1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 1. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

15 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 40,47 KB

Nội dung

Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN: triết học ra đời tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại. Ý thức triết học xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại. Thời kỳ triết học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của các loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy. Triết học chính là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại thay thế được cho tư duy huyền thoại và tôn giáo.

Chương I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học a Nguồn gốc triết học - Từ kỷ VIII đến kỷ VI tr.CN: triết học đời trung tâm văn minh lớn nhân loại thời Cổ đại - Ý thức triết học xuất khơng ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa khoa học Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại  Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội * Nguồn gốc nhận thức - Tư huyền thoại tín ngưỡng ngun thủy loại hình triết lý mà người dùng để giải thích giới bí ẩn xung quanh Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo - Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tôn giáo nguyên thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tôn giáo - Trong trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu trí thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính, nhận thức người đạt đến trình độ cao việc giải thích giới cách hệ thống lơgíc nhân  Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho quan điểm quan niệm chung giới vai trị người giới hình thành Đó lúc triết học xuất với tư cách loại hình tư lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo triết lý huyền thoại - Vào thời Cổ đại: triết học đóng vai trò dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải tất vấn đề lý luận chung tự nhiên, xã hội tư duy; tận thời kỳ Trung cổ, triết học “khoa học khoa học” VD: I Kant (Cantơ), sáng lập Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII đồng thời nhà khoa học bách khoa - Như vậy, nói đến nguồn gốc nhận thức triết học nói đến hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người, đáp ứng nhu cầu nhận thức người họ không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, không thỏa mãn với cách giải thích tín đồ giáo lý tôn giáo Tư triết học triết lý, từ tình u thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới * Nguồn gốc xã hội - Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động lồi người xuất giai cấp; lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay Trí thức xuất với tính cách tầng lớp xã hội, có vị xã hội xác định - Vào kỷ VII - V tr.CN: tầng lớp quý tộc, tăng lữ, điền chủ, nhà bn, binh lính ý đến việc học hành Nhà trường hoạt động giáo dục trở thành nghề xã hội Tri thức toán học, địa lý, thiên văn, học, pháp luật, y học giảng dạy  Tầng lớp tri thức có điều kiện nhu cầu nghiên cứu, hệ thống hóa quan niệm, quan điểm thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lóp xã hội công nhận nhà thông thái, triết gia Triết học xuất lịch sử loài người với điều kiện điều kiện - nội dung vấn đề nguồn gốc xã hội triết học  “Triết học” thuật ngữ sử dụng lần trường trường phái Socrates (Xơcrát) Cịn thuật ngữ “Triết gia” (Philosophos) xuất Heraclitus (Hêraclit), dùng để người nghiên cứu chất vật Như vậy, triết học đời xã hội lồi người đạt đến trình độ tương đối cao sản xuất xã hội, giai cấp phân hóa rõ mạnh, nhà nước đời  Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội đời triết học phân chia có tính chất tương đối để hiểu triết học đời điều kiện nào, với tiền đề Thực tế xã hội loài người khoảng 2500 năm trước, triết học Athens hay Trung Hoa Ấn Độ cổ đại rao giảng triết gia Sự tranh cãi phê phán thường liệt phương Đơng lẫn phương Tây, chí có nhà triết học phải hy sinh mạng sống để bảo vệ học thuyết, quan điểm mà họ cho chân lý b Khái niệm Triết học Triết học - Philosophia, xuất Hy Lạp cổ đại, với nghĩa yêu mến thông thái Họ quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người  Cả phương Đông phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần bậc cao, loại hình nhận thức có trình độ trừu tượng hóa khái quát hóa cao Có nhiều định nghĩa triết học, định nghĩa thường bao hàm nội dung chủ yếu sau: * Triết học hình thái ý thức xã hội Khách thể khám phá triết học giới (gồm giới bên bên người) Triết học giải thích tất vật, tượng, trình quan hệ giới, với mục đích tìm quy luật phổ biến chi phối, quy định định vận động giới, người tư Đây loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học khác biệt với tôn giáo, tri thức Triết học mang tính hệ thống, lơgíc trừu tượng giới, baọ gồm nguyên tắc bản, đặc trưng chất quan điểm tảng tồn * Triết học hạt nhân giới quan Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó; khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Triết học khác với khoa học khác tính đặc thù hệ thống tri thức khoa học phương pháp nghiên cứu Tri thức khoa học triết học mang tính khái quát cao dựa trừu tượng hóa sâu sắc giới, chất sống người c Vấn đề đối tượng triết học lịch sử - Đối tượng triết học quan hệ phổ biến quy luật chung tự nhiên, xã hội tư - Ở Tây Âu thời Trung cổ, quyền lực Giáo hội bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội triết học trở nên kinh viện, chịu quy định chi phối hệ tư tưởng Kito giáo, tập trung vào chủ đề niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục… - Phải đến sau “cuộc cách mạng” Cơ-péc-ních, khoa học Tây Âu kỷ XV, XVI dần phục hưng, tạo sở tri thức cho phát triển triết học Sự hình thành TBCN  khoa học thực nghiệm đời Những phát lớn địa lý thiên văn thành tựu khác khoa học thực nghiệm kỷ XV - XVI thúc đẩy đấu tranh khoa học, triết học vật với chủ nghĩa tâm tôn giáo  Vấn đề đối tượng triết học bắt đầu đặt Những đỉnh cao chủ nghĩa vật kỷ XVII - XVIII xuất Anh, Pháp, Hà Lan với đại biểu tiêu biểu F.Bacon Hôpxơ (Anh), Điđơ-rô (Pháp), Spinoza (Hà Lan)  V.I Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao nhà vật Pháp thời kỳ phát triển chủ nghĩa vật lịch sử triết học trước Mác - Thế kỷ XIX, khoa học phát triển mạnh mẽ dẫn đến đời triết học Mác Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Các nhà triết học Mácxit sau đánh giá, với Mác, lần lịch sử, đối tượng triết học xác định cách hợp lý  Dù tranh luận có tồn kéo dài, chung học thuyết triết học nghiên cứu vấn đề chung tự nhiên, xã hội người, mối quan hệ người, tư người với giới d Triết học – hạt nhân lý luận giới quan * Thế giới quan - Thế giới quan: hiểu cách ngắn gọn hệ thống quan điểm người giới  Có thể định nghĩa: Thế giới quan khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người thể giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, sử dụng (một cách ý thức không ý thức) ngành khoa học toàn đời sống xã hội giới quan triết học * Hạt nhân lý luận giới quan - Triết học hạt nhân giới quan + Bản thân triết học giới quan + Trong giới quan khác giới quan củạ khoa học cụ thể, giới quan dân tộc, hay thời đại triết học thành phần quan trọng, đóng vai trị nhân tố cốt lõi + Với loại giới quan tôn giáo, giới quan kinh nghiệm hay giới quan thơng thường , triết học có ảnh hường chi phối, dù không tự giác + Thế giới quan triết học quy định giới quan quan niệm khác  Thế giới quan vật biện chứng coi đỉnh cao loại giới quan có lịch sử * Thế giới quan đóng vai trị đặc biệt quan trọng sống người xã hội loài người Bởi lẽ, vấn đề triết học đặt tìm lời giải đáp trước hết vấn đề thuộc giới quan Thứ hai, giới quan đắn tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư hợp lý nhân sinh quan tích cực khám phá, chinh phục giới Trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng đánh giá trưởng thành cá nhân cộng đồng xã hội định  Dù hiểu biết sâu hay nông cạn triết học, dù yêu thích hay ghét bỏ triết học, người bị chi phối triết học, triết học có mặt giới quan người Triết học với tính cách hạt nhân lý luận, thực tế, chi phối thể giới quan, dù người ta có ý thừa nhận điều hay khơng Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Khi giải vấn đề bản, triết học không xác định tảng điểm xuất phát để giải vấn đề khác mà thơng qua đó, lập trường, giới quan học thuyết triết gia xác định Vấn đề triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn (1) Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, qụyết định nào? (2) Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay khơng?  Cách trả lời câu hỏi quy định lập trường nhà triết học trường phái triết học, xác định việc hình thành trường phái lớn triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Việc giải mặt thứ vấn đề triết học chia nhà triết học thành trường phái lớn Những người cho vật chất, giới tự nhiên có trước định ý thức người gọi nhà vật Ngược lại, người cho ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác có trước giới tự nhiên, gọi nhà tâm + Chủ nghĩa vật: (!) Chủ nghĩa vật chất phác: thừa nhận tính thứ vật chất đồng vật chất với hay số chất cụ thể vật chất đưa kết luận mà sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác, lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới, khơng phải dựa vào Thần linh, Thượng đế hay lực lượng siêu nhiên (!) Chủ nghĩa vật siêu hình: hình thức thứ hai lịch sử chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học kỷ XV đến kỷ XVIII điển hình kỷ thứ XVII, XVIII; Chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, giới - phương pháp nhìn giới cỗ máy khổng lồ mà phận tạo nên giới trạng thái biệt lập tĩnh Tuy không phản ánh thực toàn cục chủ nghĩa vật siêu hình góp phần khơng nhỏ vào việc đẩy lùi giới quan tâm tôn giáo, đặc biệt thời kỳ chuyển tiếp từ đem trường Trung cổ sang thời Phục hưng (!) Chủ nghĩa vật biện chứng: hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau V.I Lênin phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng không phản ánh thực thân tồn mà cịn công cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiên xã hội cải tạo thực + Chủ nghĩa tâm: (!) Chủ nghĩa tâm chủ quan: thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định vật, tượng phức hợp cảm giác (!) Chủ nghĩa tâm khách quan: thừa nhận tính thứ ý thức coi thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Thực thể tinh thần khách quan thường gọi tên khác ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính giới, v.v c Thuyết biết (Thuyết khả tri) thuyết khơng thể biết (Thuyết bất khả tri) * Mặt thứ hai: đại đa số nhà triết học (cả vật tâm) trả lời cách khăng định: thừa nhận khả nhận thức giới người - Thuyết khả tri khẳng định người nguyên tắc hiểu chất vật - Thuyết bất khả tri phủ nhận khả nhận thức người Biện chứng siêu hình a Khái niệm biện chứng siêu hình lịch sử * Phương pháp siêu hình + Nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi quan hệ xem xét coi mặt đối lập với có ranh giới tuyệt đối + Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh; đồng đối tượng với trạng thái tĩnh thời Thừa nhận biến đổi biến đổi so lượng, tượng bề Nguyên nhân biến đổi coi nằm bên đối tượng  Phương pháp siêu hình có tác dụng phạm vi định thực khách quan, chất khơng rời rạc khơng ngưng đọng phương pháp tư quan niệm * Phương pháp biện chứng + Nhận thức đối tượng mối liên hệ phổ biến vốn có Q trình vận động làm thay đổi lượng và chất vật, tượng Nguồn gốc vận động thay đổi đấu tranh mặt đối lập mâu thuẫn nội thân vật - Quan điểm biện chứng cho phép chủ thể nhận thức không thấy vật riêng biệt mà thấy mối liên hệ chúng, thấy tồn vật, sinh thành, phát triển tiêu vong vật, không thấy trạng thái tĩnh vật mà cịn thấy trạng thái động Tư biện chứng tư mềm dẻo, linh hoạt, khơng tuyệt đối hóa ranh giới nghiêm ngặt Phương pháp biện chứng phản ánh thực tồn Nhờ phương pháp tư biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới phương pháp luận tối ưu khoa học II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử triết học Mác – Lênin Sự xuất triết học Mác cách mạng vĩ đại lịch sử triết học * Điều kiện kinh tế- xã hội: + Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX, giai đoạn CNTB có phát triển mạnh mẽ Trong thời kỳ này, xã hội TBCN bị phân cực sâu sắc giai cấp tư sản giai cấp vô sản Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất TBCN thể khủng hoảng liên tiếp từ năm 1825, đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản liên tiếp nổ địi hỏi lý luận có tính chất cách mạng để đáp ứng vai trò giai cấp vô sản? * Tiền đề lý luận: - Triết học cổ điển Đức: đặc biệt triết học Hêghen Phoiơbắc ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác - Kinh tế trị cổ điển Anh: với đại biểu lớn A Smít Đ.Ricácđơ góp phần tích cực vào trình hình thành quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Chủ nghĩa XH không tưởng: với nhà tư tưởng tiêu biểu H XanhXimông, S Phuriê R Owen * Tiền đề khoa học tự nhiên: - Quy luật bảo toàn chuyển hoá lượng: chứng minh khoa học khơng tách rời nhau, chuyển hố lẫn bảo tồn hình thức vận động vật chất - Thuyết tiến hoá: đem lại sở khoa học phát sinh, phát triển đa dạng tính di truyền, biến dị mối liên hệ hữu loài thực vật động vật trình chọn lọc tự nhiên - Thuyết tế bào: khoa học chứng minh thống mặt nguồn gốc, hình thái cấu tạo vật chất thể thực vật, động vật giải thích q trình phát triển mối liên hệ chúng * Nhân tố chủ quan hình thành triết học Mác Thiên tài hoạt động thực tiễn mệt mỏi C.Mác Ph.Ăngghen, lập trường giai cấp cơng nhân tình cảm đặc biệt hai ơng nhân dân lao động, hồ quyện với tình bạn vĩ đại hai nhà cách mạng kết tinh thành nhân tố chủ quan cho đời triết học Mác b Những thời kỳ chủ yếu hình thành phát triển triết học Mác * Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước độ từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản (18411844) Thời kỳ này, C.Mác tích cực tham gia tranh luận, Câu lạc tiến sĩ Ở người ta tranh luận vấn đề trị thời đại, lập trường dân chủ tư sản C Mác ngày rõ rệt Song lúc này, giới quan triết học ơng, nhìn chung, đứng lập trường tâm, thơng qua đấu tranh chống quyền nhà nước đương thời, C Mác nhận rằng, quan hệ khách quan định hoạt động nhà nước lợi ích, nhà nước Phổ Cơ quan đại diện đẳng cấp lợi ích tư nhân Như vậy, qua thực tiễn làm nảy nở khuynh hướng vật Mác Cuối tháng 10/1843, sau từ chối lời mời cộng tác nhà nước Phổ, Mác sang Pari, đây, khơng khí trị sôi sục tiếp xúc với đại biểu giai cấp vô sản dẫn đến bước chuyển dứt khốt ơng sang lập trường chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản - Ph.Ăngghen nghiên cứu triết học sớm, từ làm văn phịng cha sau thời gian làm nghĩa vụ quân Tháng 8/1844 Ph.Ăngghen gặp Mác trí tư tưởng dẫn đến tình bạn vĩ đại Mác Ph Ăngghen, gắn liền tên tuổi hai ông với đời phát triển giới quan mang tên C Mác - giới quan cách mạng giai cấp vô sản * Thời kỳ đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng DV lịch sử Đây thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen, sau tự giải phóng khỏi hệ thống triết học cũ, bắt tay vào xây dựng nguyên lý tảng cho triết học * Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895) Học thuyết Mác tiếp tục bổ sung phát triển gắn bó mật thiết với thực tiễn cách mạng giai cấp công nhân mà C Mác Ph Ăngghen vừa đại biểu tư tưởng vừa lãnh tụ thiên tài Bằng hoạt động lí luận mình, C.Mác Ph.Ăngghen đưa phong trào công nhân từ tự phát thành phong trào tự giác phát triển ngày mạnh mẽ Và q trình đó, học thuyết ơng khơng ngừng phát triển cách hoàn bị 10 c Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực Sự đời triết học Mác cách mạng vĩ đại lịch sử triết học nhân loại Kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa vật triết học chất, hoàn bị nhất, triệt để nhất, có thống chủ nghĩa vật với phép biện chứng, quan niệm vật tự nhiên với quan niệm vật đời sống xã hội, việc giải thích thực mặt triết học với đấu tranh cải tạo thực thực tiễn cách mạng, trở thành giới quan phương pháp luận khoa học giai cấp cơng nhân đảng họ để nhận thức cải tạo giới Đó thực chất cách mạng triết học C.Mác Ph.Ảngghen thực  C.Mác Ph.Ăngghen, khắc phục tính chất trực quan, siêu hình chủ nghĩa vật cũ khắc phục tính chất tâm, thần bí phép biện chứng tâm, sáng tạo chủ nghĩa vật triết học hồn bị, chủ nghĩa vật biện chứng  C.Mác Ph.Ăngghen vận dụng mở rộng quan điểm vật biện chúng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử - nội dung chủ yếu bước ngoặt cách mạng triết học  C.Mác Ph Ăngghen bổ sung đặc tính vào triết học, sáng tạo triết học chăn khoa học - triết học vật biện chứng  Ở triết học Mác, tính đảng tính khoa học thống hữu với Triết học Mác mang tính đảng triết học vật biện chứng đồng thời mang chất khoa học cách mạng Càng thể tính đảng - vật biện chứng triệt để, mang chất khoa học cách mạng sâu sắc ngược lại C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung đặc tính triết học, sáng tạo học thuyết triết học cao hơn, phong phú hơn, hoàn bị - triết học vật biện chứng, trờ thành khoa học chân chính, vũ khí tinh thần cho giai cấp vơ sản nhân dân lao động đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng người giải phóng xã hội d Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác * Hoàn cảnh lịch sử V.I Lênin phát triển triết học Mác 11 Giai đoạn Lênin triết học Mác gắn liền với kiện quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội Đó chuyển biến CNTB tự cạnh tranh thành chủ nghĩa đế quốc; giai cấp tư sản ngày bộc lộ rõ tính chất phản động mình, chúng điên cuồng sử dụng bạo lực tất lĩnh vực đời sống xã hội; chuyển biến trung tâm cách mạng giới vào nước Nga phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa Sự biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản đặt cho người Mác - xít nhiệm vụ cấp bách, phải nghiên cứu giai đoạn CNTB; soạn thảo chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp vô sản đội tiền phong Đảng Cộng sản cách mạng XHCN; tiếp tục làm giàu phát triển triết học Mác, v.v… Những nhiệm vụ V.I Lênin giải cách trọn vẹn sở giới quan vật biện chứng  V.I Lênin trở thành người kế tục trung thành phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, triết học Mác thời đại - thời đại đế quốc chủ nghĩa độ lên CNXH - Thời kỳ 1893 – 1907: V.I Lênin bảo vệ phát triển triết học Mác nhằm thành lập đảng Mác - xít Nga chuẩn bị cho cách mạng dân chủ tư sản lần thứ - Từ 1907 – 1917: thời kỳ V.I Lênin phát triển toàn diện triết học Mác lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng XHCN - Từ 1917 – 1924: thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu vấn đề xây dựng CNXH  Như chủ nghĩa Lênin khơng phải “sự giải thích” chủ nghĩa Mác mà khái quát lý luận thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn giới, phát triển đắn triệt để chủ nghĩa Mác, có triết học thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vơ sản Chính thế, giai đoạn phát triển triết học Mác gắn liền với tên tuổi V.I Lênin triết học Mác - Lênin tên gọi chung cho hai giai đoạn 12 e Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục Đảng Cộng sản giai cấp công nhân bổ sung, phát triển Đối tượng chức triết học Mác – Lênin a Khái niệm triết học Mác – Lênin Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư - giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo giới Triết học Mác - Lênin triết học vật biện chứng theo nghĩa rộng Đó hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư duy; thống hữu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống hữu với Với tư cách chủ nghĩa vật, triết học Mác - Lênin hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật lịch sử triết học - chủ nghĩa vật biện chứng Với tư cách phép biện chứng, triết học Mác - Lênin hình thức cao phép biện chứng lịch sử triết học - phép biện chứng vật Triết học Mác - Lênin trở thành giới quan, phương pháp luận khoa học lực lượng vật chất - xã hội động, cách mạng tiêu biểu cho thời đại ngày giai cấp công nhân để nhận thức cải tạo xã hội, Đồng thời, triết học Mác - Lênin giới quan phương pháp luận nhân dân lao động, cách mạng xã hội lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo xã hội Thời đại ngày nay, triết học Mác - Lênin thành tựu vĩ đại tư tưởng triết học nhân loại b Đối tượng triết học Mác – Lênin Với tư cách hình thái phát triển cao tư tưởng triết học nhân loại, đối tượng nghiên cứu triết học Mác - Lênin tất yếu vừa có đồng nhất, vừa có khác biệt so với đối tượng nghiên cứu hệ thống triết học khác lịch sử - Triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư 13 - Với triết học Mác - Lênin đối tượng triết học đối tượng khoa học cụ thể phân biệt rõ ràng Các khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật lĩnh vực riêng biệt tự nhiên, xã hội tư Triết học nghiên cứu quy luật chung có tác động ba lĩnh vực c Chức triết học Mác – Lênin - Chức giới quan Thế giới quan toàn quan điểm giới, vị trí người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan Triết học Mác - Lênin đem lại giới quan vật biện chứng - hạt nhân giới quan cộng sản Thế giới quan vật biện chứng có vai trị đặc biệt quan trọng định hướng cho người nhận thức đắn giới thực Nó giúp cho người sở khoa học sâu nhận thức chất tự nhiên, xã hội nhận thức mục đích ý nghĩa sống Thế giới quan vật biện chứng cịn giúp người hình thành quan điểm khoa học định hướng hoạt động Từ giúp người xác định thái độ cách thức hoạt động Thế giới quan vật biện chứng sở khoa học để đấu tranh với loại giới quan tâm, tôn giáo, phản khoa học Với chất khoa học cách mạng, giới quan vật biện chứng hạt nhân hệ tư tưởng giai cấp công nhân lực lượng tiến bộ, cách mạng, sở lý luận đấu tranh với tư tưởng phản cách mạng, phản khoa học - Chức phương pháp luận Phương pháp luận hệ thống quan điểm, ngun tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng phương pháp hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết tối ưu Phương pháp luận có nghĩa lý luận hệ thống phương pháp Triết học Mác - Lênin thực chức phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho nhận thức hoạt động thực tiễn Triết học Mác - Lênin trang bị cho người hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật làm công cụ nhận thức khoa học; giúp người phát triển tư khoa học, tư cấp độ phạm trù, quy luật 14 Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam - Triết học Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng cho người nhận thức thực tiễn - Triết học Mác - Lênin sở giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ - Triết học Mác - Lênin sở lý luận khoa học công xây dựng CNXH giới nghiệp đổi theo định hướng XHCN Việt Nam  Vai trò giới quan, phương pháp luận triết học Mác - Lênin thể đặc biệt rõ nghiệp đổi Việt Nam đổi tư Thế giới quan triết học Mác - Lênin giúp Đảng Cộng sản Việt Nam nhìn nhận đường lên CNXH giai đoạn mới, bối cảnh mà CNXH thực sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu cịn CNTB khơng khơng sụp đổ mà cịn có phát triển mạnh mẽ Thế giới quan triết học Mác - Lênin giúp nhìn nhận đánh giá cục diện giới với mối quan hệ quốc tế, xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước đường phát triển tương lai; lơgíc tất yếu phát triển xã hội loài người CNXH; CNTB trước sau đựợc thay chế độ tốt hơn, cơng hơn, người phát triển tồn diện Thế giới quan triết học Mác - Lênin giúp xác định tính đắn đường lên CNXH Nếu giới quan triết học Mác - Lênin giúp xác định đường, bước đi, phương pháp luận triết học Mác - Lênin giúp giải vấn đề đặt thực tiễn xây dựng CNXH, thực tiễn đổi 30 năm qua Dựa sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin, giải tốt mối quan hệ trình đổi mối quan hệ kinh tế thị trường với CNXH; mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị, mối quan hệ cốt lõi, mang tính tảng cho việc giải mối quan hệ khác Như vậy, bước vào kỷ XXI, điều kiện lịch sử quy định vai trò triết học Mác - Lênin ngày nâng cao đòi hỏi phải bảo vệ, phát triển triết học Mác - Lênin để phát huy tác dụng sức sống hệ thống quan điểm đắn thời đại đất nước 15 ... khoa học II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử triết học Mác – Lênin Sự xuất triết học. .. mạng triết học  C.Mác Ph Ăngghen bổ sung đặc tính vào triết học, sáng tạo triết học chăn khoa học - triết học vật biện chứng  Ở triết học Mác, tính đảng tính khoa học thống hữu với Triết học. .. ngành khoa học toàn đời sống xã hội giới quan triết học * Hạt nhân lý luận giới quan - Triết học hạt nhân giới quan + Bản thân triết học giới quan + Trong giới quan khác giới quan củạ khoa học cụ

Ngày đăng: 05/07/2021, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w