Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
DI TRUYEÀNHOÏCMENDELCHƯƠNG 9 Gregor Mendel(1822– 1884) 1. MỘT SỐKHÁI NIỆM - Gen: nhân tố di truyền xác định các tính trạng của sinh vật. - Allele: chỉ các trạng thái khác nhau của một gen. + Cá thể có hai allele giống nhau được gọi là đồng hợp tử (homozygote) + Cá thể có hai allele khác nhau được gọi là dị hợp tử (heterozygote).hợp tử (heterozygote). - Kiểu gen (genotype): tập họp các tác nhân di truyền của cá thể - Kiểu hình (phenotype): Biểu hiện bên ngoài của tính trạng, kết quả giữa sự tương tác của kiểu gen với môi trường bên ngòai 2. CÁC QUI LUẬT MENDEL 1. Lai đơn tính và qui luật giao tử thuần khiết Sự phân ly tính trạng trong thí nghiệm lại đơn tính Ở thế hệ F1: Màu tím: tính trạng trội, ký hiệu: P Màu trắng: tính trạng lặn, ký hiệu : p Các khái niệm: - Tính trạng của sinh vật được qui định bởi gen -Mỗi tính trạng một sinh vật được qui định bởi hai allele, một nhận được từ cha và một từ mẹ - Trong bộ gen của sinh vật nếu một trong hai allele của một gen có mang tính trạng trội thì cơ thể sinh vật sẽ có biểu hiện của tính trạng trội đó, allele còn lại sẽ mang tính trạng lặn - Hai allele của cùng một tính trạng sẽ đi vào hai giao tử khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử (định luật phân ly nhau trong quá trình phát sinh giao tử (định luật phân ly độc lập) [...]... nhất của Mendel (qui luật phân ly độc lập/giao tử thuần khiết): Trong cơ thể các gen tồn tại theo từng cặp, khi tạo thành giao tử thường cặp gen phân ly và mỗi gen đi vào một giao tử Sau khi hai giao tử giao phối với nhau, các gen tương ứng hợp lại thành từng cặp trong hợp tử 2 Lai phân tích 3 Lai với 2 hay nhiều cặp tính trạng 3.1 Qui luật phân ly độc lập và tổ hợp tự do Qui luật thứ hai của Mendel. .. phân bào giảm nhiễm phân ly nhau một cách độc lập với các thành viên của những cặp gen khác và chúng hợp lại trong các giao tử đang được tạo thành một cách ngẫu nhiên 3.2 Lai với nhiều cặp tính trạng Có thể lai với 3 cặp tính trạng hoặc nhiều hơn Với 3 cặp tính trạng sẽ có 64 tổ hợp: 27 A-B-C9 A-B-cc 9 A-bbC9 aa B-C3 A-bbcc 3 aaB-cc 3 aabbC1 aabbcc (dấu gạch ngang – sau chữ in hoa chỉ allele có thể... trắng + Gen A và B tương tác bổ trợ với nhau cho ra kiểu hình hoa màu đỏ + Các dạng chỉ có gen A hoặc B hoặc aabb biểu hiện kiểu hình là hoa màu trắng 2 Tương tác át chế (epitasis) Một gen ở một locus làm thay đổi kiểu hình của một gen ở locus thứ hai - Át chế trội xảy ra khi A>B (hoặc ngược lại B>A) - Át chế lặn khi aa>B (hoặc ngược lại bb>A) a Tương tác át chế trội với tỷ lệ 13: 3 Ở gà, hai kiểu gen... do gen I át chế C - F2: 13 trắng (9 C-I-; 3ccI-; 1ccii): 3 đen (3 C-ii) Kiểu hình đen là do gen tạo màu C không bị át chế b Tương tác át chế trội với tỷ lệ 12: 3: 1 Allele trội A ở một locus kìm hãm sự biểu hiện của B ở một locus khác Kiểu gen B chỉ biểu hiện được khi đi chung với allele lặn a Kiểu gen aabb lại có kiểu hình khác Ví dụ: Lai bắp hạt đỏ kiểu gen RRYY với bắp hạt trắng rryy F1 có kiểu . DI TRUYEÀN HOÏC MENDEL CHƯƠNG 9 Gregor Mendel (1822 – 1884) 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM - Gen: nhân tố di truyền xác định. Các khái niệm: - Tính trạng của sinh vật được qui định bởi gen -Mỗi tính trạng một sinh vật được qui định bởi hai allele, một nhận được từ cha và một từ