Ứng dụng chương trình phân tích số trong thiết kế âm thanh cho hội trường

69 29 0
Ứng dụng chương trình phân tích số trong thiết kế âm thanh cho hội trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN MAI LƯU QUỐC ĐẠT ỨNG DỤNG CHƯ NG TR NH PH N T CH SỐ TRONG THIẾT KẾ M THANH CHO HỘI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - MAI LƯU QUỐC ĐẠT ỨNG DỤNG CHƯ NG TR NH PH N T CH SỐ TRONG THIẾT KẾ M THANH CHO HỘI TRƯỜNG DIGITAL ANALYSIS PROGRAM APPLICATION IN THE SOUND DESIGN FOR THE HALL LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng Mã ngành: 8.58.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯ NG T CH THIỆN Long An, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Ngoài kết tham khảo từ cơng trình khác nhƣ đƣợc ghi luận văn, xin cam đoan luận văn tơi thực luận văn đƣợc nộp Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn góc HỌC VIÊN THỰC HIỆN Mai Lưu Quốc Đạt ii LỜI CẢM N Luận văn Cao học hồn thành kết q trình học tập nghiên cứu học viên trƣờng Đại học kinh tế Công nghiệp Long An Bên cạnh nỗ lực thân học viên, việc hồn thành chƣơng trình luận văn khơng thể thiếu giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tập thể quý thầy, cô Khoa Kiến trúc Xây dựng ( Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An) trình học tập nhƣ hồn thành luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trương Tích Thiện tập thể q thầy, cơ, đồng nghiệp tận tình quan tâm hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức kinh nghiệp, tạo điếu kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn cao học HỌC VIÊN THỰC HIỆN Mai Lưu Quốc Đạt iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ vi CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết âm 2.1.1 Các phƣơng trình chủ đạo 2.1.2 Cơ sở phƣơng trình sóng phần tử hữu hạn 2.1.3 Phƣơng trình chủ đạo với ảnh hƣởng lƣu lƣợng trung bình 2.1.4 Cơ sở phần tử hữu hạn cho phƣơng trình sóng đối lƣu 2.1.5 Ma trận truyền âm 10 2.2 Bài toán truyền âm .12 2.2.1 Điều kiện biên âm 12 2.2.2 Điều kiện biên hấp thu 14 2.3 Thơng số đầu tốn truyền âm 15 2.3.1 Áp lực âm 15 2.3.2 Công suất âm 17 2.5.5 Mức áp suất âm 18 2.4 Âm học ngẫu nhiên - Khuếch tán trƣờng âm (Acoustic Diffuse Sound Field) 18 2.5 Âm phòng 20 2.5.1 Mơ hình khuếch tán cho âm phòng 20 2.5.2 Điều kiện biên 21 2.5.3 Tiêu chuẩn âm 21 iv 2.5.4 Sự kết hợp phòng đƣợc ngăn tƣờng 22 2.6 Âm hội trƣờng .23 2.6.1 Đánh giá chất lƣợng âm hội trƣờng theo chủ quan 23 2.6.2 Đánh giá chất lƣợng âm hội trƣờng theo khác quan 23 2.6.3 Áp dụng nguyên lý âm hình học để thiết kế hình dạng phịng 24 2.6.4 Tránh tƣợng xấu âm học 24 2.6.5 Thiết kế tạo trƣờng khuếch tán âm 25 2.6.6 Thiết kế hội trƣờng theo thời gian âm vang 26 2.6.7 Công thức xác định thời gian âm vang 26 2.6.8 Thời gian âm vang tối ƣu 27 CHƢƠNG CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN 29 3.1 Phân tích tốn truyền âm chƣơng trình ANSYS 29 3.1.1 Bài toán hấp thụ âm truyền qua 29 3.1.2 Bài toán truyền âm hai phòng theo tiêu chuẩn ASTM [6] 34 3.2 Phân tích tốn truyền âm chƣơng trình Odeon 36 3.2.1 Mơ hình toán 37 3.2.2 Thông số vật liệu 37 3.2.3 Điều kiện biên 42 3.2.4 Kết tính tốn phần mềm Odeon 43 3.2.5 Kết tính tốn theo lý thuyết 48 3.3 Phân tích tốn truyền âm chƣơng trình COMSOL .49 3.3.1 Mơ hình toán 49 3.3.2 Điều kiện biên 51 3.3.3 Kết mô 54 3.4 Kết luận 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .57 4.1 Kết luận 57 4.1.1 Những ƣu điểm luận văn 57 4.1.2 Những thiếu sót luận văn 57 4.2 Kiến nghị - hƣớng phát triển 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VN Việt Nam PTHH Phần tử hữu hạn TCNV Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin vật liệu thƣ viện Odeon 37 Bảng 3.2 Thông số chi tiết vật liệu sử dụng mơ hình 38 Bảng 3.3 Tọa độ nguồn âm 43 Bảng 3.4 Tọa độ nơi thu âm 43 Bảng 3.5 Kích thƣớc phịng 50 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ H NH VẼ Hình 1.1 Nhà hát Opera Paris – Garnier Hình 2.1 Điều kiện hấp thu 15 Hình 3.1 Mơ tả ống truyền âm ngăn mỏng có đục lỗ với điều kiện biên [3] 29 Hình 3.2 Mơ tả bề dày panel đƣờng kính lỗ phần lỗ đƣợc khoét 30 Hình 3.3 Hệ số hấp thu âm theo tần số số mẫu vật liệu phƣơng pháp đo lƣờng thực nghiệm 31 Hình 3.4 Số lƣợng lỗ panel 31 Hình 3.5 Chia lƣới mơ hình ansys 32 Hình 3.6 Khai báo toàn điều kiện biên điều kiện đầu vào ANSYS 32 Hình 3.7 Kết mô mức áp suất âm hay mức cƣờng độ âm ống ANSYS 32 Hình 3.8 So sánh kết thực nghiệm kết Ansys hệ số hấp thụ âm 33 Hình 3.9 Đánh giá sai số hệ số hấp thụ âm thực nghiệm tính tốn 33 Hình 3.10 Căn phòng thực nghiệm đo mát truyền âm [4] 34 Hình 3.11 Mơ hình phịng đƣợc xây dựng ANSYS 34 Hình 3.12 Kết mesh lƣới mơ hình size 0.05m 35 Hình 3.13 Mơ tả điều kiện đầu vào cho toán 35 Hình 3.14 Sự phân bố mức cƣờng độ âm phòng 36 vii Hình 3.15 4.1 Các bƣớc tiến hành Odeon 36 Hình 3.16 Mơ hình khán phịng dùng tốn 37 Hình 3.17 Hệ số hấp thụ vật liệu 42 Hình 3.18 Vị trí nguồn âm nơi thu âm 43 Hình 3.19 Kết tính tốn Odeon 44 Hình 3.20 Thời gian hồi âm hệ thống 44 Hình 3.21 Thời gian hồi âm T30 T20 45 Hình 3.22 Mức áp suất âm theo dải tần số 45 Hình 3.23 Các giá trị thu đƣợc R01 45 Hình 3.24 Các giá trị thu đƣợc R02 46 Hình 3.25 Thời gian hồi âm trung bình T30 46 Hình 3.26 Các giá trị T30 theo dải tần số 46 Hình 3.27 Mức áp suất âm theo mạng cân A, tuyến tính mạng cân C47 Hình 3.28 Kết tính toán theo lý thuyết 48 Hình 3.29 So sánh kết tính tốn theo lý thuyết kết theo Odeon 49 Hình 3.30 Mơ hình hình học toán 50 Hình 3.31 Mơ hình hình học phần tử 3D 51 Hình 3.32 Mơ hình chia lƣới mơ hình 51 Hình 3.33 Điều kiện biên cho ghế sofa, bàn, tủ tivi giƣờng 52 Hình 3.34 Điều kiện biên cho vách – trần phịng 52 Hình 3.35 Điều kiện biên cửa phòng ngủ 53 Hình 3.36 Điều kiện biên nguồn âm 53 Hình 3.37 Sự phân bố mức cƣờng độ âm khơng gian 02 phịng 54 Hình 3.38 Dịng lƣơng âm phòng 55 CHƯ NG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cần thiết đề tài Mơi trƣờng âm dễ chịu rõ ràng có đƣợc biết cách kết hợp hài hòa cấu trúc âm hình học vật liệu nội thất sử dụng Ngoài vật liệu nội thất hút âm lý tƣởng cách bố trí, lắp đặt hút âm nhƣ quan trọng Âm rõ liên quan đến phù hợp âm với hoạt động diễn không gian định, cách âm tƣơng tác cách ngƣời tiếp nhận tƣợng âm Từ đó, cần phải lƣu ý đến yếu tố then chốt nhƣ truyền âm, hút âm, phản âm khuếch tán âm Điều phụ thuộc nhiều vào hình dạng, kích thƣớc, bề mặt nội thất đồ dùng trang trí gian phịng Chính vậy, thiết kế mơi trƣờng âm học phòng, cần cân yếu tố để hỗ trợ tối đa cho mục đích sử dụng Mỗi yếu tố âm tƣơng ứng với phân bổ âm khác liên quan đến tƣợng dội âm, độ rõ lời nói, khả quan thính giác độ suy yếu không gian Tùy chức khu vực, có yêu cầu khác môi trƣờng âm cần đƣợc cân nhắc trƣớc kỹ trƣớc vào thiết kế, đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam Do đó, thiết kế mơi trƣờng âm học phịng q trình phức tạp, dễ xảy sai sót Để giảm bớt sai sót nhầm lẫn q trình thiết kế, ta cần có giải pháp cụ thể rõ ràng để thử nghiệm thiết kế trƣớc thi công Một giải pháp thử nghiệm hiệu áp dụng chƣơng trình tính tốn số, vừa giảm đƣợc thời gian thử nghiệm, vừa giảm đƣợc chi phí thử nghiệm Tại Việt Nam, vấn đề tính toán tối ƣu cho toán truyền âm chƣa đƣợc quan tâm nhiều, có nghiên cứu liên quan đến vấn đề - Trong tiêu chuẩn Việt Nam liên quan đến lĩnh vực truyền âm khơng gian kín có tiêu chuẩn TCVN 9369: 2012 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát [5] Tuy nhiên tiêu chuẩn tập trung vào nội dung thiết kế kết cấu bố cục sân khấu, chƣa có quy định cụ thể lan truyền âm qua kết cấu, khả hút âm vật liệu, nơi bố trí vật liệu phản âm tán âm … - Nguyễn Minh Nhật [4] (2011) có thực luận văn đại học đề tài tính tốn truyền âm khơng gian kín với hƣớng dẫn PGS.TS Trƣơng Tích Thiện 46 Hình 3.24 Các giá trị thu R02 c Kết thời gian hồi âm trung bình T30 Kết thời gian hồi âm trung bình T30 đƣợc trình bày hình 3.25 Hình 3.25 Thời gian hồi âm trung bình T30 Hình 3.26 Các giá trị T30 theo dải tần số 47 Hình 3.27 Mức áp suất âm theo mạng cân A, tuyến tính mạng cân C d Nhận xét Thời gian hồi âm: Dựa vào hình 3.25, giá trị trung bình thời gian hồi âm T30 nhận thấy thời gian hồi âm nhỏ 1.9s thời gian hồi âm lớn 2s nhƣ thỏa tiêu chuẩn ISO 3382 – 1, 2009 cho phòng nghe nhạc giảng đƣờng lớn có khán giả Ngƣời nghe phịng khơng cảm thấy khó chịu có nhiều âm vang dội lại Mức áp suất âm thanh: Dựa vào hình 3.27, nhận thấy khơng có chênh lệch lớn mức áp suất âm thấp với mức áp suất âm cao Điều có ý nghĩa vị trí khác phòng nghe đƣợc âm tƣơng đƣơng nhau, khơng có nơi ngƣời nghe thấy q nhỏ lớn Nói cách khác với cách xử lý nguồn âm vật liệu nhƣ ngƣời nghe nghe đƣợc âm gần giống vị trí phịng Nhƣ với thông số đầu vào giống nhƣ thu đƣợc kết tƣơng đối tốt, ngƣời nghe cảm nhận đƣợc âm giống chỗ ngồi đồng thời khơng khó chịu tiếng ồn âm vang dội gây 48 3.2.5 Kết tính tốn theo ý thuyết Thời gian âm vang đƣợc tính theo cơng thức (2.81) Sabine công thức (2.82) Eyring với T  , 6V A (s)  , 1V S  (s)   0, T    0, Cụ thể: , 6V  S ln (1   tb ) (s) (3.2) Trƣờng hợp khán phịng trống khơng có thính giả Hệ số hút âm vật liệu đƣợc lấy theo [8] Trong đó: - V : -  tb  thể tích khan phịng ( m ) A : hệ số hút âm trung bình S - A: tổng lƣợng lƣợng hút âm phòng ( m ) - S : diện tích bề mặt tiếp xúc khan phòng ( m ) 2 Dựa công thức (3.2), thời gian âm vang khán phịng đƣợc tính tốn trình bày hình 3.28 Tại mức tần số 1000Hz thời gian âm vang cao nhất, khoảng giây Hình 3.28 Kết tính tốn theo lý thuyết Từ kết ta thấy, sai số Odeon lý thuyết nhỏ, chấp nhận đƣợc Kết so sánh đƣợc trình bày hình 3.29 49 Hình 3.29 So sánh kết tính tốn theo lý thuyết kết theo Odeon 3.3 Phân tích tốn truyền âm b ng chương trình COMSOL COMSOL chƣơng trình phân tích phần tử hữu hạn, giải mã mơ hình hóa đa tảng đƣợc phát triển từ tháng năm 1986 Svante Littmarck Farhad Saeidi Viện cơng nghệ Hồng gia (Royal Institute of Technology – KTH) Stockholm, Thụy Điển.COMSOL có nhiều module phân tích cho tốn kỹ thuật cơng nghệ khác nhƣ âm học, sinh học, hóa học, điện tử, học lƣợng tử, học kết cấu, địa vật lý, …Acoustics Module – đƣợc sử dụng để mô thiết bị sản xuất, đo lƣờng sử dụng sóng âm Các lĩnh vực ứng dụng bao gồm loa, micrơ, thiết bị trợ thính thiết bị sóng siêu âm Kiểm sốt tiếng ồn đƣợc giải thiết kế muffler, rào cản âm thanh, xây dựng ứng dụng âm Mục tiêu luận văn tìm kiếm chƣơng trình tính toán số phù hợp cho toán truyền âm Do đó, tốn thứ 3, luận văn tập trung sử dụng chƣơng trình COMSOL để phân tích tốn truyền âm 3.3.1 Mơ hình tốn Mơ hình tốn hộ có phịng khách phịng ngủ (hình 3.30) Trong phịng khách có ghế sofa ti vi, loa Phòng ngủ đƣợc bố trí giƣờng ngủ tủ quần áo Kích thƣớc mơ hình đƣợc mơ tả bảng 3.5 50 Hình 3.30 Mơ hình hình học tốn Bảng 3.5 Kích thước phịng Kích thƣớc Phịng khách Phòng ngủ Dài (m) 4.5 Rộng (m) 2.8 Cao (m) 2.5 2.5 Mơ hình luới phần tử đƣợc trình bày hình (3.32) Mơ hình đƣợc chia lƣới phần tử tetraheral (phần tử tứ diện) (hình 3.31) : 428214 Domain elements, 27762 boundary elements 1835 edge elements 51 Hình 3.31 Mơ hình hình học phần tử 3D Hình 3.32 Mơ hình chia lưới mơ hình 3.3.2 Điều kiện i n Điều kiện biên tƣờng mềm đƣợc áp đặt cho ghế Sofa, bàn tủ tivi phòng khách giƣờng ngủ phòng ngủ Hệ số hấp thụ âm biên mềm 0.7 52 Hình 3.33 Điều kiện biên cho ghế sofa, bàn, tủ tivi giường Điều kiện biên cứng đƣợc áp đặt cho vách phòng, trần phòng Hệ số hấp thụ âm biên mềm 0.25 Điều kiên biên tƣờng chung phịng đƣợc mơ tả hình 3.35 Hình 3.34 Điều kiện biên cho vách – trần phịng 53 Hình 3.35 Điều kiện biên cửa phòng ngủ Nguồn âm hai loa đƣợc đặt phịng khách (hình 3.36) Công suất phát loa 0,01 mW Nhiệt độ phòng đƣợc thiết lập giá trị 270C, áp suất phịng áp suất khí (1atm) Thơng số vật lý khơng khí phịng: khối lƣợng riêng 1.25 kg/m3 Vận tốc âm c = 343 (m/s) Hình 3.36 Điều kiện biên nguồn âm 54 3.3.3 Kết mô Mức cƣờng độ âm phân bố không gian phịng đƣợc trình bày hình 3.37 Theo đó, khu vực gần loa có mức cƣờng độ âm lớn 85dB, khu vực góc phịng ngủ có mức cƣờng độ âm thấp (35dB) Để đánh giá chất lƣợng âm phòng, ta khảo sát mức cƣờng độ âm 02 vị trí: vị trí ghế sofa vị trí đầu giƣờng (hình 3.37) - Tại vị trí ghế sofa: mức cƣờng độ âm 64 dB, mức cƣờng độ âm tƣơng ứng với giá trị nói chuyện thơng thƣờng - Tại vị trí đầu giƣờng: mức cƣờng độ âm 40 dB tƣơng ứng với giá trị tiếng vo ve muỗi Các kết cho thấy với cơng suất loa 0.1mW âm khơng làm ảnh hƣởng đến ngƣời nằm phịng ngủ Hình 3.37 Sự phân bố mức cường độ âm khơng gian 02 phịng Kết dịng lƣợng âm đƣợc trình bày hình 3.38 Theo đó, lƣợng âm chủ yếu tập trung phịng khách 55 Hình 3.38 Dịng lương âm phịng 3.4 Kết luận Đối với tốn – Bài tốn phân tích truyền âm chƣơng trình ANSYS: Hệ số hấp thụ âm cao chứng tỏ phản xạ âm kém, áp dụng vật liệu với hệ số hấp thụ âm cao giảm đƣợc tiếng vang phịng Tùy theo tính chất liệu, bề dày vật liệu tần số âm làm ảnh hƣởng tới hệ số hấp thu âm Để biết sử dụng loại vật liệu để giảm phản xạ âm phịng ta cần phải tính tốn hệ số hấp thụ âm nhƣ tốn Vì sai số toán tƣơng đối so với kết thực nghiệm Hệ số hấp thu cao, số nhỏ Kết tốn cho thầy chƣơng trình ANSYS phù hợp áp dụng để phân tích tốn truyền âm, ƣu điểm chƣơng trình dễ sử dụng, thƣ viện vật liệu phong phú Đối với tốn – Bài tốn phân tích truyền âm chƣơng trình ODEON Kết tốn cho thấy chƣơng trình mạnh áp dụng vào thiết kế âm cho nhà hát, rạp chiều phim Tuy nhiên, vấn đề quyền nên tác giả chƣa áp dụng chƣơng trình để phân tích hiệu truyền âm cho khơng gian dạng khác Đối với toán – Bài toán phân tích truyền âm chƣơng trình COMSOL: kết cho thấy chƣơng trình tƣơng đối dễ sử dụng, thƣ viện phần tử không phong phú ANSYS nhƣng có hỗ trợ chế độ ngƣời dùng tự định nghĩa vật liệu Ngồi ra, chƣơng trình mạnh sử dụng phƣơng pháp PTHH kết 56 hợp với phƣơng pháp phần tử biên để phân tích cho tốn truyền âm nên kết tính tốn đạt độ xác cao 57 CHƯ NG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Ngày nay, phƣơng pháp mơ hình hóa đóng vai trị quan trọng lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ Chúng công cụ hữu dụng giúp nhà khoa học, kỹ sƣ thu thập thông tin, liệu nhƣ nghiên cứu vấn đề mà không thiết phải tiến hành thí nghiệm thực địa Mơ số đem đến lợi ích lớn nhƣ tiết kiệm thời gian, kinh phí, nguyên vật liệu, tránh đƣợc rủi ro, nguy hiểm điều kiện thực, giảm tác động xấu tới mơi trƣờng Bên cạnh đó, mơ số học giải nhiều vân đề khoa học phức tạp mà đơi khó kiểm nghiệm điều kiện thực Ngày nay, với phát triển vƣợt bậc lĩnh vực máy tính nên việc ứng dụng phần mềm để mô tính tốn tốn kỹ thuật nói chung tốn âm học nói riêng nhanh chóng tiện lợi Mục tiêu luận văn tìm kiếm chƣơng trình tính tốn số phù hợp với tốn truyền âm khơng gian hội trƣờng, khơng gian nhà Do đó, luận văn tập trung phân tích tốn truyền âm với 03 chƣơng trình khác Thơng qua kết tính tốn từ 03 chƣơng trình, chƣơng trình COMSOL phù hợp với mục tiêu luận văn 4.1.1 Nh ng ưu điểm uận văn - Tác giả tìm hiểu lý thuyết toán truyền âm phƣơng pháp số nhƣ chƣơng trình tính tốn thƣờng đƣợc áp dụng để phân tích tốn truyền âm - Tác giả tự nghiên cứu sử dụng 03 chƣơng trình tính tốn số khác để thực đƣợc tốn Kết tính tốn từ chƣơng trình có so sánh với lý thuyết tiêu chuẩn 4.1.2 Nh ng thiếu s t uận văn - Chỉ xét đến thông số quan trọng mơi trƣờng phịng kín mà chƣa xét đến nhiều yếu tố phụ nhƣ lan truyền âm bên ngồi phịng, … - Số liệu mơ hình vật liệu chƣa thật xác Cần xét đến nhiều trƣờng hợp 58 - Sử dụng phịng có kích thƣớc lớn để so sánh kết nên phần làm giảm độ xác độ lớn sai số tỉ lệ với kích thƣớc phòng Tuy nhiên sai số nằm phạm vi cho phép 4.2 Kiến nghị - Hướng phát triển Các chƣơng trình tính tốn số có nhiều ƣu điểm nhƣ dễ dàng thay đổi điều kiện biên, tải tốn Tuy nhiên, để có kết tính tốn xác, ngƣời dùng cần quan tâm: - Cần kiểm sốt q trình chia lƣới Tại vùng biên cần chia lƣới mịn, phù hợp, vùng xa biên chia lƣới thơ để đỡ tốn tài nguyên máy tính - Cần thu thập đầy đủ thơng số tốn để q trình mơ hình hóa sát với thực tế - Khi cần phân tích truyền âm cho nhà hát, rạp chiếu phim ODEON lựa chọn phù hợp - Khi cần phân tích truyền âm cho khơng gian đơn giản nhỏ COMSOL lựa chọn phù hợp (do quyền rẻ hơn) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài iệu tiếng Việt [1] Nguyễn Hải (1997) Âm học kiểm tra tiếng ồn Nhà xuất giáo dục [2] https://www.tieuam.com/vi/thiet-ke-moi-truong-am-thanh-tv121.html [3] https://www.vinhtuong.com/hoi-thao-tien-nghi-am-thanh-trong-thiet-ke-khachsan-va-chung-cu-cao-tang [4] Nguyễn Minh Nhật Tính tốn lan truyền âm mơi trường kín Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Bách khoa Tp HCM, 2011 [5] TCXDVN 355 : 2005 Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát – Phòng khán giả- Yêu cầu kỹ thuật [6] Nguyễn Thanh Nhã, Trƣơng Tích Thiện Phương pháp khơng chia lưới tính tốn – mơ tốn lan truyền âm Đề tài NCKH cấp ĐHQG, 2011 Tài iệu tiếng nước [7] http://www.Odeon.dk 59 [8] Stephane Suleau, Philippe Bouillard, Accurate acoustic computations using a meshless method 2000 [9] Stephane Suleau, Philippe Bouillard, Element-Free Galerkin solutions foe Helmholtz proplem: formulation and numerical assessment of the pollution affect 1997 [10] Stephane Suleau, Arnaud Deraemaeker, Philippe Bouillard Dispersion and pollution of meshless solutions for the Helmholtz equation 1999 [11] Jia Xiaofeng, Hu Tianyue, and Wang Runqiu, A Meshless Method for Acoustic and Elastic Modeling 2005 [12] Carlos J S Alves and Svilen S Valtchev, Numerical simulation of acoustic wave scattering using a meshfree plane waves method [13] S Langdon1 & S N Chandler-Wilde University of Reading, Finite element methods for acoustic scattering, 2007 [14] Simon Chandler-Wilde and Steve Langdon, Boundary element methods for acoustics, 2007 [15] Juan Fernando Betts Finite Element Study Of Plane Wave Acoustic Phenomena In Ducts Thesis submitted to the Faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science in Mechanical Engineering 1998 [16] R Bolejko A Dobrucki FEM amd BEM computing costs for acoustical problems Archives of Acoustics, 31, 2, pp 193-212, 2006 [17] Jesús Carbajoa*, Jaime Ramisa, Luís Godinhob, Paulo Amado-Mendesb, Jesús Albac, A finite element model of perforated panel absorbers including viscothermal effects [18] http://alfaacoustics.com/sound-transmission-loss/ [19] Paresh Shravage, Manasi Joshi, S.K Jain and N.V Karanth NVH Laboratory, Automotive Research Association India, Pune - 411 038, Simulation and Validation of Sound Absorption Coefficient Measured in a Reverberation Room [20] http://www.ansys.com, ANSYS Mechanical APDL Theory Reference 60 [21] William O Hughes Anne M McNelis NASA Glenn Research Center at Lewis Field Cleveland, OH, Chris Nottoli Eric Wolfram Riverbank Acoustical Laboratories Geneva, IL, Examination of the Measurement of Absorption Using the Reverberant Room Method for Highly Absorptive Acoustic Foam [22] Kolano and Saha Engineers, Inc, Random Incidence Sound Absorption Coefficients In A Full-Size Reverberation Room (ASTM C423) ... đến truyền âm cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Đó lý tác giả chọn thực đề tài ? ?Ứng dụng chương trình phân tích số thiết kế âm cho hội trường? ?? với hƣớng dẫn PGS TS Trƣơng Tích Thiện 1.2 Mục tiêu nghiên... ASTM Hình 3.14.Sự phân bố mức cường độ âm phịng 3.2 Phân tích tốn truyền âm b ng chương trình Odeon Thời gian hồi âm thông số đƣợc sử dụng thƣờng xuyên âm học phòng Một số nhà âm học thƣờng dựa... bên mảng phân tán phịng Trong hội trƣờng việc bố trí vật liệu hút âm rải rác khuếch tán âm tốt việc bố trí vật liệu hút âm tập trung 26 2.6.6 Thiết kế hội trường theo thời gian âm vang Âm vang

Ngày đăng: 30/06/2021, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan