Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA TÀI NGUYÊN ĐÁT VÀ MTNN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI -----0O0----- BÀIGIẢNGMÔNKỸTHUẬTBẢNĐỒSỐ Người biên soạn: Thạc sỹ Nguyễn Văn Bình (Lưu hành nội bộ) Huế, 9/2010 2 mục lục Mở đầu .1 CHƯƠNG 1 : CáC Khái niệm về bảnđồsố 8 1.1. Khái niệm bảnđồ số: 8 1.2. Bảnđồ truyền thống trên giấy và bảnđồsố .8 1.3. Thành phần của bảnđồsố 8 1.4. Đặc điểm của bảnđồsố 9 1.5. Khái niệm về Chuẩn hoá bảnđồsố 10 1.5.1. Chuẩn dữ liệu . 10 1.5.2. Chuẩn về tổ chức dữ liệu . 10 1.5.3. Chuẩn về thể hiện đối t-ợng bảnđồ trong bảnđồsố 11 1.5.4. Chuẩn về ký hiệu thể hiện đối t-ợng bảnđồ . 12 1.6. Cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu bảnđồ 12 ch-ơng 2: CáC Khái niệm cơ bản về mapinfo .15 2.1. Giới thiệu chung .15 2.1.1. Khái niệm cơ bản . 15 2.1.2. Sự liên kết thông tin thuộc tính với các đối t-ợng bảnđồ .15 2.2 Các Menu chính của Mapinfo. 16 2.2.1. Menu FILE 17 2.2.2. Menu EDIT 21 2.2.3. Thực đơn TOOLS 22 2.2.4. Menu OBJECT: .23 2.2.5. Menu QUERY . 25 2.2.6. Menu Table 26 2.2.9. Menu Browse: 29 2.2.10. Menu WINDOW. 30 2.2.11. Menu Help .31 2.2.12. Menu LAYOUT. . 32 21.2.13. Menu REDISTRICT: .33 2.2.14. Menu GRAPH. 33 2.3. Các thanh công cụ quan trọng 35 2.3.1. Thanh công cụ Standard 35 2.3.2. Thanh công cụ Main 36 2.2.3. Thanh công cụ Drawing 38 2.3.4. Thanh công cụ Tools .40 Ch-ơng 3: những thao tác cơ bản với table .41 3.1. Mở một table. .41 3.2. Duyệt qua một bảng bằng lệnh (Browsing) 41 3.3. Đóng các table 42 3.4. Ghi lại bảng vào đĩa cứng .42 3.5. Trang làm việc (Workspace). .42 3.6. Tạo một table mới (new table) .43 3.7. Cơ sở dữ liệu trong Mapinfo . 44 3 3.8. Biên tập cấu trúc của Table 45 3.9. Tạo bản sao và ghi lại các Table thành một tên khác .45 3.10. Đổi tên của Table .46 3.11. Thêm bản ghi vào Table . 46 3.12. Ghép nối các Table .46 3.13. Xoá một Table 46 3.14. Đóng gói một Table 47 3.15. Cập nhật thông tin cho Table 47 3.16. Chuyển đổi dạng dữ liệu của Table 48 Ch-ơng 4: Chuẩn bị dữ liệu đầu vào cho mapinfo .49 4.1. Cấu trúc dữ liệu trong Mapinfo. .49 4.1.1. Tổ chức thông tin theo các tập tin .49 4.1.2. Tổ chức thông tin theo các lớp đối t-ợng 49 4.1.3. Sự liên kết thông tin thuộc tính với các đối t-ợng bảnđồ .50 4.1.4. Mối quan hệ giữa Table và các phần mềm khác. 50 4.2. Các nguồn dữ liệu đ-a vào Mapinfo . 51 4.2.1. Nguồn dữ liệu số hoá trong phần mềm MicroStation. 51 4.2.2. Các file dữ liệu đ-ợc số hoá từ các file dạng ảnh (*.tif) . 51 4.2.3. Nguồn dữ liệu số hoá trực tiếp trên cửa sổ màn hình MapInfo .53 4.3. Thao tác cụ thể nhập dữ liệu vào phần mềm Mapinfo (*.tab) 53 4.3.1. Xuất dữ liệu từ MicroStation sang dạng Tab . 53 4.3.2. Chuyển các file dạng ảnh sang file dạng MapInfo 57 ch-ơng 5: sửa chữa, xử lý hoàn chỉnh dữ liệu đã có 60 5.1. Thiết lập hệ thống tr-ớc khi mở file dữ liệu .60 5.1.1. Xác định đơn vị đo trong xây dựng bảnđồ .60 5.1.2. Thiết lập th- mục làm việc. .61 5.2. Sửa chữa hoàn thiện dữ liệu, thông tin. 61 5.2.1. Vẽ đối t-ợng mới .61 5.2.2. Xoá đối t-ợng đã có: .61 5.2.3. Sao chép và gắn các đối t-ợng . 61 5.2.4. Dịch chuyển vị trí đối t-ợng 62 5.2.5. Biên tập các đỉnh của đối t-ợng 62 5.2.6. Biên tập trực tiếp vị trí địa lý của các đối t-ợng 62 5.2.7. Thay đổi tỉ lệ tầm nhìn của cửa sổbảnđồ (Zoom) .64 5.2.8. Xác định các tham số cho cửa sổbảnđồ hiện thời 65 5.3. Sửa chữa nhỏ trong quá trình chồng xếp bản đồ. .65 5.3.1. Sửa, vẽ thêm đ-ờng: 65 5.3.2. Vẽ thêm, sửa polygon: .66 ch-ơng 6: Ph-ơng pháp tạo dữ liệu mới trong Mapinfo . 70 6.1. Ph-ơng pháp tạo một bảng mới trong MapInfo. 70 6.1.1. Cách thao tác cụ thể tạo một Table mới ( Creat a New Table.) 71 6.1.2. Vẽ trong lớp bảnđồ mới ( Draw in the new layer) .71 6.1.3. Cập nhật bảng dữ liệu ( Update browser column) .72 6.1.4. Thêm cột vào bảng dữ liệu đã có ( Add Column to Browser) .72 6.2. Cập nhật, sửa đổi bảng đã có 72 4 6.3. Kết nối các bảng với nhau 73 6.4. Ph-ơng pháp sửa bảng cũ thành bảng mới .74 6.5. Các phép thống kê theo điều kiện cho tr-ớc. . 75 6.6. Các phép tính khác trong MapInfo . 76 6.6.1. Tính diện tích các vùng. 76 6.6.2. Tính chu vi .77 6.6.3. Tính độ dài : 78 6.7.1. Chọn đối t-ợng mục tiêu trong phân tích địa lý 78 6.7.2. Tổng hợp/Phân tích dứ liệu thuộc tính trong phân tích địa lý .78 6.7.3. Tổng hợp các đối t-ợng . 79 6.7.4. Phân tách đối t-ợng . 80 6.7.5. Xoá một phần của đối t-ợng .81 6.7.6. Tạo ra điểm nút của các đối t-ợng giao nhau 82 6.7.7. Tạo ra vùng vành đai .83 6.7.8. Tổng hợp đối t-ợng thông qua các tr-ờng dữ liệu thuộc tính .84 6.7.9. Liên kết lớp thông tin bảnđồ với lớp thông tin thuộc tính 85 6.7.10. Tạo một vùng quanh đối t-ợng (lệnh Convex Hull) . 86 6.7.11. Tạo ra vùng từ các đối t-ợng đ-ờng: . 87 6.8. Kiểm tra lỗi các đối t-ợng: .88 ch-ơng 7: Sử dụng Mapinfo để tạo bảnđồ chuyên đề .90 7.1. Hệ toạ độ và l-ới chiếu bảnđồ . 90 7.1.1. Hệ quy chiếu bảnđồ 90 7.1.2. Hệ quy chiếu bảnđồ và hệ toạ độ trong Mapinfo 91 7.1.3. Các tham số xác định hệ toạ độ .92 7.1.4. Thay đổi hệ quy chiếu, hệ toạ độ của bảnđồ 93 7.2. Trình tự tiến hành khi biên tập bảnđồ chuyên đề 97 7.2.1. Một số chú ý cần thiết khi biên tập bảnđồ trên máy tính .97 7.2.2. Các thủ tục chung tạo ra bảnđồ máy tính 98 7.3. Ph-ơng pháp biên tập bảnđồ từ các lớp thông tin. 104 7.3.1. Tạo file TAB từ file MIF: 104 7.3.2. Mở file . 105 7.3.3. Chọn kiểu, màu sắc, tạo chú giải của đối t-ợng: .105 7.3.4. Đặt lavel ở chế độ Editable (có thể soạn thảo ): 108 7.3.5. Sửa kiểu, màu sắc, chú giải của đối t-ợng : 108 7.3.6. Gắn toạ độ lên l-ới : 109 7.3.7. Tạo khung bảnđồ : 110 7.3.8. Tạo tiêu đề, địa danh. 110 7.3.9. Gắn tên vùng, diện tích, loài cây . lên bản đồ. . 111 7.3.10. Khắc phục tình trạng các ranh giới trùng nhau .113 7.3.11. Tạo bảng chú dẫn (Legent) trong - Creat Thematic Map .114 7.3.12. Cách tạo thanh tỷ lệ - Creat a Scalebar 115 7.3.13. Tạo ph-ơng h-ớng Bắc Nam . 115 7.3.14. Tạo sơđồ vị trí . 115 7.3.15. Tạo chú dẫn dùng chung cho bảnđồ th-ờng gặp 116 7.3.16. Tạo ghi chú ngoài khung bảnđồ .116 5 7.4. Thành quả của bảnđồ chuyên đề . 117 ch-ơng 8: biên tập (layout) và in bảnđồ . 119 8.1. Ph-ơng pháp tạo các layout 119 8.1. 1. Tạo ra trang trình bày mới (New Layout) 119 8.1.2. Tạo ra Frames trên Layout 120 8.1.3. Chuyển dịch các Frames .120 8.1.4. Căn các đối t-ợng trên trang LAYOUT 121 8.1.5. Tạo bóng cho các Frame . 121 8.1.6. Thao tác với các đối t-ợng giao nhau trên Layout 121 8.1.7. Thay đổi tầm nhìn của Layout . 122 8.1.8. Tạo ra các đối t-ợng chữ trên trang Layout 122 8.1.9. Các tham số của trang Layout .123 8.1.10. Tạo ra các trang Layout mẫu .124 8.1.11. Đăng ký hình ảnh vào bảnđồ 124 8.1.12. In trang Layout 128 8.2. Tạo các cửa sổ phân nhóm thông tin REDISTRICT và cửa sổ biểu đồ 129 8.2.1. Cửa sổ phân nhóm thông tin 129 8.2.2. Cửa sổ biểu đồ: 131 8.3. Cách l-u giữ thành quả trang Layout. 133 8.4. Đặt giấy và thiết kế trang in .134 8.5. Cách ghi file WOR sang các dạng file khác 134 8.6. In thành quả bảnđồ 134 TàI LIệU THAM KHảO . 136 6 Mở đầu Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia. Việt nam những vấn đề về đất đai và quản lý đất đai đã đ-ợc đ-a vào Hiến pháp và hệ thống pháp luật. Ngành Qu n lý t ai có chức năng chủ yếu là quản lý Nhà n-ớc về đất đai và đo đạc bản đồ, trong đóđo đạc thành lập bảnđồ địa chính và hồ sơ địa chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay của ngành. Công tác quản lý đất đai chỉ đ-ợc thực hiện có hiệu quả khi hệ thống hồ sơ địa chính, trong đóbảnđồ địa chính và hồ sơkỹthuật thửa đất là một trong những tài liệu quan trọng, đ-ợc thành lập đầy đủ, chính xác. Quá trình quản lý và sử dụng đất đai đang đặt ra yêu cầu hiện đại hoá, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nhanh chóng xây dựng đ-ợc cơ sở dữ liệu đất đai thống nhất trong toàn quốc. Công nghệ bảnđồsố là một trong những công nghệ tiên tiến hiện nay đang đ-ợc áp dụng rộng rãi trong đo vẽ thành lập bảnđồ địa chính và lập hồ sơ địa chính cho phép tự động hoá các quá trình thu thập thông tin thực địa, l-u trữ, quản lý và khai thác thông tin . Đầu thập kỷ 60 các nhà khoa học Canada đã cho ra đời hệ thống thông tin kinh tế (viết tắt là GIS). GIS kế thừa mọi thành tựu trong ngành bảnđồ cả về ý t-ởng lẫn thành tựu kỹthuậtbảnđồ và ngày nay càng phát triển mạnh mẽ trên nền tảng của các tiến bộ công nghệ máy tính, đồ họa máy tính, phân tích dữ liệu không gian và quản trị dữ liệu. Hệ thống GIS đầu tiên đ-ợc đ-a vào ứng dụng trong công tác quản lý tài nguyên Canada với cái tên gọi là Canada Geographic Information System bao gồm các thông tin về nông nghiệp, lâm nghiệp, sự dụng đất và động vật hoang dã. Bên cạnh Canada, nhiều tr-ờng Đại học ở Mỹ cung tiến hành nghiên cứu và xây dựng GIS. Trong các GIS đ-ợc tạo ra có nhiều hệ không tồn tại lâu vì đ-ợc thiết kế cồng kềnh mà giá thành lại cao. Lúc đó ng-ời ta đặt lên hàng đầu việc khắc phục những khó khăn nảy sinh trong quá tình xử lý các số liệu đồ họa truyền thống. Họ tập trung giải quyết vấn đề đ-a bản đồ, hình dạng, hình ảnh, số liệu của máy tính bằng ph-ơng pháp số để xử lý đ-ợc trên các dữ liệu này. Tuy kỹthuậtsố hóa đã đ-ợc sử dụng từ năm 1950 nh-ng điểm mới của giai đoạn này chính là các bảnđồ đ-ợc số hóa có thể liên kết với nhau nên 1 bức tranh tổng thể về tài nguyên thiên nhiên của một khu vực. Từ đó máy tính đ-ơc sử dụng để phân tích các đặc tr-ng của nguồn tài nguyên, cung cấp các thông tin bổ ích và kịp thời cho việc quy hoạch. 7 Từ những năm 80 trở lại đây, công nghệ GIS đã có những b-ớc nhảy vọt về tốc độ tính toán, sự mềm dẻo trong việc xử lý dữ liệu không gian và trở thành một công cụ hữu hiệu trong công tác quản lý và trợ giúp quyết định. Đến nay công nghệ GIS đang phát triển mạnh theo h-ớng tổ hợp và liên kết mạng. Có thể nói trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, công nghệ GIS đã luôn hoàn thiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chuyên dụng đến đa dạng để phù hợp với các tiến bộ mới nhất của khoa học và kỹ thuật. Vì vậy, GIS và các phần mềm bảnđồ đã đ-ợc phổ biến rộng rãi. MapInfo Professional là một trong những phần mềm GIS đ-ợc sử dụng phổ biến ở n-ớc ta hiện nay. So với Arc/Info và ArcView, giao diện của MapInfo thân thiện và dễ hiểu hơn đối với ng-ời không chuyên. Đặc biệt, khả năng trình bày bảnđồ để in ấn là một -u điểm rất lớn của MapInfo, ngoài những chức năng căn bản quan trọng khác của một GIS. Ng-ời ta có thể sử dụng GIS nói chung hay MapInfo nói riêng trong việc quản lý tài nguyên thiên nhiên (các v-ờn quốc gia, các khu bảo tồn, các lâm tr-ờng, .), trong quy hoạch (hệ thống đ-ờng xá, hệ thống điện n-ớc, phân loại đất sử dụng, .), trong phân tích kinh doanh (các điểm bán hàng và doanh thu, phân tích và đề ra chiến l-ợc phát triển, .), .hay trong bất kỳ lĩnh vực nào có liên quan đến vị trí địa lý. ứng dụng của GIS thiết nghĩ không cần phải nói thêm vì đã đ-ợc nhắc đến khá nhiều. Để tạo điều kiện rèn luyện và phát huy khả năng tự đào tạo của sinh viên, ngoài tập bàigiảng này chúng tôi sẽ biên soạn hoặc giới thiệu những tài liệu chuyên đề kèm theo đề cập sâu hơn về một số lĩnh vực có liên quan, đặc biệt là các lĩnh vực công nghệ đo đạc hiện đại, ứng dụng công nghệ tin học tự động hóa trong thiết kế kỹ thuật, đo vẽ thành lập và khai thác sử dụng bảnđồ địa chính và quản lý hồ sơ địa chính. Kết quả tự đào tạo sẽ đ-ợc thể hiện qua các đề tài tiểu luận mà sinh viên có thể chọn để thực hiện vào năm cuối của ch-ơng trình đào tạo . Rất mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp và phát hiện những sai sót trong khi sử dụng tập tài liệu này để chúng tôi bổ xung hoàn chỉnh và trong khi biên soạn b i gi ng môn học K thut bn s sắp tới. Mọi ý kiến xin gửi theo địa chỉ: Nguyễn Văn Bình Phone: 0914.193.654 Email: nvbinhqldd@yahoo.com Xin chân thành cảm ơn. 8 CHƯƠNG 1 CáC Khái niệm về bảnđồsố 1.1. Khái niệm bảnđồ số: Bảnđồsố là dạng sản phẩm mới, ra đời và tồn tại gắn liền với máy tính điện tử . Bảnđồsố là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bảnđồ trên những thiết bị có khả năng đọc và hiển thị bằng máy tính điện tử d-ới dạng hình ảnh bản đồ. 1.2. Bảnđồ truyền thống trên giấy và bảnđồsố * Sau khi đo đạc thu thập thông tin thực địa, bảnđồ truyền thống trên giấy đ-ợc thành lập trên cơ sở sử dụng hai ph-ơng pháp chính là: Ph-ơng pháp toán học và Ph-ơng pháp đồ họa. + Ph-ơng pháp toán học thực hiện việc quy chiếu các đối t-ợng không gian đã đ-ợc khái quát hóa và tổng hợp hoá về mặt phẳng của tờ bảnđồ và định vị chúng trong hệ tọa độ phẳng (x,y) sau khi thu nhỏ theo một tỷ lệ nhất định. + Ph-ơng pháp đồ họa sử dụng hệ thống ký hiệu và chú giải để biểu thị các đối t-ợng không gian với các thông tin về thuộc tính và giá trị định l-ợng và mối quan hệ giữa chúng. * Bảnđồsố đ-ợc xây dựng bằng cách kết hợp các ph-ơng pháp của bảnđồ truyền thống trên giấy và công nghệ thông tin sử dụng máy tính điện tử. Trong tr-ờng hợp này + Ph-ơng pháp toán học ngoài mục đích quy chiếu các đối t-ợng không gian về mặt phẳng tọa độ (x,y) còn có nhiệm vụ mô tả sự liên kết và mối quan hệ topology giữa chúng sử dụng các công cụ của toán học nh- hình học, đồ thị, topology và lý thuyết tập hợp. + Ph-ơng pháp đồ họa trong bảnđồsố ngoài việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất của ngôn ngữ bảnđồ là xây dựng một hệ thống ký hiệu bảnđồ (hình dạng, kích cỡ, màu sắc, lực nét, .) bằng ngôn ngữ máy tính, còn phải xây dựng cấu trúc dữ liệu(phân nhóm các đối t-ợng, phân lớp các đối t-ợng, mã hóa thông tin, tạo khuôn dạng dữ liệu .) và thiết kế các phần mềm máy tính để liên kết, chế biến, truy xuất và hiển thị các dữ liệu đồ họa trên các vật liệu phẳng. 1.3. Thành phần của bảnđồsốBảnđồsố sẽ bao gồm những thành phần chính sau đây : - Dữ liệu bảnđồ (số liệu,dữ liệu đồ họa,dữ liệu thuộc tính,ký hiệu bảnđồ .) - Thiết bị ghi dữ liệu có khả năng đọc bằng máy tính (đĩa cứng,đĩa mềm,đĩa CD .). - Máy tính và kỹthuật tin học (phần cứng, phần mềm) 9 - Công cụ thể hiện dữ liệu d-ới dạng hình ảnh bảnđồ (màn hình, giấy in .) . Bốn thành phần này đã phản ánh khá rõ tổ chức của một bảnđồsố và cũng cho thấy sự khác biệt với bảnđồ truyền thống. Bảnđồsố là vô hình khi ở trong các thiết bị ghi hoặc bộ nhớ của máy tính, và là hữu hình khi đ-ợc hiển thị đồ hoạ lên màn hình máy tính hoặc các thiết bị ghi hình khác. Nếu một bảnđồsố đ-ợc in ra thành hình ảnh trên vật liệu phẳng nh- giấy hoặc diamat, nó sẽ trở thành bảnđồ truyền thống. Nh- vậy, sản phẩm của hệ thống bảnđồsố bao gồm : - Bảnđồsố với 4 thành phần kể trên - Bảnđồđồ họa in ra từ bảnđồsố - Cơ sở dữ liệu bảnđồ để l-u trữ, quản lý và khai thác thông tin bản đồ. 1.4. Đặc điểm của bảnđồsốBảnđồsố có những đặc điểm chính sau đây: a. Bảnđồsố chứa đựng thông tin không gian, đã đ-ợc quy chiếu về mặt phẳng và đ-ợc thành lập theo các tiêu chuẩn của bảnđồ học, nh- : - Độ chính xác toán học của các đối t-ợng thực địa, - Mức độ đầy đủ về nội dung phù hợp với tỷ lệ bảnđồ và mục đích yêu cầu sử dụng, - Sử dụng các ph-ơng pháp ký hiệu truyền thống (hình dạng, kích th-ớc, mầu sắc, lực nét Nh- vậy, bảnđồsố phản ánh không gian hai chiều (toạ độ x,y) của các đối t-ợng địa lý. Có thể coi chiều thứ ba của đối t-ợng là thuộc tính chỉ số l-ợng. b. Dữ liệu bảnđồ đ-ợc thể hiện theo nguyên lý số. Thông tin bảnđồ đã đ-ợc phân chia ra thành những phần tử nhỏ nhất (rời rạc hoá) và mô hình hoá những phần tử này theo ph-ơng pháp số để l-u trữ, biến đổi và vận hành trong hệ thống MTĐT. Có hai dạng mô hình, còn gọi là cấu trúc dữ liệu là: - Cấu trúc raster, - Cấu trúc vector. c. Bảnđồsố thông th-ờng đ-ợc l-u trong đĩa cứng của MTĐT để làm việc trực tiếp, l-u trong đĩa CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory) để bảo quản, trong đĩa mềm hoặc đĩa CD-ROM để vận chuyển đi nơi khác. d. Bảnđồsố có thể hiển thị d-ới dạng bảnđồ hoạ hiện trên màn hình, hoặc in ra giấy hoặc các vật liệu phẳng (phim trong, màng khắc, phim âm bản .) e. Bảnđồsố có tính linh hoạt rất cao: - Thông tin th-ờng xuyên đ-ợc dễ dàng cập nhật và hiện chỉnh, - Có thể in ra ở những tỷ lệ khác nhau trên giấy, 10 - Có thể sửa đổi ký hiệu (màu sắc, nét, kiểu dáng) hoặc điều chỉnh kích th-ớc mảnh bảnđồso với thiết kế ban đầu. - Có thể tách lớp hoặc chồng xếp nhiều lớp thông tin bản đồ. - Cho phép phân tích, chế biến thành một dạng bảnđồ mới. f. Cho phép tự động hoá quy trình công nghệ thành lập bảnđồ từ khi nhập số liệu đến khi in ra bảnđồ màu hoặc bản thanh vẽ trên máy vẽ tự động, và tiếp nối với dây chuyền tự động hoá chế - in bản đồ. g. Có quy tắc bảo vệ dữ liệu để tránh bị mất dữ liệu do sự cố kỹ thuật, hoặc bị sửa chữa thông tin gốc. - Nói chung bảnđồsố có nhiều -u điểm, nhu cầu sử dụng ngày càng cao. - Nh-ợc điểm duy nhất của bảnđồsố là đòi hỏi chi phí để đầu t- thiết bị và đào tạo cán bộ . 1.5. Khái niệm về Chuẩn hoá bảnđồsố Để thành lập bảnđồ số, cần xây dựng các chuẩn, là những quy định chặt chẽ để có thể mô tả và l-u trữ nội dung thông tin của bảnđồ trong hệ thống máy tính. Chuẩn bảnđồsố bao gồm : -Chuẩn dữ liệu, -Chuẩn về tổ chức dữ liệu, -Chuẩn về thể hiện đối t-ợng bản đồ. - Chuẩn về ký hiệu thể hiện đối t-ợng bảnđồ 1.5.1. Chuẩn dữ liệu Trong tin học, các dạng thông tin l-u trong máy tính (hoặc các thiết bị ghi của máy tính) đã đ-ợc rời rạc hóa và phân chia thành những phần tử nhỏ dạng mã nhị phân gọi là dữ liệu (Data), do đó, mọi thông tin về bảnđồsố cũng sẽ gọi là dữ liệu bảnđồsố . Chuẩn dữ liệu bảnđồsố bao gồm 4 thành phần: - Định nghĩa và tham chiếu: định nghĩa một tập hợp các nguyên thuỷ bảnđồ (Cartographic primitive), ký hiệu thể hiện các yếu tố của bảnđồsố . - Chuyển đổi dữ liệu không gian : quy định kỹthuật chuyển đổi dữ liệu bảnđồsố giữa các hệ thống về kích th-ớc trái đất, về chất l-ợng dữ liệu, về cấu trúc dữ liệu dạng vector, dạng quan hệ, và dạng raster. - Quy định về chất l-ợng dữ liệu bảnđồsố . - Quy định về tập hợp các đối t-ợng bảnđồ và thuộc tính của chúng cần biểu thị. 1.5.2. Chuẩn về tổ chức dữ liệu Chuẩn về tổ chức dữ liệu gồm 2 thành phần : a. Chuẩn về phân lớp thông tin và đối t-ợng bản đồ: Phân lớp thông tin là sự phân loại lô gic các đối t-ợng của bảnđồsố dựa trên các tính chất thuộc tính của chúng. Các đối t-ợng bảnđồ đ-ợc phân loại trong cùng một lớp là những đối t-ợng có chung một số tính chất nào đó và phù hợp với bảng . thống điện n-ớc, phân loại đất sử dụng, .), trong phân tích kinh doanh (các điểm bán hàng và doanh thu, phân tích và đề ra chiến l-ợc phát triển, .), .hay. dựng mô hình số địa hình mặt đất cho khu vực. Do tính chất phức tạp của các đối t-ợng địa hình mặt đất, và do tính chất sử dụng, ng-ời ta lập ra các dạng
ave
Window as: L-u cửa sổ đang đ-ợc kích hoạt thành một tập tin hình ảnh (Trang 20)
ho
phép hiển thị bản đồ với tỷ lệ to bằng thật theo tỷ lệ đã xác định cho bảng Layout và cũng là tỷ lệ khi in ra giấy (Trang 33)
3.4.
Ghi lại bảng vào đĩa cứng (Trang 42)
3.7.
Cơ sở dữ liệu trong Mapinfo (Trang 44)
o
chức năng màn hình nh- sau: (Trang 45)
3.14.
Đóng gói một Table (Trang 47)
o
TABLE > EXPORT, màn hình hiện ra hội thoại xuất dữ liệu fomat bạn có thể chọn một trong 4 loại dữ liệu sau: (Trang 48)
hi
xuất hiện bảng Open Table hãy chọn File of Type là Raster Image và đ-a chuột lên tìm tên file ảnh (xem ảnh) (Trang 52)
4.2.3.
Nguồn dữ liệu số hoá trực tiếp trên cửa sổ màn hình MapInfo (Trang 53)
r
ên hộp hội thoại màn hình sau lệnh Open (Trang 54)
h
ọn tiếp lệnh Projection (để gắn toạ độ hoặc điểm khống chế), màn hình có hộp hội thoại sau: (Trang 54)
au
đó ấn nút OK. Phần mềm sẽ tự động chuyện đổi nh- hình (Trang 57)
th
ực đơn File chọn Open Table màn hình nh- sau: (Trang 57)
5.2.8.
Xác định các tham số cho cửa sổ bản đồ hiện thời (Trang 65)
nh
dạng đ-ờng đ-ợc điều chỉnh bằng nút lệnh Reshape (chỉnh hình dạng) (Trang 66)
u
xoá theo tên vùng ta có bảng nh- trên đây (Trang 69)
6.3.
Kết nối các bảng với nhau (Trang 73)
6.4.
Ph-ơng pháp sửa bảng cũ thành bảng mới (Trang 74)
o
Object > Ovetlay Nodes khi đó màn hình hiện ra hộp hội thông báo trạng thái thực hiện chức năng của hệ thống (Trang 82)
b
ảng cần đổi hệ quy chiếu ra (Trang 96)
o
Table Import, Click đúp chuột vào Import, màn hình xuất hiện: (Trang 104)
7.3.11.
Tạo bảng chú dẫn (Legent) tron g- Creat Thematic Map (Trang 114)
h
ọn đơn vị toạ độ cho hình ảnh nhập và thông qua phím Units (Trang 125)
au
đó chọn Table > Raster> Adjust Image Style màn hình hiện ra: (Trang 127)
i
hội thoại này có thể thay đổi độ t-ơng phản của hình ảnh theo th-ớc Contract và độ sáng tối theo th-ớc Brighness sau đó chọn OK (Trang 127)
h
ực hiện xong màn hình hiện ra nh- trên (đây là một ví dụ tập hợp diện tích theo trang thái rừng) : (Trang 130)
o
ại biểu đồ hình cột (Bar) + Loại biểu đồ dạng đ-ờng (Line) + Loại biểu đồ hình tròn (Pie) (Trang 132)
8.3.
Cách l-u giữ thành quả trang Layout (Trang 133)