Đề tài thuyết trình doanh nghiệp tư nhân

27 2.4K 0
Đề tài thuyết trình doanh nghiệp tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP NHÂN NHÂN Nhóm 7: Đặng Thế Tịnh, Phan Thị Trinh, Trần Thị Bảo Yến, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Tươi, Phạm Thị Phương Uyên, Lê Phan Uy Vũ, Thái Thị Vân, Trần Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Sơn Trà, Lê Thanh Trèn, T.Thị Bảo Vân. Khái niệm – Đặc điểm: Khái niệm: o Doanh nghiệp nhândoanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp (Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005). o Theo Điều 2 Luật Doanh nghiệp nhân 1991 (nay đã hết hiệu lực) thì: Doanh nghiệp nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. o Vậy tại sao lại bãi bỏ quy định về điều kiện vốn pháp định đối với DNTN? Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. Quy định về vốn pháp định là việc làm cần thiết để nhằm tạo ra sự an toàn cho xã hội và đảm bảo trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp trước đối tác và chủ nợ. Trước đây, trong giai đoạn từ năm 1990 - 1999 một trong những điều kiện cơ bản để thành lập doanh nghiệp lúc đó là phải có vốn pháp định, cho nên Nghị định 221/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 23/07/1991 đã công bố danh mục của gần 100 ngành nghề phải đáp ứng mức vốn pháp định với ngưỡng vốn rất thấp, không phù hợp, mang tính đại trà, đã gây nên những phản ứng gay gắt trong xã hội, gây trở ngại cho tự do kinh doanh của người dân. Theo quy định trong các Nghị định của Chính phủ, thì hiện nay ở Việt Nam, nhà đầu thành lập doanh nghiệp trong các ngành nghề sau đây thì phải đáp ứng yêu cầu vốn pháp định : o Kinh doanh tiền tệ - tín dụng o Kinh doanh chứng khoán o Kinh doanh bảo hiểm o Kinh doanh vận chuyển hàng không o Kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê o Kinh doanh sản xuất phim o Kinh doanh dịch vụ bảo vệ o Kinh doanh bất động sản Khái niệm – Đặc điểm: Đặc điểm: o DNTN thuộc quyền sở hữu của 1 người: - Về quan hệ sơ hữu: Nguồn vốn từ tài sản của chủ DNTN, không có giới hạn giữa phần vốn trong tài sản đưa vào kinh doanh và phần vốn còn lại của chủ DNTN vì trong mọi thời điểm, mức vốn kinh doanh đều có thể thay đổi. - Về quan hệ quản lí: Chủ doanh nghiệp nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Về phân phối lợi nhuận: Toàn bộ lợi nhuận thuộc về chủ DN sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và người lao động. Khái niệm – Đặc điểm: Đặc điểm: o Không có sự tách bạch giữa tài sản đầu vào DN và tài sản khác của chủ DN - Chủ DNTN và DN là một - Chủ DNTN không phải làm thủ tục chuyển giao tài sản cho DN o Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN - Chủ DNTN là đối tượng chịu thuế và cũng là nguyên, bị đơn trong tố tụng o Một cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN Chủ DNTN có được tham gia vào Công ty hợp danh hay không? Thành viên hợp danh phải là cá nhân. Một thành viên hợp danh của công ty hợp danh không được phép làm chủ doanh nghiệp nhân, làm thành viên hợp danh của một công ty hợp danh khác, hoặc làm chủ hộ kinh doanh, ngoại trừ trường hợp được sự đồng ý của các thành viên hợp danh còn lại. Khái niệm – Đặc điểm: Đặc điểm: o DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào o DNTN không có cách pháp nhân: bởi lẽ doanh nghiệp nhân không có sự độc lập về tài sản. Tiêu chuẩn đầu tiên để xét tính độc lập về tài sản của một doanh nghiệptài sản của doanh nghiệp đó phải độc lập trong quan hệ với tài sản của chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, vì thế nó không hội đủ điều kiện cơ bản để có được cách pháp nhân. Thành lập doanh nghiệp và đăng kí kinh doanh: Đối tượng thành lập DNTN: Cá nhân Việt Nam (từ 18 tuổi trở lên), cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam trừ trường hợp: o Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; o Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; Thành lập doanh nghiệp và đăng kí kinh doanh: Đối tượng thành lập DNTN: o Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; o Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; o Người đang chấp hành hình phạt hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; Thành lập doanh nghiệp và đăng kí kinh doanh: Đăng ký kinh doanh: o Người thành lập doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: - Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định. - Bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác. - Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định. - Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc và cá nhân khác đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.

Ngày đăng: 18/12/2013, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan