kiến trúc dân dụng và công nhiệp
Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng BÀI TẬP LỚN KIẾN TRÚC CÁC BỘ PHẬN CỦA NGÔI NHÀ Nhóm sinh viên thực hiện: • Phạm Tuấn Song MS: 4152.56 • Đỗ Thị Huế MS: 5484.56 • Nguyễn Văn Tuấn MS: 10300.56 Lớp 56QD2 1 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng NỀN 1. Khái niệm: -Nằm dưới móng -Là tầng đất chịu toàn bộ tải trọng nhà.| -Yêu cầu kiên cố và có khả năng chịu tải. 2. Phân loại: a.Nền thiên nhiên: - Lớp đất tự nhiên không cần gia cố có thể đặt công trình lên trên. 2 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 1.1: nền đất tự nhiên không cần gia cố b.Nền nhân tạo -Khả năng chịu tải yếu, cần có sự gia cố 3 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 1.2: Nền đất yếu cần gia cố thêm đất cát, đá, đầm kĩ, cường độ 2-2.5kg/cm3 Một số phương pháp gia cố nền đất yếu: Hình 1.3: Biện pháp bitum hóa (TH đất cát hạt to, đá cuội, và có nhiều khe nứt). 4 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 1.4: Công nghệ Top-base gia cố nền đất yếu MÓNG 1. Khái niệm: - Là kết cấu chịu lực nằm dưới đất, nhận toàn bộ tải trọng nhà, truyền xuống nền 2. Phân loại: a.Móng băng: - Loại móng chạy bên dưới các tường chịu lực - Truyền tải trọng đều xuống nền 5 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 2.1: Cấu tạo móng bê tông giật cấp hình thang, hình chữ nhật 6 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 2.2 : Móng băng bê tông cốt thép 7 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 2.3: Cấu tạo móng đá giật cấp Hình 2.4: Móng bê tông đá hộc b.Móng cọc: -Sử dụng khi nền đất quá yếu. -Gồm cọc và đài cọc. -Gồm có móng cọc tre và móng cọc ma sát. 8 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 2.5: móng cọc tre Hình 2.6: móng cọc bê tông 9 Bài tập lớn Kiến Trúc I Đại Học Xây Dựng Hình 2.7: mặt cắt đứng móng dưới đất C: Móng trụ 1.Khái niệm -Là loại móng bố trí dưới cột hoặc trụ gạch -liên kết với nhau bàng các dầm đỡ tường 2. Phân loại: a.Móng trụ đáy hình thang: Hình 2.8: đáy móng hình thang 10