Tài liệu Giáo trình lò luyện kim P1 pdf

7 943 8
Tài liệu Giáo trình lò luyện kim P1 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng 1 Khái niệm và các đặc trng cơ bản 1.1. Khái niệm Trong công nghiệp nói chung và ngành luyện kim nói riêng, nhiều quá trình công nghệ, chẳng hạn nh quá trình nấu chảy, quá trình nung nóng vật liệu hoặc sản xuất vật liệu mới . đòi hỏi phải tiến hành ở nhiệt độ cao hoặc rất cao. Để thực hiện các quá trình công nghệ này, ngời ta xây dựng các thiết bị nhiệt gọi chung là công nghiệp. là thiết bị đảm nhận việc tạo ra nguồn nhiệt có công suất lớn với mức độ tập trung cao, đồng thời là nơi tổ chức quá trình trao đổi nhiệt để cung cấp nhiệt cho vật liệu gia công. Nhiệt cung cấp cho có thể là nhiệt sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, do biến đổi điện năng thành nhiệt năng hoặc nhiệt tự phát sinh nhờ các phản ứng hóa học phát nhiệt xẩy ra trong quá trình gia công vật liệu. Nhiệt từ nguồn nhiệt đợc truyền cho vật liệu gia công làm biến đổi trạng thái, tính chất của vật liệu gia công, chuẩn bị cho các bớc công nghệ tiếp theo hoặc tạo ra vật liệu mới. Sự trao đổi nhiệt trong có thể thực hiện bằng truyền nhiệt bức xạ, đối lu, dẫn nhiệt hoặc phối hợp các dạng truyền nhiệt trên. Cấu trúc hợp lý và chế độ nhiệt phù hợp với yêu cầu công nghệ là những yếu tố ảnh hởng trực tiếp và có tính quyết định đến chất lợng, giá thành sản phẩm cũng nh năng suất và các chỉ tiêu kinh tế khác của lò. công nghiệp là một thiết bị đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Trong ngành luyện kim đợc dùng để thiêu kết quặng, luyện thép, nấu hoặc luyện gang, nấu hoặc luyện các kim loại và hợp kim màu, nung kim loại . Trong ngành vật liệu xây dựng sử dụng các nung vật liệu nh nung vôi, nung gạch, nung clinke sản xuất xi măng, nấu chảy men, nấu thuỷ tinh. Các sấy dùng để sấy nguyên vật liệu hoặc nông lâm sản trong chế biến. Hiện nay công nghiệp sử dụng tới 50% lợng nhiên liệu đốt hàng năm và khoảng 25% lợng điện sản xuất ra. 1.2. Phân loại công nghiệp, cũng nh luyện kim đợc phân loại theo các đặc trng cơ bản sau: + Nguồn nhiệt sử dụng. + Đặc điểm công nghệ. + Chế độ công tác nhiệt. -5- + Kết cấu của lò. 1.2.1. Phân loại theo nguồn nhiệt sử dụng Theo nguồn nhiệt sử dụng, các công nghiệp đợc chia làm ba nhóm: + dùng nhiên liệu. + dùng điện năng. + tự phát nhiệt. Mỗi nhóm lại đợc phân ra các loại tuỳ theo đặc trng chung của chúng. a) dùng nhiên liệu: sử dụng nhiệt sinh ra do đốt cháy nhiên liệu. Theo trạng thái của nhiên liệu, các dùng nhiên liệu đợc chia ra ba loại: + dùng nhiên liệu rắn: than đá, than cốc, than củi . + dùng nhiên liệu lỏng: dầu mazut, dầu điêzen . + dùng nhiên liệu khí: khí cốc, khí cao, khí thiên nhiên . b) dùng điện: sử dụng điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Theo phơng pháp biến đổi điện năng thành nhiệt năng ngời ta chia ra các loại: + điện trở: biến đổi điện năng thành nhiệt năng dựa trên hiện tợng toả nhiệt khi cho dòng điện đi qua một điện trở hoặc vật dẫn có điện trở lớn. Thí dụ điện trở nấu kim loại màu, điện trở nung kim loại, điện trở sấy vật liệu . + điện cảm ứng: biến đổi điện năng thành nhiệt năng dựa trên cơ sở của hiện tợng cảm ứng điện từ. Thí dụ điện cảm ứng nấu thép, nấu gang . + điện hồ quang: biến đổi điện năng thành nhiệt năng dựa trên cơ sở hiện tợng phóng hồ quang giữa các điện cực khi đặt gần nhau. Thí dụ điện hồ quang trực tiếp nấu thép, gang, sản xuất đất đèn, điện hồ quang gián tiếp nấu đồng . c) Các tự phát nhiệt: sử dụng nhiệt do các phản ứng phát nhiệt sinh ra ngay trong bản thân vật liệu trong quá trình gia công. Thí dụ trong các chuyển luyện thép thổi oxy nhiệt cấp cho chủ yếu là do phản ứng cháy của các tạp chất C, Si, Mn. 1.2.2. Phân loại theo đặc điểm công nghệ Theo đặc điểm công nghệ, các công nghiệp đợc phân ra: a) nấu chảy: vật liệu gia công đợc nung nóng và làm nóng chảy hoàn toàn. Thí dụ: các luyện thép, cao luyện gang, nấu hợp kim màu, nấu thuỷ tinh . b) nung: vật liệu gia công bị nung nóng nhng không bị hoá lỏng. Thí dụ nung kim loại trong gia công áp lực, nhiệt luyện, nung gạch, vôi, clinke . -6- 1.2.3. Phân loại theo chế độ công tác nhiệt Theo đặc trng truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bề mặt vật liệu gia công trong lò, ngời ta phân ra: + Các làm việc ở chế độ bức xạ. + Các làm việc ở chế độ đối lu. + Các làm việc ở chế độ lớp. a) làm việc ở chế độ bức xạ: sự truyền nhiệt tới bề mặt vật liệu gia công chủ yếu bằng truyền nhiệt bức xạ. Theo sự phân bố dòng nhiệt từ nguồn nhiệt tới vật nung và từ nguồn nhiệt tới tờng, nóc lò, ngời ta phân ra ba loại: + Chế độ bức xạ phân bố đều. + Chế độ bức xạ trực tiếp. + Chế độ bức xạ gián tiếp. Thông thờng đợc coi là làm việc ở chế độ bức xạ khi nhiệt độ trong không gian làm việc của trên 600 o C. Thí dụ nung thép để gia công áp lực hoặc nhiệt luyện, phản xạ nấu nhôm, đồng . b) làm việc ở chế độ đối lu: sự truyền nhiệt tới bề mặt vật liệu gia công chủ yếu bằng trao đổi nhiệt đối lu. Trong các làm việc ở chế độ đối lu, trao đổi nhiệt đợc thực hiện thông qua một môi chất chuyển động tiếp xúc với vật liệu gia công. Theo nguồn gốc lực tác động gây ra chuyển động của môi chất, ngời ta phân ra: + Chế độ đối lu tự nhiên. + Chế độ đối lu cỡng bức. Thông thờng các có nhiệt độ làm việc dới 600 o C thuộc làm việc ở chế độ đối lu. Thí dụ: sấy vật liệu, nông sản, thực phẩm, ram thép . c) làm việc theo lớp: vật liệu gia công là vật liệu dạng hạt đợc chất đầy toàn bộ hay một phần không gian làm việc của thành lớp, còn khí nóng chuyển động qua lớp hạt và truyền nhiệt cho chúng. Trong tồn tại cả ba dạng trao đổi nhiệt: bức xạ, đối lu và dẫn nhiệt. Theo trạng thái của các hạt vật liệu trong lớp, ngời ta phân ra: + Chế độ lớp chặt. + Chế độ lớp sôi. + Chế độ lớp lững. -7- 1.2.4. Phân loại theo kết cấu Theo kết cấu đợc chia ra các loại: đứng, tang quay, buồng, hầm, giếng, nhiều vùng . . . 1.3. Các đặc trng cơ bản của công nghiệp Các đặc trng cơ bản của một công nghiệp bao gồm: + Chế độ nhiệt độ. + Chế độ nhiệt. + Công suất nhiệt. + Năng suất. + Hiệu suất của lò. + Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn. 1.3.1. Chế độ nhiệt độ của a) Nhiệt độ lò: nhiệt độ là nhiệt độ trung bình giữa nhiệt độ của nguồn nhiệt và nhiệt độ của tờng, nóc lò. Nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt độ cháy lý thuyết của nhiên liệu, phụ tải nhiệt của lò, cấu trúc và tính chất cách nhiệt của lò. t = .t lt ; [ o C] (1.1) Trong đó: + t lt là nhiệt độ cháy lý thuyết của nhiên liệu, [ o C]. + là hệ số xét đến ảnh hởng của cấu trúc và tính chất cách nhiệt của lò. Trong thực tế nhiệt độ của thờng đợc đo bằng các cặp nhiệt điện. b) Chế độ nhiệt độ của lò: là quy luật thay đổi của nhiệt độ theo thời gian. t = f () (1.2) Những có nhiệt độ không thay đổi theo thời gian gọi là có chế độ nhiệt độ ổn định. 0 t = hay t = const. Những có nhiệt độ thay đổi theo thời gian gọi là có chế độ nhiệt độ không ổn định. 0 t hay t const. -8- 1.3.2. Chế độ nhiệt của Lợng nhiệt cấp cho tại một thời điểm nhất định đợc gọi là phụ tải nhiệt của tại thời điểm đó và quy luật thay đổi phụ tải nhiệt theo thời gian đợc gọi là chế độ nhiệt của lò. Q = f() (1.3) Những có phụ tải nhiệt không thay đổi theo thời gian đợc gọi là có chế độ nhiệt ổn định. 0 Q = hay Q = const Những có phụ tải nhiệt thay đổi theo thời gian đợc gọi là có chế độ nhiệt không ổn định. 0 Q hay Q const 1.3.3. Công suất nhiệt của Công suất nhiệt của là phụ tải nhiệt lớn nhất mà có thể tiếp nhận đợc trong một đơn vị thời gian mà vẫn đảm bảo điều kiện làm việc bình thờng. Công suất nhiệt thờng đợc tính bằng [KW]. 1.3.4. Năng suất của Năng suất của là lợng sản phẩm gia công đợc bởi trong một đơn vị thời gian. Năng suất thờng đợc tính bằng [kg/h], [tấn/h] hoặc [kg/ngày], [tấn/ngày]. Ngoài ra, để so sánh năng suất của các khác nhau, ngời ta còn dùng khái niệm năng suất riêng hay còn gọi là cờng độ đáy lò, đó là lợng sản phẩm gia công đợc ứng với một đơn vị diện tích đáy trong một đơn vị thời gian. Thông thờng cờng độ đáy đợc tính theo [kg/m 2 .h]. 1.3.5. Các hiệu suất của a) Hiệu suất sử dụng nhiệt có ích Hiệu suất sử dụng nhiệt có ích của là tỉ số giữa lợng nhiệt có ích để gia công vật liệu và toàn bộ lợng nhiệt cấp từ bên ngoài vào cho trong cùng một đơn vị thời gian. 100 Q Q cấp cóích q = ; [%] (1.4) Lợng nhiệt cấp cho từ ngoài vào xác định theo công thức: -9- ++= vl nl vl kkccấp QQQQ ; [kj/h] (1.5) Trong đó: + là ợng nhiệt do đốt cháy nhiên liệu, đợc xác định theo công thức: c Q Q = B. Q c d ; [kj/h] (1.6) + là lợng nhiệt vật lý do nung nóng trớc không khí đợc xác định theo công thức: vl kk Q )ii(fBLQ d kk c kkn vl kk = ; [kj/h] (1.7) + là lợng nhiệt vật lý do nung nóng trớc nhiên liệu đợc xác định theo công thức: vl nl Q )ii(BQ d nl c nl vl nl = ; [kj/h] (1.8) Với: B là lợng nhiên liệu đốt cháy trong một giờ, [kg/h] hoặc [m /h]. 3 Q d - nhiệt trị thấp của nhiên liệu, [kj/ kg] hoặc [kj/m 3 ]. L n - lợng không khí dùng để đốt cháy 1 kg hoặc 1m nhiêu liệu,[m 3 /kg] hoặc [m /m 3 ]. 3 3 f - tỉ lệ không khí nung nóng trớc. d kk i , - nhiệt hàm không khí và nhiên liệu trớc khi nung, [kj/m d nl i 3 ]. c kk i , - nhiệt hàm không khí và nhiên liệu sau khi nung, [kj/m c nl i 3 ]. Lợng nhiệt có ích xác định theo công thức sau: Q có ích =Q vật liệu + Q xỉ + Q thu - Q toả ; [kj/h] (1.9) Trong đó: + Q vật liệu - lợng nhiệt cần thiết để gia công vật liệu, [kj/h]. + Q xỉ - lợng nhiệt cần thiết để tạo xỉ, [kj/h]. + Q thu - lợng nhiệt cấp cho các phản ứng thu nhiệt, [kj/h]. + Q toả - lợng nhiệt toả ra từ các phản ứng toả nhiệt, [kj/h]. Ta có công thức tổng quát xác định hiệu suất nhiệt có ích nh sau: 100 QQQ QQQQ vl nl vl kkc ảtothuxỉliệuvật íchcó ++ ++ = [%] (1.10) b) Hiệu suất sử dụng nhiên liệu có ích Hiệu suất sử dụng nhiên liệu có ích là tỉ số giữa lợng nhiệt có ích và lợng nhiệt cấp vào do đốt cháy nhiên liệu: -10- 100 Q Q c íchcó liệunênhi = ; [%] (1.11a) Hay: 100 Q QQQQ c ảtothuxỉliệuvật liệunênhi ++ = [%] (1.11b) c) Hiệu suất sử dụng nhiệt của Ngoài lợng nhiệt có ích, một lợng nhiệt đáng kể bị mất mát ngay tại do truyền nhiệt qua tờng lò, bức xạ qua cửa lò, do khói rò qua cửa, do nớc làm nguội, tích nhiệt của tờng lò, nung nóng các giá đở . Để đặc trng cho khả năng sử dụng nhiệt và cấu trúc của (về phơng diện nhiệt) ngời ta sử dụng khái niệm hiệu suất sử dụng nhiệt của lò, đó là tỉ số giữa tổng lợng nhiệt có ích và lợng nhiệt mất mát tại so với toàn bộ lợng nhiệt cấp cho lò. 100 Q QQ cấp lòiạttámmấtíchcó q + = ; [%] (1.12a) Hay: 100 Q QQ cấp iảthkhóicấp q = ; [%] (1.12b) So sánh công thức (1-4) và (1-12a) ta thấy hiệu suất sử dụng nhiệt bao giờ cũng lớn hơn hiệu suất sử dụng nhiệt có ích. Nếu cấu trúc hợp lý, sao cho mất mát nhiệt tại là không đáng kể, thì hiệu suất sử dụng nhiệt có ích có giá trị xấp xỉ với hiệu suất sử dụng nhiệt, khi đó về phơng diện sử dụng nhiệt thì có cấu trúc tốt nhất. 1.3.6. Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn Trong thực tế, các công nghiệp sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau và cấu trúc lò, công nghệ gia công cũng khác nhau, bởi vậy để đánh giá và so sánh chúng về phơng diện nhiệt ngời ta dùng khái niệm suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn, đó là lợng nhiên liệu tiêu chuẩn cần thiết để gia công một ki-lô-gam vật liệu, với quy ớc một ki-lô-gam nhiên liệu tiêu chuẩn có nhiệt trị thấp bằng 7.000 kcal/kg hoặc 29.300 kj/kg. P30029 QB b d = ; ngôcgialiệuvậtkg chuẩnuêtiliệunênhikg (1.13) Trong đó: B - lợng tiêu hao nhiên liệu [kg/h]. Q d - nhiệt trị thấp của nhiên liệu [kj/kg]. P - năng suất [kg/h]. -11- . thép, nấu hoặc luyện gang, nấu hoặc luyện các kim loại và hợp kim màu, nung kim loại . Trong ngành vật liệu xây dựng sử dụng các lò nung vật liệu nh nung. lò công nghiệp đợc phân ra: a) Lò nấu chảy: vật liệu gia công đợc nung nóng và làm nóng chảy hoàn toàn. Thí dụ: các lò luyện thép, lò cao luyện gang, lò

Ngày đăng: 16/12/2013, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan