LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25/1

1K 1 0
LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25/1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25/1 PHẬT LỊCH 2560 - 2016 LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG TẬP 25/1 No 1505 - 1509 TỔNG LUẬN LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG Mỗi dân tộc có thứ Tiếng nói (Ngơn ngữ) Chữ viết (Văn tự) thức Như sinh hoạt có liên quan đến chữ viết cộng đồng dân tốc – kể sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, phải dựa thứ chữ viết thức Người Việt Nam theo Phật giáo, học hỏi, tu tập, tụng niệm, thực nghi lễ, giảng dạy Phật pháp, in ấn kinh sách v.v… tất phải sử dụng tiếng Việt Nam, chữ viết Việt Nam, điều tự nhiên, thuận hợp Tuy vậy, thực tế lịch sử gần hai nghìn năm đạo Phật truyền bá phát triển đất nước ta, với biến chuyển chữ viết Việt Nam, chữ viết dùng để ghi chép kinh điển Phật giáo nước ta diễn biến không đơn giản Cho đến hôm năm đầu thập kỷ thứ hai thuộc kỷ 21, Phật giáo Việt Nam có nhiều cố gắng để hồn thành Đại Tạng Kinh chữ Việt sở tạng Pali tạng Hán, làm chỗ dựa vững cho tu học người Phật tử Việt Nam Đại Tạng Kinh chữ Hán Chữ Hán văn tự người Trung Hoa Điều đáng nói ơng cha chúng ta, từ xa xưa hoàn cảnh lịch sử, học tập sử dụng thứ chữ – tất nhiên phát âm theo cách – xem thứ quốc ngữ Ông cha chúng ta, trải qua nhiều hệ, LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25 dùng chữ Hán để sáng tác, chép sử, viết sách khảo cứu, bày tỏ tư tưởng v.v… coi chuyện bình thường Văn học chữ Hán chẳng hạn, tồn phát triển 1500 năm, phận gia tài văn học Việt Nam mà nhà nghiên cứu văn học bỏ qua Trước miền Nam, số người viết lịch sử văn học Việt Nam, chủ trương gạt bỏ phần văn học chữ Hán khỏi văn học Việt Nam Luận điểm sau nêu để làm tảng cho gạt bỏ, là: “Văn học quốc gia, dân tộc khơng thể viết chữ nước ngồi được” Lập luận chưa đủ, lại không thấu tình đạt lý khơng xét tới hồn cảnh đặc thù ông cha ta ngày trước học tập sử dụng chữ Hán, không bàn đến phần nội dung đậm đà tính chất dân tộc mảng văn học Thực tế lịch sử hoàn toàn bác bỏ thứ quan điểm lệch lạc Văn học chi lãnh vực lịch sử, học thuật, tư tưởng v.v… muốn tìm hiểu người xưa khơng thể khơng tham khảo tác phẩm chữ Hán (Phần lớn dịch chữ Quốc ngữ) Phật giáo truyền vào Trung Quốc, đây, với mảnh đất rộng lớn, dân cư đơng đúc, văn hóa sớm phát triển, đạo Phật gặp số điều kiện thuận lợi để phát huy chiều sâu, chiều rộng Kinh điển Phật giáo tiếng Phạn đưa vào Trung Quốc qua nhiều ngả nhiều cách, đồng thời phong trào dịch thuật kinh điển Phật giáo phát triển sớm liên tục, với gương mặt dịch giả danh An Thế Cao (Thế kỷ TL), Chi Lâu Ca Sấm (147-?), Trúc Pháp Hộ (226-304), Cưu Ma La Thập (344-413), Huyền Tráng (602-664) v.v… dẫn tới việc hình thành sớm Đại Tạng Kinh chữ Hán vào năm 983 TL đời Triệu Tống (960-1276) Theo giáo sư Nguyễn Lang, Đại Tạng Kinh vua Tống LỜI GIỚI THIỆU Thái Tổ ban chiếu khắc từ năm 972 đến năm 983 hồn thành, gồm 13 ngàn gỗ, 1076 kinh, 480 tập 5048 Ấn Đại Tạng Kinh thứ hai Trung Hoa năm 1080 đến năm 1176 hoàn thành, gồm 6434 quyển, gọi Sùng Ninh Vạn Thọ Đại Tạng, thực triều Triệu Tống (VNPGSL, T1, Sđd, trang 213-214) Các đời Nguyên (1277-1368), Minh (13681643), Thanh (1644-1911) có khắc in Đại Tạng Kinh cách trang trọng Cũng theo sách Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Tập 1, đời Lý nước ta (1010-1225), Đại Việt cho sứ thần sang Trung Quốc bốn lần để thỉnh Đại Tạng Kinh chữ Hán, vào năm 1018, 1034, 1081, 1098, đồng thời vào năm 1023, 1027, 1036, vua Lý ban lệnh cho chép thêm Đại Tạng Kinh để hỗ trợ cho nhu cầu tham khảo, học hỏi giới Phật tử (Sđd, trang 213 – 214) Dười triều Trần (1225-1400), Đại Tạng Kinh chữ Hán thỉnh từ Trung Quốc vào năm 1295, ấn thực đời Nguyên, từ năm 1278 đến năm 1294 hồn tất, gồm 1422 mục, 6010 quyển, đóng lại 587 tập Dựa theo ấn này, nhà Trần cho khắc in lại, năm 1296, bị gián đoạn vào năm 1308 vua Trần Nhân Tông tức Trúc Lâm Đệ Nhất Tổ qua đời, đến năm 1319 xong, trông coi Thiền sư Bảo Sát, đệ tử đầu Trúc Lâm Đệ Nhất Tổ (Nguyễn Lang, Sđd, trang 337-338) Sau Lý Trần, triều đại Hậu Lê, Trịnh – Nguyễn phân tranh, Tây Sơn, Nguyễn, công việc thỉnh Đại Tạng Kinh từ Trung Quốc, tất nhiên khơng quy mơ bằng, có, nhà nước, Thiền sư Trung Hoa mang sang Sách Tang Thương Ngẫu Lục, nơi truyện Thiền sư Chuyết Cơng Tùng niên Phạm Đình Hổ (1768-1839) viết, có đoạn: “Hồi tiên triều trung LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25 hưng, có người thầy tu bên Trung Hoa Thiền sư Chuyết Công, thuyền chở ba vạn kinh Tam Tạng sang Nam, lên núi Lan Kha, có ý nghĩ đó, liền làm nhà trụ trì Ở năm, Kinh Tam Tạng bị chuột gặm nửa, sư lại Trung Hoa lấy kinh đem sang Sau đời Lý Trần, đạo Phật hưng thịnh lên nhờ công đức vị sư này…” (Tang Thương Ngẫu Lục, Đạm Nguyên dịch, Bộ GD xb, S, 1970, T2, trang 228) Sự việc này, sách VNPGSL giáo sư Nguyễn Lang viết: “… Đến năm 1633, Thầy trò - Thiền sư Chuyết Chuyết đệ tử – tới kinh thành Thăng Long Thầy trò ông có mang theo số kinh điển… sau thời gian, Chuyết Chuyết dời chùa Phật Tích huyện Tiên Du, Bắc Ninh… chúa Trịnh Tráng muốn có thêm kinh điển Phật giáo để lưu hành nước, Thiền sư Chuyết Chuyết ủy đệ tử Minh Hành trở Trung Hoa để thỉnh kinh…” (VNPGSL, T2, Sđd, trang 116) Rõ ràng sách Tang Thương Ngẫu Lục, tên sách khơi gợi (Ngẫu hứng chép chuyện bể dâu) cố tình khai thác khía cạnh dân gian quái dị việc, điều đáng nói âm vang đáng kể Thiền sư Chuyết Chuyết (1590-1644), người xem mở đầu cho phong trào phục hưng Phật giáo Việt Nam kỷ 17, xã hội đương thời Ở Nam Hà vào năm 1714, chúa Nguyễn Phúc Chu (1675-1725), sau trùng tu Tổ đình Thiên Mụ, tổ chức đại hội chùa, trai đàn chẩn tế, thỉnh Đại Tạng Kinh từ Trung Hoa đem trưng bày Tàng Kinh Lâu ngơi Tổ đình (VNPGSL, T2, Sđd, trang 241) Sang kỷ 20, với Phong trào chấn hưng Phật giáo, số thư viện Hội Nghiên Cứu Phật Học, Phật Học Đường… vận động để mua Đại Tạng Kinh chữ Hán, làm tài liệu nghiên cứu, học tập cho Phật tử, học giả v.v… thư viện Pháp Bảo Phương Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học (1932), thư viện Phật Học Đường Lưỡng Xuyên (1934) v.v… LỜI GIỚI THIỆU Nhìn chung, giới Phật tử Việt Nam ngày trước, học chữ Hán, tụng niệm học hỏi, nghiên cứu kinh điển Phật qua Đại Tạng Kinh chữ Hán điều bình thường, hợp lẽ Điều đáng nói thêm là, khơng học chữ Hán, trọng chữ Hán mà cửa Thiền tỏ lơ với tinh thần dân tộc, với văn học dân tộc Văn học chữ Nơm chẳng hạn, có đóng góp đáng kể từ cửa Thiền Câu nói Giáo sư Trần Văn Giàu: “Bình minh lịch sử dân tộc ta gắn liền với Phật giáo” (Bài: Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, in trong: Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết Học xb, H, 1986, trang 15) Nếu cho văn học Việt Nam, lại với văn học chữ Nôm Các tài liệu văn học chữ Nôm đời Trần cịn lại mà có gồm bốn bài: Ba phú: Cư Trần Lạc Đạo vua Trần Nhân Tông, Vịnh Hoa Yên Tự Thiền sư Huyền Quang, Giáo Tử Phú, tương truyền Mạc Đỉnh Chi, ca: Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo vua Trần Nhân Tông, tất từ cửa Thiền Bài thơ chữ Nôm đánh dấu cho thời kỳ trưởng thành văn học chữ Nôm đầu kỷ 15 sáng tác từ cửa Thiền, thơ “Cầu siêu cho Nguyễn Biểu” nhà sư chùa Yên Quốc (Xem Thơ Văn Lý Trần, T3, Nhà xb KHXH, H, 1978, trang 515-516) Bản thân số vị Thiền sư dùng chữ Nôm để sáng tác dịch thuật, Thiền sư Tuệ Tĩnh (Thế kỷ 17) dịch sách Khóa Hư Lục vua Trần Thái Tông chữ Nôm, viết Phú thuốc Nam (Nam dược quốc ngữ phú), Thiền sư Hương Hải (1628-1715) với tập thơ “Sự Lý Dung Thông”, Thiền sư Chân Nguyên (1646-1726) với tác phẩm Thiền Tông Bản Hạnh, Thiền Tịch Phú, Thiền sư Toàn Nhật (Thế kỷ 18) với tác phẩm Hứa Sử Truyện Vãn gồm đến 4486 câu thơ Nôm song thất lục bát… Tất đủ chứng tỏ cửa Thiền không xem chữ Nôm “Nôm na mách qué” Đại Tạng Kinh Chữ Hán mang tính đại, quy mô, sưu tập tương đối đầy đủ, đối chiếu tương đối kỹ lưỡng, Đại Tạng 10 LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25 Kinh Đại Chánh Tân Tu (ĐTK/ĐCTT): “Còn gọi Đại Chánh Tạng, Đại Chánh Bản, Đại Tạng Kinh chữ Hán, chư vị học giả Nhật Bản Cao Nam Thuận Thứ Lang, Độ Biên Hải Húc, Tiểu Dã Huyền Diệu… biên tập, xuất bản, thực từ năm Đại Chánh thứ 13 đến năm Chiêu Hịa thứ (1924-1934) Tồn Tạng gồm 100 tập: Chánh Biên 55 tập Tục Biên 30 tập Biệt Loại 15 tập (Gồm Đồ Tượng 12 tập Pháp Bảo Tổng Mục Lục tập) Phần Chánh Biên dùng Kinh Luật Luận – Hán dịch qua đời – soạn thuật nhà Phật học Trung Quốc làm chủ, có thêm số tác phẩm soạn thuật chư vị Đại đức người Hàn Quốc, Nhật Bản… Trong đó, ba tạng Kinh Luật Luận Bộ phận soạn thuật… chủ yếu dùng Cao Ly lưu giữ chùa Tăng Thượng Đông Kinh (Nhật Bản) làm Bản gốc, đối chiếu khảo xét với ba Tống, Nguyên, Minh, tàng trữ chùa Riêng có tham chiếu Tạng Kinh Chánh Thượng Viện, Cổ Bản Đơn Hồng kinh điển văn Pali, văn Phạn” (Phật Quang Đại Từ Điển, trang 1016A-C) Ở chúng tơi nói đến ba tạng Kinh Luật Luận gồm 32 tập: Tạng Kinh 17 tập Mật Giáo tập Tạng Luật tập Tạng Luận tập Đại Tạng Kinh chữ Việt Chữ Việt cho chữ Quốc Ngữ Vào thập kỷ đầu kỷ 20, số biến chuyển có liên quan đến chữ viết nước ta, đáng kể định hình chữ Quốc Ngữ, chứng tỏ khả dùng để sáng tác diễn đạt lãnh vực học thuật, tư tưởng Cùng với việc chữ Hán khơng cịn thơng dụng sinh hoạt xã hội nữa, cửa Thiền, nhu cầu cần dịch kinh điển từ chữ Hán sang chữ Quốc Ngữ đặt thực liên tục từ thời kỳ Chấn hưng Phật giáo (1930) đến hôm (2015) Nhìn chung, 80 năm qua, lý khiến cho Phật giáo Việt Nam chưa hoàn thành đầy đủ Đại Tạng Kinh chữ Việt, gồm Nam truyền Bắc truyền, nằm phía khách quan: Chúng ta chưa ... PHẬT LỊCH 2560 - 2016 LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG TẬP 25/1 No 1505 - 1509 TỔNG LUẬN LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG Mỗi dân tộc có thứ Tiếng nói (Ngơn... Pháp: Luận Thành Duy Thức: N0 1585 Luận Thành Duy Thức Bảo Sanh: N0 1591… 18 LUẬN TẠNG PHẬT GIÁO TUỆ QUANG - TẬP 25 Bộ Luận Tập: Gồm toàn Tập 32, từ số hiệu 1628 đến số hiệu 1692, tập hợp Luận, Luận. .. Nam: Phần Phật Giáo Bắc Truyền: Tạng Luận Đại Tạng Kinh Việt Nam phần Phật giáo Bắc truyền, Việt dịch từ Tạng Luận ĐTK/ĐCTT, gồm tập (Từ Tập 25 đến Tập 32) với 188 tên Luận, Luận Thích, Luận Tụng

Ngày đăng: 02/07/2021, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan