Tiện cnc dành cho sinh viên cnc
Modul III Tr. 1 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRUNG TÂM VIỆT ĐỨC BỘ MÔN CƠ KHÍ Modul III Tr. 2 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Mục lục Modul III Tr. 3 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ HÌNH HỌC I - Cơ sờ hình học 1- Hệ trục tọa độ vuông góc Hệ tọa độ vuông góc gồm 2 trục - trục thẳng đứng Y và trục nằm ngang X. Giao điểm của 2 trục là gốc Hệ trục tọa độ vuông góc. Trên mỗi trục người ta gán cho nó một thang đo tùy theo đơn vò và đại lượng tương ứng cho từng trục tọa độ. Vò trí của điểm được xác đònh bằng 2 gía trò- một trên trục thẳng đứng và một trên trục nằm ngang. Điều này có nghóa vò của điểm là giao của 2 đường gía trò như trình bày ở hình 1. Y X 10 20 30 40-10-20 10 20 30 -10 -20 -30 P3 P2 P1 Ví dụ: - P1: X = 20, Y = 30 - P2: X = -20, Y = 15 - P3: X = 40, Y = -25 Hình 1: Hệ tọa độ vuông góc Hình 2: Biểu diễn góc của các lỗ phân bố đều trên đường tròn Hình 3: Sự xác đònh điểm qua chiều dài L và góc tham chiếu A Chiều dài L Góc A 2- Tọa độ cực Modul III Tr. 4 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3- Hệ thống tọa độ của máy. Hệ thống tọa độ của máy Tiện CNC được nhà thiết kế ấn đònh gồm 2 trục là: - Trục X: Là trục chuyển động tònh tiến theo phương hướng kính của ổ tích dao Revolve, trục X có gốc là đường tâm của máy. Chiều dương của trục X là chiều mà dao Tiện có thể tiện vạt mặt đầu của chi tiết từ tâm ra. - Trục Z: Là trục chuyển động tònh tiến theo phương dọc trục và trùng với đường nối từ tâm trục chính đến tâm ụ động. Chiều dương của trục Z là chiều hướng về Ụ động. +X M +Z Hình 4: Gốc tọa độ M của máy Tiện - Các trục và chiều chuyển động Hình 5: Hệ tọa độ 2 trục trong lập trình NC dành cho TIỆN CƠ SỞ HÌNH HỌC Modul III Tr. 5 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM II - Hệ thống các điểm chuẩn Gốc tọa độ của máy M - Machine zero point Điểm đònh chuẩn máy R - Reference point Điểm chuẩn của ổ dao REVOLVE Điểm chuẩn của dụng cụ cắt T - Tool zero point Gốc tọa độ của chi tiết gia công W - Work part zero point Điểm thay dao Hệ thống các điểm chuẩn Modul III Tr. 6 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1- Gốc tọa độ của chi tiết gia công W ( Work part zero point ) Để kiểm soát và điều khiển được chuyển động của mũi dao Tiện người ta cần đònh nghóa một điểm chuẩn nằm trên chi tiết gia công. Vai trò làm chuẩn của điểm này có nghóa là mốc để xác đònh vò trí của T ( Tool zero point )thông qua mũi dao Tiện. Điểm này có một số đặc điểm sau: - Nằm trên đường tâm của máy Tiện. - Các điểm chuẩn khác nhau thì chỉ có tọa độ Z khác nhau so với M. - Điểm này có thể nằm ở mặt đầu phải hoặc mặt đầu trái của chi tiết. - Trùng với gốc thảo chương. - Do người dùng đònh nghóa. W Hình 6: Gốc tọa độ của chi tiết gia công W Work part zero point Hệ thống các điểm chuẩn Modul III Tr. 7 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM a) Sự đònh nghóa gốc tọa độ W của chi tiết gia công. Có 3 cách thức để đònh nghóa gốc tọa độ của chi tiết gia công. - Cách 1: Thay đổi các gía trò của gốc tọa độ đã được đònh nghóa. - Cách 2: Di chuyển gốc tọa độ đã được đònh nghóa trong chương trình NC với nhóm lệnh G54 đến G59. - Cách 3: Đònh nghóa gốc tọa độ của chi tiết gia công qua một vò trí trung gian có tương quan vò trí được xác đònh với máy. W W zero offset value Lượng dòch chuyển Hình 7: Gốc tọa độ của chi tiết gia công W đã được đònh nghóa Hình 8: Gốc tọa độ mới của chi tiết gia công W đã được dòch chuyển Hệ thống các điểm chuẩn Modul III Tr. 8 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM b) Gốc tọa độ của chi tiết gia công W khi dao ở trước và sau tâm máy W +X +Z W +X +Z Hình 9: Gốc tọa độ của chi tiết gia công W nằm ở mặt đầu Trái và dao tiện nằm ở trước tâm Hình 10: Gốc tọa độ của chi tiết gia công W nằm ở mặt đầu Phải và dao tiện nằm ở sau tâm W +Z c) Quan hệ giữa cách ghi kích thước và gốc tọa độ của chi tiết W X X Z Z Hình 11: Vò trí gốc tọa độ W của chi tiết phụ thuộc vào cách ghi kích thước Hệ thống các điểm chuẩn Modul III Tr. 9 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2- Gốc tọa độ của máy M - Machine zero point Là giao điểm giữa tâm trục chính và mặt đầu của bích lắp mâm cặp 3 chấu. Điểm này được gọi là gốc tọa độ của máy ( Machine zero point ) Viết tắt là M - Người dùng không thể thay đổi được M. Trong hệ thống máy, mọi chuyển động sau khi máy đã được đònh chuẩn đều lấy M làm mốc để điều khiển và kiểm soát hành trình dao. Khi nói đến sự di chyển điểm 0 tuyệt đối có nghóa là đề cập đến sự tương quan giữa một gốc tọa độ mới do người dùng đònh nghóa với gốc tọa độ của máy M. Các gía trò hiển thò trên màn hình điều khiển - dù trực tiếp hay gián tiếp, khi xét về bản chất thì đều được tham chiếu đến M. M Hình 12: Điểm M - Machine zero point trong hệ thống các điểm chuẩn của máy TIỆN Hệ thống các điểm chuẩn Modul III Tr. 10 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001 N.Q.Đ / 02 - 2001 KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 3- Điểm tham chiếu R - Reference point Khi máy mới được khởi động thì hệ điều khiển chưa thể kiểm soát và điều khiển được hành trình dao vì chưa có mốc để tham chiếu - có nghóa là hệ điều khiển chưa biết gốc tọa độ của máy M nằm ở đâu. Vai trò của điểm tham chiếu R là giúp cho hệ điều khiển xác đònh được vò trí của M trong không gian gia công của máy. Qúa trình này người ta gọi là qúa trình đònh chuẩn máy. Do vai trò của điểm tham chiếu R mà thao tác để thực hiện qúa trình đònh chuẩn máy bắt buộc phải được thực hiện sau mỗi một lần cấp nguồn cho hệ điều khiển. Tùy vào đặc điểm của từng thế hệ máy và từng loại máy mà thứ tự, chiều và khoảng chạy để đònh chuẩn của các trục cũng khác nhau - Ở máy Tiện, thông thường qúa trình đònh chuẩn máy được thực hiện theo thứ tự là +X rồi sau đó là +Z. R Hình 13: Điểm R - Reference point trong hệ thống các điểm chuẩn của máy TIỆN Hệ thống các điểm chuẩn . dao Chiều dài Dao tiện ngoài với góc tiến phụ α 1= 32 0 Dao tiện trong Hình 18: Dao tiện ngoài và dao tiện trong Dao tiện vạt mặt và Dao tiện lưng thô với. THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN Phần 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM IV- Hình dáng hình học của dao Tiện. ( Xem hình 17, hình 18 , hình 19 ) Dao Tiện dùng trong CNC -