đề cương truyền động thủy lực và khí nén

63 37 4
đề cương truyền động thủy lực và khí nén

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Hãy nêu các tính chất cơ lý cơ bản của chất lỏng, so sánh với chất khí? Chất lỏng thựcMột số tính chất dễ nhận biết+Tính liên tục: vật chất được phân bố liên tục trong không gian+Tính chảy: chất lỏng không có hình dạng cụ thể mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứaKhối lượng riêng và trọng lượng riêng.+Khối lượng riêng  của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ môi trường có chứa chất lỏng đó. Áp suất cao thì khối lượng riêng tăng; nhiệt độ cao khối lượng riêng giảm.+Trọng lượng riêng: là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng = GW (kGm3¬)Trong đó: + G là trọng lượng của chất lỏng, tính bằng kg. + W là thể tích của chất lỏng có trọng lượng G, tính theo m3.Trọng lượng riêng của chất lỏng thay đổi theo áp suất và nhiệt độ của môi trường chứa chất lỏng đó. Nếu áp suất môi trường tăng thì trọng lượng riêng chất lỏng tăng, nhiệt độ tăng thì trọng lượng riêng chất lỏng giảm. Tính nén ép và giãn nỡ vì nhiệt+ Tính nén: là một đặc tính của chất lỏng thể hiện thay đổi thể tích của nó dưới tác động của ngoại lực. Tính nén đặc trưng bởi hệ số nén thể tíchTính nén làm giảm độ cứng của hệ thống dẫn thủy khí, tức là tiêu tốn năng lương vào việc nén chất lỏng. Tính nén có thể là nguyên nhân tạo dao động trong hệ thống thủy lực, tạo độ trễ trong việc điều khiển các thiết bị thủy lực và cả cơ cấu làm việc.+ Tính giãn nở nhiệt: là sự thay đổi tương đối thể tích chất lỏng khi tăng nhiệt độ khối chất lỏng lên 1 0C trong điều kiện giữ cố định áp suất.Tính nhớt của chất lỏngTrong quá trình chuyển động, các lớp chất lỏng trượt lên nhau phát sinh nội ma sát làm cản trở chuyển động của các lớp chất lỏng và gây ra tổn thất năng lượng. Nội ma sát đó làm cho chất lỏng có tính nhớt. Vậy tính nhớt là tính chất của chất lỏng chống lại sự dịch chuyển, là đại lượng đặc trưng cho độ chảy của các phần tử chất lỏng.Chất lỏng lý tưởng Là chất lỏng có tính di động tuyệt đối, hoàn toàn không kéo nén được, không chống được lực cắt, không giản nở vì nhiệt và không có tính nhớt. So sánh với chất khí_Giống: Như các môi trường liên tục được cấu tạo từ nhiều chất điểm gọi là hệ chất điểm. Các phân tử của chất lưu có thể chuyển động hỗn loạn bên trong khối chất lưu, vì vậy chất lưu luôn có hình dạng thay đổi mà không phải cố định như vật rắn._KhácChất khí khác với chất lỏng bởi vì thể tích của một khối khí biến đổi không ngừng. Ở điều kiện bình thường, các phân tử của chất lỏng luôn giữ khoảng cách trung bình cố định ngay cả trong quá trình chuyển động hỗn loạn vì vậy chất lỏng được xem là không chịu nén dưới tác động của ngoại lực. Trong chất khí, lực đẩy của các phân tử chỉ xuất hiện khi các phân tử bị nén đến một khoảng cách khá nhỏ, cho nên ở điều kiện bình thường chất khí bị nén dễ dàng. Câu 2. Áp suất thủy tĩnh của chất lỏng phụ thuộc các yếu tố nào? Hãy vẽ biểu đồ áp suất tuyệt đối và áp suất dư lên thành đứng của bể cho một bể chứa nước thành đứng có P0 = Pa ?Áp suất thủy tĩnhĐịnh nghĩa: Áp suất thủy tĩnh là những ứng suất xuất hiện bởi các lực khối và lực bề mặt tại phần tử chất lỏng đang xét. b. Tính chất của áp suất thủy tĩnh Áp suất thủy tĩnh luôn tác dụng thẳng góc và hướng vào mặt tiếp xúc (chất lỏng tĩnh không có áp suất tiếp vì nếu có thì áp suất tiếp sẽ làm cho chất lỏng không còn tĩnh nữa). Áp suất thủy tĩnh tại mọi điểm theo mọi phương đều bằng nhau. Áp suất thủy tĩnh tại một điểm phụ thuộc vào _ áp suất chất khí lên bề mặt chất lỏng_ khối lượng thể tích của chất lỏng_ vị trí phần tử chất lỏng đang xét trong khối chất lỏng đó_ sức căng bề mặt của chất lỏng đối với các bề mặt tiếp xúc với chất lỏng hoặc vật chứa nó_độ nhớt của chất lỏng_ hình dáng vật chứa chất lỏng Câu 3. Hãy trình bày: chất lỏng lý tưởng, chất lỏng thực. Sự khác nhau giữa chúng? Chất lỏng thựcMột số tính chất dễ nhận biết+Tính liên tục: vật chất được phân bố liên tục trong không gian+Tính chảy: chất lỏng không có hình dạng cụ thể mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứaKhối lượng riêng và trọng lượng riêng.+Khối lượng riêng  của một chất lỏng phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ môi trường có chứa chất lỏng đó. Áp suất cao thì khối lượng riêng tăng; nhiệt độ cao khối lượng riêng giảm.+Trọng lượng riêng: là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng = GW (kGm3¬)Trong đó: + G là trọng lượng của chất lỏng, tính bằng kg. + W là thể tích của chất lỏng có trọng lượng G, tính theo m3.Trọng lượng riêng của chất lỏng thay đổi theo áp suất và nhiệt độ của môi trường chứa chất lỏng đó. Nếu áp suất môi trường tăng thì trọng lượng riêng chất lỏng tăng, nhiệt độ tăng thì trọng lượng riêng chất lỏng giảm. Tính nén ép và giãn nỡ vì nhiệt+ Tính nén: là một đặc tính của chất lỏng thể hiện thay đổi thể tích của nó dưới tác động của ngoại lực. Tính nén đặc trưng bởi hệ số nén thể tíchTính nén làm giảm độ cứng của hệ thống dẫn thủy khí, tức là tiêu tốn năng lương vào việc nén chất lỏng. Tính nén có thể là nguyên nhân tạo dao động trong hệ thống thủy lực, tạo độ trễ trong việc điều khiển các thiết bị thủy lực và cả cơ cấu làm việc.+ Tính giãn nở nhiệt: là sự thay đổi tương đối thể tích chất lỏng khi tăng nhiệt độ khối chất lỏng lên 1 0C trong điều kiện giữ cố định áp suất.Tính nhớt của chất lỏngTrong quá trình chuyển động, các lớp chất lỏng trượt lên nhau phát sinh nội ma sát làm cản trở chuyển động của các lớp chất lỏng và gây ra tổn thất năng lượng. Nội ma sát đó làm cho chất lỏng có tính nhớt. Vậy tính nhớt là tính chất của chất lỏng chống lại sự dịch chuyển, là đại lượng đặc trưng cho độ chảy của các phần tử chất lỏng.Chất lỏng lý tưởng Là chất lỏng có tính di động tuyệt đối, hoàn toàn không kéo nén được, không chống được lực cắt, không giản nở vì nhiệt và không có tính nhớt.

... - Tính nén ép giãn nỡ nhiệt + Tính nén: đặc tính chất lỏng thể thay đổi thể tích tác động ngoại lực Tính nén đặc trưng hệ số nén thể tích Tính nén làm giảm độ cứng hệ thống dẫn thủy - khí, tức... bôi trơn dùng máy thiết bị khí nói chung? - Dầu thủy lực đóng vai trị quan trọng việc giúp cho hệ thống thủy lực hoạt động xác an tồn Tác dụng dầu nhớt thủy lực không truyền áp suất điều khiển... thống dẫn thủy - khí, tức tiêu tốn lương vào việc nén chất lỏng Tính nén nguyên nhân tạo dao động hệ thống thủy lực, tạo độ trễ việc điều khiển thiết bị thủy lực cấu làm việc + Tính giãn nở nhiệt:

Ngày đăng: 09/07/2021, 20:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bơm hướng trục gồm phần động và phần tĩnh:

  • Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý làm việc của bơm hướng trục là nguyên lý cánh nâng, thường được thiết kế đối với cánh máy bay. Khi bơm làm việc, bánh công tác quay trong môi trường chất lỏng và làm cho các cánh bơm của bánh công tác có dạng công xôn (cong theo không gian ba chiều) quay nên chất lỏng được hút vào bơm và di chuyển theo phương dọc trục với lưu lượng lớn. Trong bơm hướng trục chất lỏng không chuyển động theo phương bán kính ở bất kỳ mặt cắt ngang và cơ cấu hướng dòng nào, nên không xuất hiện lực li tâm.

    • Ưu điểm, nhược điểm

    • +Hỗ trợ bôi trơn

    • + Truyền tải

    • + Chống ăn mòn và chống oxy hóa.

    • + Phân tách môi trường trong ngoài cho hệ thủy lực.

    • Câu 13. Hãy nêu các chú ý khi sử dụng bơm hướng trục? Vì sao bơm hướng trục không bị hiện tượng xâm thực và không cần mồi nước

    • Các chú ý khi sử dụng bơm hướng trục:

    • 1. Bơm hướng trục được đặt trong nhà trạm cố định

    • 2. Do chiều cao hút hz < 0 nên bơm đặt sâu dưới mặt thoáng của bể hút

    • 3. Khi khởi động bơm không được đóng khóa ống đẩy và không nên điều chỉnh bơm bằng khóa

    • 4. Nên điều chỉnh bơm bằng điều chỉnh số vòng quay của bơm

    • 5. Sử dụng bơm cánh điều điều chỉnh được với các bơm lớn công suất lớn yêu cầu điều chỉnh

    • Hiện tượng khí xâm thực và nguyên nhân phát sinh khí xâm thực ở máy bơm nước 

      • So sánh bơm bánh răng và bơm cánh gạt

        • Giống nhau

        • Khác nhau

        • Ưu điểm, nhược điểm

          • Nguyên lý làm việc của máy bơm cánh gạt tác dụng kép

          • Phạm vi sử dụng

          • Giống nhau

          • Khác nhau

          •  TÊN GỌI – Barrel: vỏ xy lanh thủy lực – Piston: quả piston – Cylinder rod: cán xy lanh – Ports: đường dầu cấp vào/ra xy lanh – Gland: cổ xy lanh thủy lực – Pin eye/ Clevis: tai lắp ghép – Piston seal; Rod seal, Wear ring; O-ring; Wiper…: bộ gioăng phớt làm kín

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan