Bộ giáo dục và đào tạo kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2003 ĐáPáN THANG ĐIểM đề THI CHíNH THứC Môn thi: Hóa học Khối B NộI DUNG ĐIểM Câu 1 1. (1,0 điểm) a) Xác định kim loại A, B: Gọi số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử A, B tơng ứng là: P A , N A , E A và P B , N B , E B . Trong nguyên tử: P A = E A ; P B = E B . Ta có các phơng trình sau: 2 (P A + P B ) + (N A + N B ) = 142 (1) 2 (P A + P B ) - (N A + N B ) = 42 (2) 2 P B - 2 P A = 12 (3) Giải hệ các phơng trình trên đợc: P A = 20 ; P B = 26 Suy ra số hiệu nguyên tử: Z A = 20 ; Z B = 26 Vậy: A là Ca ; B là Fe b) Phơng trình phản ứng điều chế: Ca từ CaCO 3 CaCO 3 + 2 HCl = CaCl 2 + H 2 O + CO 2 CaCl 2 = Ca + Cl 2 Fe từ một oxit của sắt (thí dụ: Fe 3 O 4 ) Fe 3 O 4 + 4 CO = 3 Fe + 4 CO 2 2. (0,5 điểm) Nhận biết 4 chất rắn: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Al. * Lấy một ít mỗi chất rắn cho vào từng ống nghiệm chứa nớc: Chất rắn nào tan là Na 2 O Na 2 O + 2 H 2 O = 2 NaOH * Lấy một ít mỗi chất rắn còn lại cho vào từng ống nghiệm chứa dung dịch NaOH thu đợc ở trên: Chất nào tan và có bọt khí thoát ra là Al 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O = 2 NaAlO 2 + 3 H 2 Chất nào chỉ tan là Al 2 O 3 Al 2 O 3 + 2 NaOH = 2 NaAlO 2 + H 2 O Chất nào không tan là Fe 2 O 3 . Câu 2 : 1. (1,0 điểm) * Cho hỗn hợp FeS 2 , FeCO 3 vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng: FeS 2 + 18 HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + 2 H 2 SO 4 + 15 NO 2 + 7 H 2 O hoặc 2 FeS 2 + 30 HNO 3 = Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + 30 NO 2 + 14 H 2 O FeS 2 + 14 H + + 15 NO 3 - = Fe 3+ + 2 SO 4 2 - + 15 NO 2 + 7 H 2 O 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm 0,25 đpnc t o t O t O t O 1 NộI DUNG ĐIểM FeCO 3 + 4 HNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO 2 + 2 H 2 O FeCO 3 + 4 H + + NO 3 - = Fe 3+ + CO 2 + NO 2 + 2 H 2 O Trong dung dịch A có Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 hoặc Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 SO 4 Thêm dung dịch BaCl 2 vào dung dịch A: BaCl 2 + H 2 SO 4 = 2 HCl + BaSO 4 hoặc thêm phản ứng : 3 BaCl 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 = 2 FeCl 3 + 3 BaSO 4 Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 * Cho hỗn hợp khí B (NO 2 , CO 2 ) vào dung dịch NaOH d : 2 NO 2 + 2 NaOH = NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 2 NO 2 + 2OH - = NO 3 - + NO 2 - + H 2 O CO 2 + 2 NaOH = Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + 2 OH - = CO 3 2 - + H 2 O 2. (0,5 điểm) Xác định a và m: n HCl = 0,2. 0,1 = 0,02 mol n = 0,2. 0,05 = 0,01 mol HCl = H + + Cl 0,02 0,02 H 2 SO 4 = 2 H + + SO 4 2- 0,01 0.02 0,01 n = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol n = 0,3 a (mol) Ba(OH) 2 = Ba 2+ + 2 OH 0,3 a 0,3 a 0,6 a Khi trộn dung dịch (H + , Cl - , SO 4 2- ) với dung dịch (Ba 2+ , OH - ), xảy ra các phản ứng: H + + OH - = H 2 O (1) Ba 2+ + SO 4 2- = BaSO 4 (2) Dung dịch sau khi trộn có pH = 13 [H + ] = 10 -13 M [OH - ] = 10 -14 : 10 -13 = 10 -1 M n = 0,5. 0,1 = 0,05 mol Theo (1): n = n = 0,04 mol Ta có: n = n + n 0,6 a = 0 ,04 + 0,05 a = 0,15 mol/ lit Vì n = 0,3 a = 0,3. 0,15 = 0,045 > 0,01 (n ) nên theo (2): n = n = 0,01 mol Khối lợng BaSO 4 kết tủa: m = 0,01. 233 = 2,33 gam 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H 2 SO 4 H + Ba(OH) 2 OH - d OH - phản ứng (1) H + OH - phản ứng (1) OH - ban đầu OH - d Ba 2 + trong dd Ba(OH) 2 SO 4 2 - trong dd H 2 SO 4 SO 4 2 - BaSO 4 2 NộI DUNG ĐIểM Câu 3: 1. (0,75 điểm) Hợp chất A (C 7 H 8 ) tác dụng với Ag 2 O trong dung dịch amoniac, đó là hiđrocacbon có liên kết ba ở đầu mạch có dạng R(C CH) x 2 R(CCH) x + x Ag 2 O 2 R(C CAg) x + x H 2 O M R + 25x M R + 132x M B M A = (M R + 132x) - (M R + 25x) = 107 x = 214 x = 2 Vậy A có dạng: HC C C 3 H 6 C CH Các công thức cấu tạo có thể có của A: CH C CH 2 CH 2 CH 2 C CH CH C CH CH 2 C CH CH 3 CH 3 CH C C - C CH CH C CH C CH CH 3 CH 2 CH 3 2. (0,75 điểm) a) A có công thức phân tử CH 2 O 2 , chỉ có công thức cấu tạo là HCOOH, axit fomic, suy ra B và C cũng là axit . B có công thức cấu tạo là CH 3 COOH, axit axetic. C có công thức cấu tạo là CH 2 = CH COOH, axit acrylic. b) Tính khối lợng CH 3 COOH trong dung dịch : 1 lít rợu etylic 9,2 o có 92 ml C 2 H 5 OH. n = (92. 0,8) : 46 = 1,6 (mol) C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O Khối lợng CH 3 COOH = 1,6 . 60 . 80 / 100 = 76,8 ( gam ) Câu 4 : 1. (1, 0 điểm) 1) 2 CH 4 C 2 H 2 + 3 H 2 (A) (B) 2) C 2 H 2 + H 2 C 2 H 4 (X) (C) 3) C 2 H 2 + H 2 O CH 3 CHO (Y) (D) 4) CH 3 CHO + H 2 C 2 H 5 OH (E) 5) C 2 H 4 + H 2 O C 2 H 5 OH 6) 2 C 2 H 5 OH CH 2 = CH CH = CH 2 + H 2 + 2 H 2 O (F) 7) n CH 2 = CH CH = CH 2 ( CH 2 CH = CH CH 2 ) n (G) 8) C 2 H 5 OH CH 2 = CH 2 + H 2 O 9) n CH 2 = CH 2 ( CH 2 CH 2 ) n (H) 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 dd NH 3 , t o C 2 H 5 OH men giấm 1500 o C Pd Ni , t o H 2 SO 4 loãng xt , t o Na H 2 SO 4 đ , 170 O C xt, t o , p HgSO 4 , t o 3 NộI DUNG ĐIểM 2. (0,5 điểm) Các phơng trình chuyển hóa : 1) 3 C 2 H 2 C 6 H 6 2) C 6 H 6 + Cl 2 C 6 H 5 Cl + HCl 3) C 6 H 5 Cl + NaOH, đặc C 6 H 5 OH + NaCl + 3 HNO 3 , đặc H 2 SO 4 đặc, t o + 3 H 2 O OH 4) NO 2 NO 2 OH O 2 N Câu 5 : 1. ( 1,25 điểm ) Tính % khối lợng các kim loại trong X: Các phản ứng xảy ra ở mỗi phần: * Phần I: Ba + 2H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 (1) 2 Al + Ba(OH) 2 + 2 H 2 O = Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2 (2) n = 0,896 : 22,4 = 0,04 ( mol) * Phần II : Ba + 2 H 2 O = Ba(OH) 2 + H 2 (3) 2 Al + Ba(OH) 2 + 2 H 2 O = Ba(AlO 2 ) 2 + 3 H 2 (4) 2 Al + 2 NaOH + 2 H 2 O = 2 NaAlO 2 + 3 H 2 (5) n = 1,568 : 22,4 = 0,07 ( mol) * Phần III : Ba + 2 HCl = BaCl 2 + H 2 (6) 2 Al + 6 HCl = 2 AlCl 3 + 3 H 2 (7) Fe + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 (8) n = 2,24 : 22,4 = 0,1 ( mol ) ở phần II dung dịch NaOH d nên Al phản ứng hết. ở phần I, do số mol H 2 thu đợc nhỏ hơn ở phần II, suy ra Al còn d và Ba(OH) 2 phản ứng hết. Đặt số mol của Ba , Al , Fe trong mỗi phần tơng ứng là x , y , z . Ta có số mol H 2 thu đợc ở : Phần I : x + 3x = 0,04 (a) Phần II : x + 1,5y = 0,07 (b) Phần III : x + 1,5y + z = 0,1 (c) Giải 3 phơng trình trên đợc : x = 0,01 mol ; y = 0,04 mol ; z = 0,03 mol Khối lợng mỗi phần: (0,01 . 137) + (0,04 . 27) + (0,03 . 56) = 4,13 (gam ) Phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X : % Ba = (1,37 : 4,13 ) .100 = 33,17 (%) % Al = (1,08 : 4,13 ). 100 = 26,15 (%) % Fe = 100 (33,17 + 26,15) = 40,68 (%) 0,25 0,25 2 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 H 2 (phần III) H 2 (phần II) H 2 (phần I) t o cao , p cao Fe C , 600 O C 4 NộI DUNG ĐIểM 2. ( 0,75 điểm ) Tính thể tích dung dịch HCl: Dung dịch Ychứa các chất: Ba(AlO 2 ) 2 , NaAlO 2 , NaOH d, Ba(OH) 2 d, do đó chứa các ion Ba 2+ , Na + , AlO 2 - , OH - . Theo các phản ứng (4) và (5) : n = n = n = 0,04 (mol) n = n + n - n = 0,05.1 + 0,02 - 0,04 = 0,03 (mol) Khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch Y, xảy ra các phản ứng : OH - + H + = H 2 O (9) AlO 2 - + H + + H 2 O = Al( OH) 3 (10) Nếu HCl d , còn có phản ứng: Al(OH) 3 + 3H + = Al 3+ + 3H 2 O (11) a) Để thu đợc kết tủa lớn nhất thì dung dịch HCl thêm vào phải vừa đủ, để phản ứng hết với OH và AlO 2 theo phản ứng (9) và (10): n = n = 0,03 + 0,04 = 0,07 (mol) Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,07 : 1 = 0,07 (lít) hay 70 (ml) b) Để thu đợc 1,56gam kết tủa hay 1,56: 78 = 0,02 (mol) Al(OH) 3 có 2 trờng hợp: * HCl thêm vào chỉ đủ để thu đợc 0,02 mol Al(OH) 3 . Theo các phản ứng (9) và (10) : n = n = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol) Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,05 : 1 = 0,05 (lít) hay 50 (ml) * HCl thêm vào nhiều hơn lợng cần thiết để thu đợc lợng kết tủa lớn nhất, khi đó Al(OH) 3 bị tan một phần theo phản ứng (11) và còn lại 0,02 mol. Theo các phản ứng (9) (10) và (11) : n = n = 0,07 + 3. (0,04 0,02) = 0,13 (mol) Thể tích dung dịch HCl 1M = 0,13 : 1 = 0,13 (lít) hay 130 (ml) . Câu 6 : 1. ( 1,5 điểm ) Xác định công thức cấu tạo rợu C: Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch KOH cho rợu C, suy ra A là este đơn chức. Đun nóng rợu C với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C đợc anken, chứng tỏ rợu C là rợu no đơn chức, mạch hở. Oxi hóa rợu C đợc sản phẩm tham gia phản ứng tráng gơng, suy ra C là rợu bậc một. Vậy A có công thức tổng quát là: RCOOCH 2 R. Phản ứng của A với dung dịch KOH : RCOOCH 2 R + KOH RCOOK +RCH 2 OH (1) Phản ứng oxi hóa m gam rợu C : 2 RCH 2 OH + O 2 2 RCHO + 2 H 2 O (2) RCH 2 OH + O 2 RCOOH + H 2 O (3) Hỗn hợp X sau phản ứng (2) và (3) gồm RCHO, RCOOH, H 2 O và RCH 2 OH d, đợc chia làm 3 phần bằng nhau. 0,25 0,25 0,25 2 điểm 0,25 xt x t OH (3) OH ban đầuOH d OH AlO 2 OH phản ứng Al H + H Cl H + H Cl H + H Cl 5 NộI DUNG ĐIểM Đặt số mol rợu C ứng với m/ 3 (gam) rợu là x, số mol rợu C đã phản ứng chuyển thành anđehit và axit tơng ứng là y và z. Trong 1/3 hỗn hợp X có : RCHO y (mol) RCOOH z (mol) H 2 O (y + z) (mol) RCH 2 OH d (x y z) (mol). * Phần I : RCHO + Ag 2 O RCOOH + 2 Ag (4) y 2y Số mol Ag = 2y = 21,6 : 108 = 0,2 y = 0,1 ( mol ) * Phần II : RCOOH + NaHCO 3 RCOONa + H 2 O + CO 2 (5) z z Số mol CO 2 = z = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) * Phần III: 2 RCOOH + 2 Na 2 RCOONa + H 2 (6) z z 0,5 z 2 RCH 2 OH + 2 Na 2 RCH 2 ONa + H 2 (7) (x y z) (x y - z) 0,5 (x y z) 2 H 2 O + 2 Na 2 NaOH + H 2 (8) (y + z) (y + z) 0,5 (y + z) Số mol H 2 : 0,5z + 0,5(x - y - z ) + 0,5( y + z ) = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol ) x + z = 0,4 (*) Thay z = 0,1 vào (*) đợc: x = 0,3 (mol) Chất rắn khan thu đợc sau phản ứng ở phần III gồm : 0,1 (mol) RCOONa ; 0,1 (mol) RCH 2 ONa và 0,2 (mol) NaOH. Số gam chất rắn khan : (R+ 67). 0,1 + (R + 53). 0,1 + 40. 0,2 = 25,8 R = 29 R là C 2 H 5 Công thức cấu tạo của rợu C: CH 3 CH 2 CH 2 - OH. 2. ( 0,25 điểm ) Tính phần trăm số mol C 3 H 7 OH bị oxi hóa : Tổng số mol rợu đã bị oxi hóa: 3(y + z ) = 3 . 0,2 = 0,6 (mol). Số mol C 3 H 7 OH có trong m gam là : 3x = 3 . 0,3 = 0,9 (mol) % số mol C 3 H 7 OH đã bị oxi hóa là: (0,6 : 0,9) .100 = 66,67 (%) 3. ( 0,25 điểm ) Xác định công thức cấu tạo của A: Theo (1): n rợu = n KOH phản ứng = n muối = 3x = 0,9 (mol) Số mol KOH d: 0,5. 2,4 0,9 = 0,3 (mol) Chất rắn khan B gồm: 0,9 (mol) RCOOK và 0,3 (mol) KOH d Số gam chất rắn khan B: ( R + 83 ). 0,9 + 56 . 0,3 = 105 R = 15 R là CH 3 Vậy công thức cấu tạo của A là: CH 3 COO CH 2 CH 2 CH 3 Điểm toàn bài : (Ghi chú : Thí sinh có cách làm khác ở các câu, nếu đúng vẫn cho đủ điểm). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 điểm dd NH 3 , t 0 6