1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Giáo trình lò luyện kim P6 pptx

24 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 294,12 KB

Nội dung

Chơng 6 Vật liệu xây, thể xây và khung 6.1. Vật liệu xây Để xây luyện kim, ngoài việc sử dụng những vật liệu xây dựng thông dụng nh sắt thép, xi măng, cát, sỏi . còn dùng một lợng rất lớn vật liệu chuyên dụng là vật liệu chịu lửa và vật liệu cách nhiệt. Trong phần này chủ yếu đề cập tới một số vấn đề chung và tính chất của các loại vật liệu chịu lửa, cách nhiệt thông dụng, kích thớc hình học của một số vật phẩm phổ biến dùng trong xây lò. 6.1.1. Yêu cầu chung đối với vật liệu chịu lửa Vật liệu chịu lửa là những vật liệu có khả năng làm việc lâu dài ở nhiệt độ trên 1000 o C mà vẫn giữa đợc độ bền cơ học và hình dạng hình học. Nhìn chung, vật liệu chịu lửa sử dụng để xây cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Độ chịu nóng trên 1580 o C. + Có đủ độ bền cơ học ở nhiệt độ trên 1000 o C. + Có khả năng chịu đợc sự dao động của nhiệt độ. + Bền về mặt hóa học đối với các chất tiếp xúc trong quá trình làm việc. + Có tính ổn định về thể tích và hình dạng khi ở nhiệt độ cao. + Có thể sản xuất hàng loạt với giá thành phải chăng. + Đảm bảo một số tính chất nhiệt vật lý cần thiết theo yêu cầu công nghệ. 6.1.2. Một số tính chất cơ bản của vật liệu chịu lửa Chất lợng của vật liệu chịu lửa đợc đánh giá qua các tính chất nhiệt vật lý và các tính chất sử dụng. a) Tính chất nhiệt vật lý - Độ xốp: Độ xốp của vật liệu chịu lửa là tỉ số giữa tổng thể tích lỗ rỗng chứa trong khối vật liệu và thể tích của khối. 100. V v f = [%] (6.1) Trong đó: v - tổng thể tích lỗ rỗng trong khối vật liệu [m 3 ]. V- thể tích khối vật liệu [m 3 ]. - Khối lợng thể tích: là khối lợng của một đơn vị thể tích kể cả lỗ rỗng [kg/m 3 ]: - 107 - V G v = [kg/m 3 ] (6.2) Trong đó: G - khối lợng khối vật liệu kể cả lỗ rỗng [kg]. V- thể tích khối vật liệu [m 3 ]. - Độ thấm khí: đặc trng cho khả năng cho khí đi qua của vật liệu, đợc xác định theo công thức: p F L.V K k = [lít/m.h.mmH 2 O] (6.3) Trong đó: V k - lợng khí thấm qua khối vật liệu [lít]. F - diện tích bề mặt khí thấm qua [m 2 ]. - thời gian khí thấm qua[h]. p - độ chênh lệch áp suất giữa hai bề mặt khí đi qua [mmH 2 O]. L - chiều dày khối vật liệu mà khí đi qua [m]. - Độ hút nớc: Đặc trng cho khả năng chứa nớc của vật liệu, đợc xác định theo công thức: 100. G GG W 1 12 = [%] (6.4) Trong đó: G 1 , G 2 là khối lợng của khối vật liệu khi khô và khi bão hòa nớc [kg]. Khi bảo hoà nớc, độ bền cơ học của vật liệu bị giảm đáng kể, mức độ giảm độ bền cơ học đợc đánh giá qua hệ số biến mềm: k bh E = (6.5) Trong đó: - độ bền cơ học khi ở trạng thái bảo hòa nớc [N/m bh 2 ]. - độ bền cơ học khi ở trạng thái khô [N/m k 2 ]. - Độ bốc ẩm: đặc trng cho khả năng cho lợng ẩm trong vật liệu thoát ra ngoài. - 108 - - Nhiệt dung: là đại lợng có giá trị bằng lợng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ một đơn vị khối lợng vật liệu lên một đơn vị. Nhiệt dung của vật liệu thay đổi khi nhiệt độ thay đổi, sự phụ thuộc này có dạng: t.bac t += [kj/kg.độ] (6.6) Trong đó: a, b là các hệ số phụ thuộc vật liệu. - Độ dẫn nhiệt: đặc trng cho khả năng truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt của vật liệu, đợc đánh giá qua hệ số dẫn nhiệt . Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu chịu lửa thay đổi theo nhiệt độ: [W/m.độ] (6.7) t. 0t += Trong đó: 0 , t - là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở o C và ở t o C. - hệ số phụ thuộc vật liệu. - Độ dẫn điện: đặc trng cho khả năng dẫn điện của vật liệu, có giá trị bằng nghịch đảo của điện trở suất: r 1 = [m/] ở nhiệt độ thờng, phần lớn vật liệu chịu lửa không dẫn điện, nhng khi nhiệt độ cao điện trở của chúng giản rõ rệt nên với các có nhiệt độ cao cần quan tâm đến vấn đề này. Sự phụ thuộc của điện trở vật liệu vào nhiệt độ có dạng: B T A Rlg += (6.8) Trong đó A, B là các hệ số phụ thuộc vật liệu. b) Các tính chất sử dụng - Độ chịu nóng: đặc trng cho khả năng chịu đợc tác động của nhiệt độ cao mà không bị biến mềm hoặc chảy lỏng. Độ chịu nóng đợc đánh giá qua mẫu thử hình tháp bằng cách nung mẫu thử cùng với các mẫu chuẩn đã biết trớc độ chịu nóng. Nhiệt độ mà tại đó mẫu thử hình tháp gục xuống chạm đáy cùng với một mẫu chuẩn đợc gọi là độ chịu nóng của vật liệu. - Độ bền nhiệt: đặc trng cho khả năng chịu đợc tác động của sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình làm việc, đợc đánh giá bằng mẩu thử. Ngời ta nung nóng và làm nguội liên tục mẫu thử theo một chu trình chuẩn khi đó số lần nung nóng và nguội mẫu - 109 - cho đến khi khối lợng mẫu giảm đi 20% so với ban đầu đợc gọi là độ bền nhiệt của vật liệu. - Độ cứng và độ bền cơ học ở nhiệt độ cao: là độ cứng và độ bền của vật liệu xác định ở điều kiện nhiệt độ cao, thông thờng ngời ta xác định độ cứng và độ bền nén là hai chỉ tiêu quan trọng khi sử dụng. - Tính ổn định thể tích: đặc trng cho khả năng giữ nguyên thể tích khi chịu tác động của tải trọng cơ học hoặc nhiệt độ thay đổi, đợc đánh giá qua độ co (hoặc độ giản nở) của vật liệu. Độ co hoặc giản nở thể tích của vật liệu chịu lửa đợc khống chế dới 1%. - Độ bền về mặt hóa học: đặc trng cho khả năng chống lại sự phá hủy vật liệu do các phản ứng hóa học với các chất trong môi trờng tiếp xúc. Các tính chất trên là những tính chất chung của vật liệu chịu lửa, trong thực tế không có loại vật liệu chịu lửa nào thoả mãn đồng thời các yêu cầu trên, do đó tùy điều kiện sử dụng ngời ta lựa chọn loại vật liệu thích hợp về phơng diện sử dụng cũng nh phơng diện kinh tế. 6.1.3. Vật liệu chịu lửa thông dụng a) Vật phẩm đinat: là vật phẩm chịu lửa chứa khoáng chất thạch anh SiO 2 >93%. Tính chất của vật phẩm đi-nat: + Độ chịu nóng từ 1600 - 1710 o C. + Bền với môi trờng axit. + Giản nở nhiệt lớn. + Độ bền nhiệt thấp. b) Vật phẩm samôt: là vật phẩm chịu lửa chứa từ 30 - 45 % Al 2 O 3 . Tính chất của vật phẩm sa-môt: + Độ chịu nóng 1610 - 1730 o C. + Có tính axit yếu. + Độ bền nhiệt tơng đối lớn (10 - 50 lần). + Giản nở nhiệt lớn. c) Vật phẩm alumin cao: là vật phẩm chịu lửa có hàm lợng Al 2 O 3 từ 46 - 100%. Tính chất: + Độ chịu nóng cao và phụ thuộc hàm lợng Al 2 O 3 . + Bền với cả môi trờng kiềm và môi trờng axit. - 110 - + Độ bền cơ học và độ bền nhiệt cao (trên 100 lần). d) Vật phẩm bán axit: là vật phẩm chịu lửa chứa 15 - 30 % Al 2 O 3 và > 65 % SiO 2 . Tính chất: + Độ chịu nóng 1610 - 1700 o C. + Bền với môi trờng axit. + Bền nhiệt thấp. e) Vật phẩm manhêdit: là vật phẩm chịu lửa chứa 90 - 96 % MgO. Tính chất: + Độ chịu nóng cao, trên 2000 o C. + Bền với môi trờng kiềm. + Bền nhiệt thấp. + Giản nở nhiệt lớn. + Giảm chất lợng mạnh khi bị ẩm. g) Vật phẩm crômit: là vật phẩm chịu lửa chứa 80 - 90 % crômit, 10 - 12 % manhêdit và 7 - 10 % dumit. Tính chất: + Độ chịu nóng 1900 o C. + Có tính trung hoà, bền với cả môi trờng axit và môi trờng kiềm. + Bền nhiệt thấp (3 - 5 lần). h) Vật phẩm crômit - ma nhêdit: là vật phẩm chịu lửa chứa 30 - 70 % crômit và 70 - 30 % manhêdit. Tính chất tơng tự manhêdit nhng chất lợng cao hơn. i) Vật phẩm cacbon: Gồm các loại: cacbôrun, graphit, các bon. - Vật phẩm cacbôrun: vật phẩm sản xuất từ bột SiC có chất dính kết là đất sét chịu lửa và silicat sắt. Tính chất: + Độ chịu nóng cao, trên 2000 o C. + Độ bền nhiệt cao. + Tính chống mài mòn và độ bền cơ học tốt. + Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. + Khi nhiệt độ trên 1300 o C dễ bị oxy hóa và bị kiềm ăn mòn. - Vật phẩm graphit: đợc sản xuất từ hỗn hợp 20 - 60 % graphit, 30 - 40 % đất sét chịu lửa và 10 - 40 % samốt. - 111 - Tính chất: + Độ chịu nóng > 2000 o C. + Độ bền nhiệt tốt. + Hệ số giản nở nhiệt nhỏ. + Dẫn nhiệt tốt. + Bền với môi trờng xỉ và kim loại lỏng. - Vật phẩm cacbon: thành phần chủ yếu là cac bon, chứa 80 - 90 %C. + Độ chịu nóng cao > 2500 o C. + Độ bền nhiệt tốt. + Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. + Hệ số giản nở nhiệt nhỏ. 6.1.4. Vật liệu cách nhiệt Vật liệu cách nhiệt dùng trong luyện kim gồm hai nhóm: + Vật liệu cách nhiệt thiên nhiên: điatômit, inphuđôrit, amiăng. + Vật liệu cách nhiệt nhân tạo: vật phẩm chịu lửa nhẹ, xỉ bông . a) Vật liệu cách nhiệt thiên nhiên - Điatômit, inphuđôrit có thành phần chủ yếu là SiO 2 nhng có độ xốp rất lớn do đó dẫn nhiệt kém, hệ số dẫn nhiệt 0,014 - 0,06 W/m.độ. - Amiăng: thành phần chính là silicat manhê ngậm nớc, hệ số dẫn nhiệt khoảng 0,15 W/m.độ. b) Vật liệu cách nhiệt nhân tạo - Vật phẩm chịu lửa nhẹ: có thành phần tơng tự các vật phẩm chịu lửa cùng loại nhng có độ xốp lớn ( 50 - 80 %), do đó khối lợng thể tích bé (0,27 - 1,3 kg/m 3 ) và dẫn nhiệt kém, hệ số dẫn nhiệt 0,11 - 0,81 W/m.độ. Độ chịu nóng của vật phẩm cách nhiệt thấp hơn độ chịu nóng của vật phẩm chịu lửa cùng loại. - Xỉ bông: đợc sản xuất từ xỉ luyện kim ở dạng sợi, có độ xốp lớn, cách nhiệt và chịu nóng tốt. 6.1.5. Các thể gạch xây Để xây lò, ngời ta sử dụng các thể gạch chịu lửa và cách nhiệt sản xuất theo hình dạng và kích thớc đợc tiêu chuẩn hóa. Trên hình 6.1 giới thiệu một số thể gạch xây thông dụng. - 112 - a c b d d c a c b a b c) b) a) d e a b c d c b a e b d f ca g) e) d) Hình 6.1 Hình dạng và kích thớc một số loại gạch quy chuẩn a) Gạch thẳng b) Gạch vát nằm c) Gạch vát đứng d) Gạch chân vòm e) Gạch vòm cầu g) Gạch vòm treo - Gạch thẳng: dùng để xây tờng thẳng, đáy hoặc phối hợp với gạch vát xây vòm và tờng cong, kích thớc phổ biến là 230x113x65. Gạch vát nằm: dùng để xây tờng cong hoặc vòm có chiều dày mỏng, kích thớc phổ biến là 230x113x65/55 hoặc 230x113x65/45 - Gạch vát đứng: dùng để xây tờng cong hoặc vòm có chiều dày lớn, kích thớc phổ biến là 230x113x65/55 hoặc 230x113x65/45. - Gạch chân vòm: dùng để xây chân vòm cong, kích thớc phổ biến là 230x113x135/56/37. - Gạch vòm treo: dùng để xây vòm phẳng bằng móc treo, kích thớc phổ biến là 300x276x260/100/75/30. Khi chọn gạch xây nên dùng các loại gạch tiêu chuẩn đợc chế tạo hàng loạt và dễ kiếm. Trong trờng hợp cần dùng các loại gạch phi tiêu chuẩn cũng nên đa về gần với dạng gạch tiêu chuẩn để việc chế tạo cũng dễ dàng hơn. - 113 - 6.2. Thể xây 6.2.1. Khái niệm chung a) Cấp xây Lớp gạch chịu lửa trong các luyện kim (còn gọi là lớp lót) là bộ phận trọng yếu nhất của lò. Chất lợng xây lớp này ảnh hởng trực tiếp đến tuổi thọ làm việc và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của lò. Bởi vậy, tùy vào thể xây và điều kiện làm việc của thể xây, ngời ta chọn mức độ cẩn thận khi xây khác nhau. Theo mức độ cẩn thận khi xây ngời ta phân ra năm cấp xây. Bảng 6.1. Các cấp xây gạch chịu lửa Cấp xây Yêu cầu khi xây Chiều dày mạch xây (mm) Loại vữa xây I Xây đặc biệt cẩn thận 1 II Xây cẩn thận 2 Bột mịn khô hay vữa lỏng III Xây tơng đối cẩn thận 3 IV Xây thông thờng 4 Vữa nhão V Xây gạch đỏ 5 - 10 Vữa đặc - Cấp xây I và II: dùng để xây các nấu chảy kim loại hoặc nấu chảy các vật liệu phi kim. Các thể xây tiếp xúc với kim loại lỏng, xỉ hoặc yêu cầu kín khí thì dùng cấp xây I. Đối với các cấp xây I và II, để đảm bảo mạch xây nhỏ cần chọn gạch có cùng kích thớc và bề mặt bằng phẳng (đôi khi phải mài gạch trớc). Khi xây vữa lỏng, nhúng gạch vào vữa lỏng rồi đặt vào lớp xây, trờng hợp gạch cần xây khô (nh gạch manhêdit) thì dùng bột mịn điền đầy vào các khe hở giữa các viên gạch xây. - Cấp xây III: dùng phổ biến khi xây các thể xây của nung, sấy . tiến hành với vữa nhão. - Cấp xây IV: dùng khi xây những bộ phận không quan trọng có nhiệt độ làm việc thấp của lò, lớp lót các đờng ống dẫn bằng phơng pháp xây đẩy hoặc xây ép với vữa nhão. - Cấp xây V: dùng khi xây các thể xây gạch đỏ. b) Mạch nhiệt Trong quá trình làm việc, các thể xây chịu tác động của sự thay đổi nhiệt độ gây ra sự giản nở nhiệt. Để thể xây không bị phá hủy khi giản nở ngời ta bố trí trong thể - 114 - xây các khe giản nở nhiệt gọi là mạch nhiệt. Số lợng và kích thớc mạch nhiệt đợc chọn dựa vào hệ số giản nở nhiệt của gạch và kích thớc của thể xây. Chiều dày mạch nhiệt tính cho một mét chiều dài thể xây ứng với các loại gạch khác nhau cho ở bảng 6.2. Bảng 6.2. Giá trị trung bình của mạch nhiệt Thể xây gạch Chiều dày mạch nhiệt cho 1 m chiều dài thể xây (mm) Samôt 5 - 6 Đinat 12 Manhêdit 12 - 14 Điatômit 5 - 6 1 2 1 2 1 2 2 1 b) a) d) c) 1 2 2 1 2 1 1 f) e) Hình 6.2. Cách đặt mạch nhiệt trong các thể xây a) Tờng thẳng b) Tờng nhiều lớp gạch khác loại c) Góc tờng thẳng d) Vòm e) Tờng cong f) Đáy 1) Mạch nhiệt 2) Gạch - 115 - Phơng pháp bố trí mạch nhiệt trong thể xây phụ thuộc cấu trúc thể xây và có hai cách: bố trí mạch nhiệt tập trung và bố trí mạch nhiệt phân tán. Trên hình 6.2 trình bày cách bố trí mạch nhiệt trong một số thể xây thờng gặp. Đối với các tờng thẳng, thờng bố trí mạch nhiệt phân tán nh hình 6.2a. Khi tờng nhiều lớp xây bằng các loại gạch khác nhau để mạch nhiệt nh hình 6.2b. Đối với nóc khi chiều dài 5 mét mạch nhiệt để tập trung ở hai đầu, còn khi > 5 mét, ngoài mạch nhiệt ở hai đầu còn đặt thêm một mạch nhiệt ở giữa (hình 6.2d). Đối với các tờng cong, mạch nhiệt đặt tập trung phía ngoài sát vỏ (hình 6.2e) ở thể xây đáy, đối với các loại gạch ít giản nở nh manhêdit hay crômit để mạch nhiệt phân tán trong thể xây. Đáy có chiều dài dới 3 mét, gạch ít giản nở thì mạch nhiệt đặt tập trung ở hai đầu, khi chiều dài > 3 mét thì mạch nhiệt đặt trong thể xây nh tờng (hình 6.2 f). 6.2.2. Cấu trúc của các thể xây Các thể xây trong luyện kim có thể xây bằng nhiều loại gạch khác nhau và chiều dày thể xây có thể lớn hoặc bé, khi xây ngời ta có thể đặt viên gạch đứng, nằm hoặc nghiêng. Theo quy ớc, với viên gạch tiêu chuẩn 230x113x65, thì khi xây nằm chiều dày lớp gạch là 65 mm, khi xây nghiêng chiều dày lớp gạch là 113 mm và khi xây đứng chiều dày lớp gạch là 230 mm. a) Thể xây tờng Thể xây tờng thẳng: Để xây tờng thẳng sử dụng gạch tiêu chuẩn thông thờng. Tờng thờng gồm hai lớp, lớp lót xây bằng gạch chịu lửa, lớp cách nhiệt xây bằng gạch (hoặc vật liệu bột, vụn, tấm) cách nhiệt. Nếu coi chiều dày tờng bằng chiều dài viên gạch tiêu chuẩn (230 mm) là một thì chiều dày lớp gạch chịu nhiệt có thể chọn: 1; 1,5 ; 2; 2,5 và 3. Chiều dày lớp cách nhiệt xây bằng gạch từ 113 - 350 mm, với lớp cách nhiệt vật liệu bột, vụn hoặc tấm cách nhiệt thì dày từ 30 - 100 mm. Khi xây tờng thẳng (hình 6.3), các viên gạch đợc xây nằm theo hàng, trong một hàng mạch vữa không dợc trùng nhau. Mạch vữa giữa các hàng kế tiếp cũng không đợc trùng nhau. Nguyên tắc không trùng mạch vữa cũng áp dụng cả ở các góc tờng và những chổ tờng giao nhau. Để xây lệch mạch ngời ta thờng dùng các gạch hình có chiều dài bằng 1/2 hoặc 3/4 viên gạch tiêu chuẩn. Khi tờng gồm hai lớp gạch khác nhau, để tăng liên kết - 116 - [...]... giản khung có kết cấu dạng khung gồm có: cột trụ, dầm đỡ và các thanh giằng chế tạo bằng thép hình liên kết với nhau Đối với các kết cấu phức tạp, hình dạng khung rất khác nhau phụ thuộc kết cấu lò, ngoài khung còn có vỏ bằng kim loại 6.3.1 Kết cấu của khung Đối với khung đơn giản, theo phơng pháp liên kết đợc chia thành ba loại: - Khung liên kết động (hình 6.11) - Khung liên... của Do khung ổn định, không thể điều chỉnh theo sự co giản của lò, nên khi xây phải đặt mạch nhiệt trong các thể xây 4 2 1 3 Hình 6.12 Khung liên tĩnh 1) Cột trụ 2) Dầm chân vòm 3) Dầm dới 4) Thanh giằng trên Sử dụng khung liên kết tĩnh, trong quá trình vận hành không phải điều chỉnh khung lò, nên hiện nay đợc sử dụng rất phổ biến trong các có kích thớc lớn và cả trong các có... khung liên kết động, không cần đặt mạch nhiệt trong các thể xây, do đó đơn giản cho khâu xây Tuy nhiên, trong quá trình làm việc phải thờng xuyên điều chỉnh đai ốc, gây khó khăn cho việc vận hành lò, nhất là khi kích thớc lớn - 125 - b) Khung liên kết tĩnh ở khung liên kết tĩnh, các thanh giằng đợc hàn hoặc tán chặt với cột trụ (hình 6.12), kích thớc khung hầu nh ổn định khi làm... rộng rãi trong các luyện kim 6.3.2 Tính toán khung Việc tính khung nhằm xác định lực tác dụng lên khung lò, xác định các thông số cần thiết để chọn các chi tiết chính của khung a) Tính lực tác dụng lên dầm chân vòm và khung Sơ đồ tính toán trình bày trên hình 6.14 s ` f P R N Rtb H S Hình 6.14 Sơ đồ tính lực tác dụng lên dầm chân vòm Việc tính lực tác dụng lên khung đợc thực hiện cho... lớp cách nhiệt bằng bột hoặc vật liệu vụn, phía ngoài phải có vỏ bằng kim loại b) Thể xây đáy Thể xây đáy có hai dạng: đáy phẳng và đáy cong Đối với đáy phẳng đợc xây bằng gạch tiêu chuẩn trực tiếp trên móng hoặc trên các tấm thép có dầm đỡ phía dới Chiều dày thể xây đáy phụ thuộc điều kiện làm việc của lò, nếu là nung, sấy chiều dày từ 1 - 4 viên gạch, nếu là nấu chảy chiều dày có thể tới... 6.5a) hoặc dùng lớp đầm bằng hỗn hợp vật liệu chịu lửa kết hợp với chất dính kết (hình 6.5b) Hình 6.5 Thể xây đáy cong a) Xây bằng gạch b) Lớp đầm bằng vật liệu chịu lửa c) Thể xây nóc Thể xây nóc chia làm hai dạng: nóc thẳng và nóc cong ở nóc cong, vòm có độ cong nhất định, do đó khi gạch dãn nở nhiệt, nóc vẫn giữ đợc độ ổn định cao không gây sụp nóc Nóc thẳng, mặt trong là mặt phẳng nên... các luyện thép nóc có dạng chỏm cầu thì phải dùng gạch xây vòm cầu, xây thành từng vòng khép kín đồng tâm và bắt đầu xây từ chân vòm lên đỉnh d) Thể xây cửa ở các luyện kim thờng có hai loại cửa: cửa thao tác và cửa quan sát Cửa thao tác thờng có kích thớc lớn, còn cửa quan sát có kích thớc nhỏ Hình dạng và kích thớc của đợc tiêu chuẩn hóa (bảng 6.4) Cửa thờng gồm hai bộ phận: bộ phận khung kim. .. cho toàn bộ nóc lò: - Tổng lợng gạch thẳng cần dùng: Nt = nt L a+ (6.12) Trong đó: L - chiều dài nóc [mm] a- bề rộng viên gạch [mm] - Tổng lợng gạch vát cần dùng: Nv = nv L a+ (6.13) - 124 - 6.3 Khung Để giữ cho kích thớc, hình dáng của ổn định trong quá trình làm việc cũng nh dới tác động của tải trọng bản thân các thể xây, ngời ta sử dụng bộ phận gọi là khung Đối với các có kết cấu... các có kích thớc nhỏ c) Khung liên kết hỗn hợp Khung liên kết hỗn hợp (hình 6.13), phía trên liên kết động còn phía dới liên kết tĩnh 4 5 2 1 3 Hình 6.13 Khung liên hỗn hợp 1) Cột trụ 2) Dầm chân vòm 3) Dầm dới 4) Thanh giằng trên 5) Đai ốc - 126 - Dùng loại khung này không cần để mạch nhiệt phía trên của lò, còn phần dới phải đặt mạch nhiệt Loại khung này kết hợp đợc u điểm của hai... hơn Tuỳ theo điều kiện làm việc của lò, nóc đợc kiến tạo bằng gạch hoặc bằng các tấm bê tông chịu nhiệt đúc sẵn Đối với thể xây nóc thẳng, khi nhiệt độ làm việc cao, sử dụng gạch treo, dùng móc kim loại móc lên các dầm ở phía trên nóc Đối với các nhiệt độ thấp, nóc đợc tạo hình bằng các tấm bê tông chịu nhiệt đúc sẵn ghép lại - 118 - Đối với nóc cong, nóc đợc kiến tạo bằng cách xây gạch . Chơng 6 Vật liệu xây, thể xây và khung lò 6.1. Vật liệu xây lò Để xây lò luyện kim, ngoài việc sử dụng những vật liệu xây dựng thông dụng. Vật liệu cách nhiệt Vật liệu cách nhiệt dùng trong lò luyện kim gồm hai nhóm: + Vật liệu cách nhiệt thiên nhiên: điatômit, inphuđôrit, amiăng. + Vật liệu

Ngày đăng: 16/12/2013, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN