2008). Private label strategy: How to meet the store brand challenge. Harvard Business Review Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Private label strategy: How to meet the store brand challenge
Tác giả: Kumar, N., & Steenkamp, J.-b. E
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN