Thiết kế mô phỏng hệ thống làm mát trong động cơ đốt trong

43 38 0
Thiết kế mô phỏng hệ thống làm mát trong động cơ đốt trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... nước phụ, làm giảm áp suất nước Khi nhiệt độ nước làm mát giảm, nước bình nước phụ hút trở lại hệ thống Hệ thống làm mát gọi hệ thống làm mát tuần hồn kín 2.2 Cấu tạo hệ thống làm mát nước 2.2.1... nước động dẫn đến hệ thống làm mát nặng nề cồng kềnh Do vậy, hệ thống làm mát kiểu khơng thích hợp cho động tơ máy kéo, mà thường dùng động tĩnh 2.3.3 Hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức: Hệ. .. vịng kín Hệ thống làm việc sau: nước làm mát động theo chu trình kín, bơm nước (10) đến động làm mát thân máy nắp xilanh đến két làm mát nước (5) Nước hệ thống kín làm mát nước ngồi môi trường

Ngày đăng: 01/07/2021, 05:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mục lục

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Giới hạn của đề tài:

    • 1.3 Mục tiêu

    • 1.4 Nội dung đề tài

    • 1.5 Các phương pháp nghiên cứu

    • 1.6 Kết cấu đồ án

    • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG LÀM MÁT TRÊN ĐỘNG CƠ

      • 2.3.2. Hệ thống làm mát bằng nước kiểu đối lưu tự nhiên:

      • 2.3.3. Hệ thống làm mát bằng nước tuần hoàn cưỡng bức:

      • 2.3.4.Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng:

      • 2.3.5. Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn hai vòng:

      • 2.3.6. Hệ thống làm mát một vòng hở:

      • 2.3.7. Hệ thống làm mát bằng nước ở nhiệt độ cao :

      • 2.3.8. Hệ thống làm mát cưỡng bức nhiệt độ cao kiểu bốc hơi bên ngoài:

        • Hình 2.3.8 : Sơ đồ hệ thống làm mát cưỡng bức nhiệt độ cao kiểu bốc hơi bên ngoài.

        • 1- Động cơ; 2- Van tiết lưu; 3- Bộ tách hơi; 4- Quạt gió; 5- Bộ ngưng tụ nước;

        • 6- Không khí làm mat; 7- Bơm nước.

        • Trong hệ thống này có hai vùng áp suất riêng khác nhau. Vùng thứ nhất có áp suất p1 truyền từ bộ tách hơi (3) qua bộ ngưng tụ (5) đến bơm tuần hoàn (7). Quạt gió (4) dùng để quạt mát bộ ngưng tụ (5). Vùng thứ hai có áp suất p2 > p1 truyền từ bơm tuần hoàn qua động cơ đến van tiết lưu (2) của bình tách hơi (3), độ chênh áp suất p = p2 - p1 được điều chỉnh bởi van tiết lưu (2). Nước trong vùng có áp suất cao p2 không sôi mà chỉ nóng lên (từ nhiệt độ tvào đến tra ). Áp suất p2 tương ứng với nhiệt độ sôi t2 > tra­ nên nước chỉ sôi ở bộ tách hơi có áp suất p1 < p2.

        • 2.3.9. Hệ thống làm mát cưỡng bức nhiệt độ cao có lợi dụng nhiệt của hơi nước và nhiệt của khí thải:

          • Hình 2.3.9: Sơ đồ hệ thống làm mát nhiệt độ cao có lợi dụng nhiệt của hơi nước và nhiệt của khí thải.

          • 1- Động cơ; 2- Tuabin tăng áp; 3- Đường thải; 4- Bộ tăng nhiệt cho hơi nước;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan