Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Từ năm 2010 trở lại đây, qua theo dõi, khu vực Đồng sông Cửu Long có 562 điểm sạt lở với tổng chiều dài 786 km Sạt lở bờ sông chủ yếu diễn dọc theo sông Tiền sông Hậu, sông Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây nhánh hệ thống kênh, rạch Trong thời gian qua, sạt lở diễn biến ngày phức tạp có mức độ gia tăng phạm vi mức độ nghiêm trọng Ngun nhân gây xói lở bờ sơng, bờ biển tác động phát triển việc xây dựng hồ chứa, khai thác cát, phát triển dân số sở hạ tầng ngồi cịn có phát triển hệ thống giao thông thuỷ ngày phát triển nhanh mạnh số lượng, tải trọng tốc độ tầu thuyền, suy giảm nghiêm trọng rừng ngập mặn vùng đồng sông Cửu Long góp phần lớn đến việc sạt lở Trong giải pháp chống sát lỡ nuôi giữ bãi, trồng rừng ngập mặn Kè phương pháp cơng trình hợp lý bền vững đề tránh tượng sạt lở giữ ổn định bờ Việc tính tốn thiết kế loại hình cơng trình thường giới hạn việc đánh giá áp lực đất lên tường kè khả ổn định trượt Trong thực tế, ứng xử áp lực đất lên tường kè có điểm khác biệt trang thái ứng suất ban đầu Ngoài ra, việc san lấp đất sau lưng tường đất yếu gây lún áp lực đất bổ sung lên bờ kè gây chuyển vị ổn định cơng trình Căn vào điều kiện địa chất cụ thể khu vực Long An, tính tốn mơ đánh giá giải pháp thiết kế xử lý hợp lý cho cơng trình kè đất yếu Ở đây, việc tính tốn đánh giá ứng xử cơng trình có xét đến làm việc đồng thời cấu kiện phân tích làm rõ vai trị cấu kiện riêng biệt Độ lún độ lún theo thời gian đất yếu khu vực sau kè đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo khả làm việc ổn định cơng trình vấn đề quan tâm tính tốn Các kết tính tốn phân tích cho phép rút nhận định có ích giải pháp thiết kế kinh nghiệm cho loại cơng trình đặc biệt cơng trình đất yếu Long An Điều có ý nghĩa thực tiễn công tác xây dựng cho địa phương Mục đích đề tài Trên sở phương pháp phần tử hữu hạn, thực mô đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng công trình kè ven sơng đất yếu Việc phân tích thực có xét đến yếu tố trình tự thi công thay đổi trạng thái ứng suất biến dạng theo thời gian trình cố kết thấm Việc mô thực nhờ giúp đỡ phần mềm Plaxis sở mơ hình tốn 2D Mục đích việc phân tích bao gồm đánh giá khả ổn định tổng thể cơng trình thay đổi chúng theo thời gian; phân tích so sánh với kết tính toán thiết kế xem lực tác dụng lên hệ cọc lực tập trung thay áp lực khối đất sau tường Phƣơng pháp nghiên cứu Mô phần mêm sở phương pháp phần tử hữu hạn nhằm đánh giá khả ổn định tổng thể cơng trình Kết phân tích so sánh kết tính tốn nhằm rút nhận định phương pháp tính tốn hợp lý tính hợp lý lựa chọn cấu kiện cơng trình CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ CHO CƠNG TRÌNH VEN SƠNG HIỆN NAY 1.1 Nguyên nhân dẫn đến sạt lở khu vực ĐBSCL Hiện tượng sạt lở bờ sông khu vực Đồng sông Cửu Long nhiều nguyên nhân khác gây có ngun nhân tự nhiên khí hậu, địa chất… nguyên nhân người gây khai thác cát, tác động phát triển mức sống người Tuy nhiên,nhìn chung tượng sạt lở nguyên nhân chủ yếu sau đây: 1.1.1 Do địa chất vùng bờ Địa chất bờ sông yếu tố định đến sói lở bờ Kết khảo chất cho thấy địa chất lớp đất bờ sông chủ yếu bùn hữu cơ, bùn sét với trạng thái chảy, dẻo chảy dẻo mềm Với cấu tạo địa chất bờ sơng dễ bị sói lở tác động ngoại lực yếu tố tác động khác 1.1.2 Do thủy triều Khu vực đồng sơng Cửu Long biển Tây trung bình khoảng 70km sông chịu ảnh hưởng thủy triều rõ rệt Chế độ thủy triều Nhật triều với lần lên xuống ngày Dưới tác động lòng thấm (khu nước dân rút), hạt bùn, đất bờ sông bị ngồi dịng nước mang gây tượng sói lở 1.1.3 Do ảnh hƣởng lũ Lũ nguyên nhân gây sói lở, tác động dòng chảy lũ hạt bùn, đất bờ sông bị trôi gây tượng sói lở Dịng chảy lũ sơng miền Tây Nam không lớn xẩy với tầng suất tác động kết hợp dòng chảy lũ sóng tàu tốc độ sạt lở bờ xẩy với mức độ lớn 1.1.4 Do hoạt động tàu thuyền Đồng sông Cửu Long có hệ thống giao thơng thủy phát triển với đội ghe vận tải có quy mơ lớn, mật độ tàu thuyền lưu thông sông dày đặt với tàu vận chuyển hàng hóa với tải trọng lớn Dưới tác động sóng tàu, lớp đất yếu bờ sơng bị sói lở, mức độ sạt lở tùy thuộc vào độ mạnh yếu sóng, sóng tàu lớn mức độ sói lở lớn đặc biệt với sóng tàu vận tải lớn chạy sát bờ sông 1.1.5 Do hoạt động khác ngƣời Hoạt động người có ảnh hưởng định đến sói lở bờ khu vực Sự khai thác hệ sinh vật sông, lấn chiếm bờ sơng, lịng sơng làm thu hep mặt cắt ước dịng chảy Ngồi tình trạng đê bao tràng lan sông thượng nguồn làm tham đổi chế độ thủy động lực học dòng chảy nguyên nhân gây xói lở Mỗi ngun nhân nhiều điều có vai trị sử xói lở bờ sơng, tuyến sơng ĐBSCL qua điều tra khu vực dân cư ven sơng thấy xói lở xẩy mạnh mẽ mùa mưa lũ khẳng định ngun nhân gây sử xói lở bờ sơng sóng dịng chảy lũ kết hợp địa chất yếu khu vực ĐBSCL Hình 1.1 Xói lở người dân xây dựng lấn chiếm bờ sông 1.2 Các giải pháp chống sạt lở thƣờng làm ĐBSCL 1.2.1 Rọ đá Rọ đá (Gabion) hây thảm đá (Revet Masttresses) hộp hình khối mà bỏ đá vào để sử dụng gia cố cho công trình Chúng hệ thống hình lưới có liên kết thành khối hình học phía đá xếp, cấu tạo rọ đá thường đơn giản Hình 1.2 Cấu tạo rọ đá Hình 1.3 Thảm đá Lịch sử cho thấy từ lâu đời người ta sử dụng rọ đá để tạo nên khối liên kết làm đường ngầm qua sông sống sói lở khu vực mố cầu Ngày nay, rọ đá thảm đá chủ yếu làm thép có mạ kẽm nhơm kẽm phần lớn tráng phủ lớp nhựa bên để giảm tác động xâm thực ăn mịn mơi trường với lỏi thép bên Một số cơng trình ăn mịn đặc biệt rọ đá thảm đá làm hoàn toàn hợp chất Polyme chúng có đặc tính trơ vượt trọi tác động ăn mòn so với vật liệu khác Rọ đá dùng chủ yếu cho cơng trình sau: - Tường chắn đất, mố cầu - Chống sói bờ sơng, biển - Lát mái đáy kênh - Bảo vệ mái đê, kè - Đập tràn, bậc nước, dốc nước 1.2.2 Cừ ván bê tông dự ứng lực Cách 50 năm, tập đoàn PS Mitsubisi Nhật Bản phát minh loại “Cọc ván BTCT dự ứng lực” với kiểu dáng hình học dang sóng mặt cắt tiết diện xây dựng thử nghiệm có hiệu Nhật nhiều năm qua Hình 1.4 Cọc ván bê tông dự ứng lực Cọc ván bê tông dự ứng lực (PC) ứng dụng vào Việt Nam năm 1999 – 2001 cụm cơng trình nhiệt điện Phú Mỹ - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với giúp đỡ nhà tư vấn Nhật Bản đặc biệt hướng dẫn trực tiếp công nghệ thi công lắp đặt nhà sáng chế cọc ván bê tông ứng lực trước Công ty C&T thi cơng hồn hảo hệ thống kênh dẫn kênh nhánh với tổng chiều dài cừ 42.000m chiều rộng 45m, chiều sâu 8,7m đưa nước từ sơng Thị Vải vào giải nhiệt cho tubin khí Hiện hệ thống kênh bền vững Ngồi cịn nhiều cơng trình khác ứng dụng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực kè Nhơn Trạch, bờ kè Thành phố Biên Hòa (thuộc tỉnh Đồng Nai), kèbiển(thuộc tỉnh Bạc Liêu), bờ kè Kiên Giang, kè Kênh Nhiêu Lộc (thuộc TP HCM) sử dụng cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực W600 dài 15 – 18m… 1.2.2.1 Ƣu điểm: Bền vững cừ LARSEN Có thể dùng búa Diezen để hạ cừ khu vực đông dân cư, đơn giản chi phí thấp tiến độ thi cơng nhanh Cọc ván Bê tông cốt thép dự ứng lực tận dụng hết khả làm việc chịu nén bê tông chịu kéo thép, tiết diện chịu lực ma sát tăng từ 1,3/3 lần so với loại cọc có tiết diện ngang (khả chịu tải cọc tính theo đất tăng) Khả chịu lực tăng: Momen chống uốn, xoán cao cọc vng BTCT thường, chịu momen lớn Sử dụng vật liệu cường độ cao (BTCT) nên tiết kiệm vật liệu Cường độ chịu lực cao nên thi cơng bị vỡ đầu cọc, mối nối Tuổi thọ cao Có thể ứng dụng nhiều điều kiện địa chất khác Chế tạo công xưởng nên kiểm sốt chất lượng cọc, thi cơng nhanh mỹ quan đẹp sử dụng kết cấu mặt đất Kết cấu sau thi công xong đảm bảo độ kín, khít Với bề rộng cọc lớn phát huy tác dung chắn loại vật liệu, ngăn nước Phù hợp với cơng trình có chênh lệch áp lực trước vào sau đóng cọc mố cầu đường dẫn Cường độ chịu lực cao: Tiết diện dạng sóng đặc tính dự ứng lực làm tăng độ cứng khả chịu lực ván Thi cơng dễ dàng xác, khơng cần mặt rộng, giảm chi phí giải phóng mặt bằng, cần xà lang cần cẩu vừa chuyên chở cấu kiện, vừa ép cọc thi công 1.2.2.2 Nhƣợc điểm: Gần khu vực nhà dân không thi công phương pháp đóng được, ngồi thi cơng phải hạn chế chấn động ảnh hưởng đến cơng trình lân cận Trong khu vực xây chen, phải khoan mồi với ép cọc, nên tiến độ thi công tương đối chậm Công nghệ chế tạo phức tạp hợp cọc đóng thơng thường Thi địi hỏi độ xác cao, thiết bị nghệ đại (búa run, búa thủy lực, máy cắt nước áp lực…) Giá thành cao cọc đóng truyền thống có tiết diện Ma sát âm (nếu có) tác dụng lên cọc tăng gây bất lợi dùng cọc ván chịu lực cọc ma sát vùng đất yếu Khó thi cơng theo đường cong có bán kính nhỏ, chi tiết nối phức tạp làm hạn chế độ sâu hạ cọc 1.2.3 Tƣờng kè cọc bê tông cốt thép Đây giải pháp có hiệu dễ thực phạm vi rộng không cần thiết bị thi công đại, phức tạp việc phịng chống sạt lở cơng trình ven sơng, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng so với giải pháp khác Tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào chiều cao mái dốc điều kiện địa chất khu vực đất mà định giải pháp cho phù hợp 1.2.4 Tƣờng kè chắn đất cơng trình ven sông 1.2.4.1 Khái niệm tƣờng chắn đất Tường chắn cơng trình giữ cho mái đất đắp mái hố đào khỏi sạt trượt Xây dựng kết cấu tường chắn đất để tăng cường ổn định cơng trình chịu áp lực ngang đất Các phận cơng trình chịu loại áp lực ngang đất như: Tường cát tầng hầm, mố cầu, tường chắn đất, tường chắn cống thoát nước, đường hầm, bờ kè tường… Tường chắn sử dụng rộng rãi ngành xây dựng, giao thơng cơng trình thủy lợi Mục đích: - Để giữ đất sau lưng tường cân khỏi bị trượt, tuột xuống - Chống sạt lở cơng trình xây dựng bên cạnh cơng trình cũ - Chống thành hố móng, hố đào sâu 10 - Chống sạt lở bờ sông, bờ kè - Chống thấm nước từ thượng lưu xuống hạ lưu cơng trình thủy cơng 1.2.4.2 Cấu tạo tƣờng kè Tường kè sử dụng giống tường góc hây cịn gọi tường chữ L có cấu tạo sau: Tường đứng (Bản tường): Chiều cao tường 255cm, chiều dày (25 -15cm) Tường đáy: Bề rộng 2m, chiều dày 35cm Chiều dài cọc L = 14m 40 +2,70 Hướ ng sô ng MNmax +2.3075 Lớ p cá t san lấ p +0,40 40 30 180 Lớ p1 Lớ p2 -26,60 Lớ p3 Hình 1.5 Cấu tạo tường kè cọc bê tông cốt thép 1.2.5 Tƣờng kè hệ thống móng cọc 1.2.5.1 Cấu tạo móng cọc BTCT Cọc BTCT:Là kết cấu có chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang, cọc thi cơng phương pháp đóng hây đổ chổ vào lòng đất, đá, để truyền tải trọng cơng trình xuống tầng đất, đá, sâu nhằm cho cơng trình bên đạt u cầu trạng thái giới hạn 102 Mô men cọc ván: 7.23 (T.m) Mô men cọc ván: 7.07 (T.m) Sau 17 năm Sau 20 năm Mô men cọc ván: 8.82 (T.m) Mô men cọc ván: 8.72 (T.m) Sau 50 năm Mô men cọc ván: 8.72 (T.m) Sau 25 năm Mô men cọc ván: 8.84 (T.m) 103 Mô men cọc ván: 8.86 (T.m) Sau 30 ngày Sau 12 Tháng Sau 15 năm Mơ men cọc ngồi: 4.32 T.m/m Mơ men cọc ngồi 6.42 T.m/m K đứng hệ cọc bê tơng cốt thép Mơ men cọc ngồi: 3.59 T.m/m 104 Mơ men cọc ngồi: 4.32 T.m/m Mơ men cọc ngồi: 3.59 T.m/m Mơ men cọc ngồi 6.42 T.m/m 105 Sau 17 năm K đứng hệ cọc bê tông cốt thép Sau 20 năm Sau 25 năm Mô Mô men cọc ngồi: 6.75 T.m/m men cọc ngồi: 6.78 T.m/m Mơ men cọc ngoài: 6.87 T.m/m 106 Sau 50 năm K đứng hệ cọc bê tông cốt thép Mô men cọc ngoài: 6.882 T.m/m 107 1.9 1.87 1.87 1.8 1.75 1.7 1.6 1.545 1.5 1.54 1.52 1.512 1.51 1.51 1.42 1.417 1.415 1.414 1.47 1.4 1.3 1.2 1.1 30 ngày 15 năm 12 tháng 17 năm 20 năm 25 năm 50 năm Kè đứng kết cấu cừ ván dự ứng lực SW500B Kè đứng hệ cọc bê tông cốt thép Hinh 3.45 Biểu đồ biến thiên hệ số an toàn (K) theo thời gian 70 65 60 61.36 65.9 66.2 66.5 66.58 66.59 36.3 37.2 37.4 37.52 37.57 62.12 55 50 45 40 35 34 30 25 24 20 30 ngày 12 tháng 15 năm 17 năm 20 năm 25 năm Kè đứng kết cấu cừ ván dự ứng lực SW500B Kè đứng hệ cọc bê tông cốt thép Hinh 3.46 Biểu đồ biến thiên chuyển vị ngang theo thời gian 50 năm 108 10 8.72 8.72 8.82 8.84 8.86 6.75 6.78 6.87 6.88 7.07 7.23 6.42 4.32 3.59 30 ngày 15 năm 12 tháng 17 năm 20 năm 25 năm 50 năm Kè đứng kết cấu cừ ván dự ứng lực SW500B Kè đứng hệ cọc bê tông cốt thép Hinh 3.47 Biểu đồ biến thiên Moment uốn cực đại theo thời gian 75 70 67.6 68.2 68.4 68.7 54.48 54.5 54.52 67.75 65 60 62.18 61 55 52.63 54.53 50 45 42.47 43.87 40 30 ngày 12 tháng 15 năm 17 năm 20 năm 25 năm 50 năm Kè đứng kết cấu cừ ván dự ứng lực SW500B Kè đứng hệ cọc bê tông cốt thép Hinh 3.48 Biểu đồ biến dạng theo thời gian 109 3.5 Nhận xét Từ biểu đồ ta có nhận xét sau: - Quan hệ hệ số an toàn thời gian quan hệ phi tuyến giảm dần đạt giá trị ổn định sau khoảng thời gian thi công xong 17 năm Sau thời gian hệ số ổn định không giảm - Quan hệ chuyển vị ngang thời gian quan hệ phi tuyến tăng dần đạt giá trị chuyển vị ngang không tăng sau thi công 17 năm - Quan hệ biến dạng thời gian quan hệ phi tuyến tăng dần đạt giá trị biến dạng không tăng sau thi công 17 năm - Quan hệ nội lực thời gian quan hệ phi tuyến tăng dần đạt giá trị nội lực không tăng sau thi công 17 năm Nguyên nhân nội lực, biến dạng chuyển vị hệ số an toàn biến đổi theo thời gian nguyên nhân sau: Theo thời gian, đặc trưng vật lý học đất có thay đổi theo xu hướng tăng bền cố kết biến dạng tích lũy hệ kết cấu tăng dần đến thời gian 17 năm ổn định Vì khoảng thời gian từ thi công xong đến đưa vào sử dụng sau 17 năm giá trị biến dạng, nội lực chuyển vị ngang tăng dần đạt giá trị ổn định, sau khoảng thời gian 17 năm trở sau giá trị biến dạng, nội lực chuyển vị ngang không tăng Cịn hệ số an tồn từ thi cơng xong đến hoàn thành đưa vào sử dụng sau 17 năm hệ số an toàn giảm đạt giá trị ổn định Sau khoảng thời gian 17 năm trở sau hệ số an tồn khơng giảm 3.6 Phân tích lựa chọn phƣơng án 3.6.1 Phƣơng án 1: K đứng kết cấu cừ ván dự ứng lực SW500B Ưu điểm: - Chi phí đầu tư 1m dài 75 triệu - Cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực tận dụng hết khả làm việc chịu nén bê tông chịu kéo thép, tiết diện chịu lực ma sát tăng từ 1.5 ÷ lần so với loại cọc vng có tiết diện ngang (khả chịu tải cọc tính 110 theo đất tăng) Khả chịu lực tăng mô men chống uốn, xoắn cao cọc vuông bê tông thường, chịu mơmen lớn - Sử dụng vật liệu cường độ cao (bê tông, cốt thép) nên tiết kiệm vật liệu Cường độ chịu lực cao nên thi cơng bị vỡ đầu cọc, mối nối Tuổi thọ cao - Có thể ứng dụng nhiều điều kiện địa chất khác Chế tạo công xưởng nên kiểm sốt chất lượng cọc, thi cơng nhanh, mỹ quan đẹp sử dụng kết cấu mặt đất - Sau thi công tạo thành tường bê tơng kín nên khả chống xói cao, hạn chế nở hơng đất đắp bên - Tiến độ thi cơng nhanh, thi công mùa mưa - Mỹ quan cơng trình đẹp Nhược điểm: - Gần khu vực cơng trình xây dựng, khơng dùng phương pháp đóng để hạ cọc, phải dung phương pháp rung kết hợp xói nước đầu cọc, thi cơng địi hỏi độ xác cao, thiết bị thi cơng đại (búa rung, búa thuỷ lực, máy cắt nước áp lực ), giá thành cao cọc đóng truyền thống có tiết diện - Khó thi cơng theo đường cong có bán kính nhỏ; chi tiết nối phức tạp làm hạn chế độ sâu hạ cọc -Tiếng ồn, rung động nhiều tập trung máy thi công đưa cọc đến cao trình thiết kế 3.6.2 Phƣơng án 2:K đứng hệ cọc bê tông cốt thép Ưu điểm: - Thi công theo công nghệ truyền thống, vây khô hố móng cừ ván thép; bêtơng trộn chổ nên chủ động tiến độ, không lệ thuộc vào thời gian đặt hàng sản phẩm -Thi công theo công nghệ truyền thống nên thu hút nhiều đơn vị tham gia thi cơng - Mỹ quan cơng trình đẹp Nhược điểm: 111 - Giá thành 1m dài 89 triệu cao phương án phải đóng cừ thép để thi công làm tăng giá thành - Thi cơng phải đóng cừ thép vây ngăn nước, kéo dài thời gian thi công - Vào mùa mưa thi cơng gặp nhiều khó khăn, cơng tác xử lý bùn đáy móng - Cơng tác bê tơng phải thực chổ có khối lượng lớn, mặt chật hẹp, đất yếu nên việc giới hóa tồn q trình thi cơng bị hạn chế Dựa vào phân tích đề xuất lựa chọn phƣơng án giải pháp cơng trình bảo vệ bờ Kè Chợ Cá Phƣờng 2, TP Tân An hợp lý điều kiện nƣớc biển dâng thay đổi dòng chảy thƣợng nguồn 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Q trình xói lở lịng, bờ sơng xem dạng thiên tai nặng nề xảy khắp nơi diễn biến phức tạp Đó trình tự nhiên, đa dạng xảy nhiều nguyên nhân ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động Hiện tượng xói lở bờ thường có xu hướng tái diễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, đe dọa phá hỏng cụm dân cư (sụt lún, nứt nhà cửa, đất bên bờ sông ) đặc biệt cụm dân cư kinh tế lâu năm vùng đồng ven sông Để hạn chế việc xói lở bờ giả pháp cơng trình bảo vệ bờ sông nghiên cứu phát triển Thực tế cơng trình bảo vệ chống sạt lở bờ sơng loại cơng trình chịu tác động chủ yếu dòng chảy, đặc biệt dòng chảy mùa lũ Mục tiêu cơng trình bảo vệ bờ sông xây dựng để bảo vệ bờ khỏi bị xói lở, biến dạng dịng chảy mặt để lái dòng chảy mặt dòng bùn cát theo hướng xác định theo mục đích chỉnh trị sơng (được gọi cơng trình chỉnh trị) Hàng năm tỉnh Long An nói chung thị xã Tân An nói riêng lũ lụt thường xuyên xảy làm thay đổi đặc trưng - lý độ bền đất bờ sông rạch bị ngập nước Cùng với phát triển mạnh kinh tế, giao thông thủy phát triển mạnh cường độ, độ lớn phương tiện để lại vận chuyển hàng hóa mùa lũ Sạt lở bờ sơng rạch sóng tàu thuyền tác động vào bờ bị ngập nước độ bền hầu hết tuyến giao thông thủy Từ vấn đề cấp thiết trên, nội dung luận văn “Nghiên cứu giải pháp cơng trình bảo vệ bờ Kè Chợ Cá Phường 2, TP Tân An điều kiện nước biển dâng thay đổi dòng chảy thượng nguồn” nghiên cứu vấn đề sau: Nguyên nhân xói lở khu vực chế độ thủy động lực khu vực mang đặc trưng đoạn sông phân lạch Cụ thể Kè Chợ Cá Phường 2, TP Tân An bị uốn khúc, điều làm cho dịng chủ lưu có xu hướng lệch vào bờ, 113 xuất lưu tốc dịng chảy lớn biến động mạnh Bên cạnh với đặc trưng thủy động lực đoạn sông phân lạch diễn biến lịng dẫn đoạn sơng phân lạch có xu phát triển mạnh mặt bằng, phát triển theo chiều sâu Do xói lở bờ xảy xói ngang, hình thành hố xói cục Cơng trình bảo vệ bờ nhiệm vụ giữ ổn định cho bờ sông, bờ kênh, bờ hồ mái cơng trình khỏi tác dụng xâm thực dịng chảy, sóng nước ngầm Do cơng trình bảo vệ bờ hầu hết xây dựng nhằm mục đích giữ sơng có nơi khơng thu hẹp lịng sơng hỗ trợ hay phối hợp với cơng trình khác Trong năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày lớn, cơng trình bảo vệ bờ loại thô sơ, bán kiên cố, kiên cố hay công nghệ phải đảm bảo tốt nhiệm vụ lũ phịng chống xói lở bờ Các giải pháp cơng trình bảo vệ bờ chống xói lở đất yếu sử dụng rộng rãi khu vực đồng sông Cửu Long khu vực tỉnh Long An bao gồm: tường kè BTCT, tường kè hàng cừ dự ứng lực, tường kè kết hợp lát mái… Mỗi giải pháp có ưu nhược điểm khác Tuy nhiên khu vực đơng dân cư có u câu giao thông thủy, cảnh quan yêu cầu đảm bảo khả lũ (khơng làm giảm diện tích mặt cắt ướt lịng sơng), giải pháp tường cừ ván BTCT dự ứng lực giải pháp tính tốn phân tích luận văn giải pháp hữu hiệu Ngoài việc đảm bảo yêu cầu giải pháp tường cừ ván BTCT dự ứng lực có khả ổn định mặt chịu lực, chuyển vị chống trượt cao Trong trường hợp để tăng khả ổn định tường cừ kết hợp với cừ tràm tường neo giữ ổn định giải pháp lựa chọn luận văn áp dụng cho bờ Kè Chợ Cá Phường 2, TP Tân An KIẾN NGHỊ Tác động biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng xấu đến đồng sông Cửu Long Hiện tượng xỏi lở bờ sơng diễn mạnh khó lường đặc biệt vị trí ngã ba sơng, cù lao sơng phân lạch Do khu 114 vực bờ Kè Chợ Cá Phường 2, TP Tân An bên cạnh việc đề xuất giải pháp bảo vệ bờ cần thiết phải có nghiên cứu chế độ thủy động lực Việc nghiên cứu thêm chế độ thủy động lực đề xuất giải pháp hạn chế biến dạng dòng chảy mặt lái dòng chảy mặt dòng bùn cát theo hướng xác định theo mục đích chỉnh trị sơng./ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn (2002); Nền móng; NXB ĐHQG TP.HCM [2] Châu Ngọc Ẩn (2004); Cơ học đất; NXB ĐHQG TP.HCM [3] PGS TS Phan Trường Phiệt (2008) Áp lực đất tường chắn đất Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [4] PGS TS Phạm Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đầu, Nguyễn Ngọc Huệ (2008) Cơng trình bến cảng Nhà xuất xây dựng Hà Nội [5] PGS TS Đỗ Văn Đệ (2010) Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình Thủy cơng Nhà xuất Hà Nội, [6] PGS TS Võ Phán, Hoàng Thế Thao (2016) Phân tích tính tốn móng cọc Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM Hà Nội [7] Lê Bá Lương tác giả khác; Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam [8] Nguyen Truong Tien (2006); Soil Improvement Methods in Vietnam; [9] Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam; Bộ Xây Dựng; 1997 [10] Trần Văn Việt (2010) Cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật Nhà xuất xây dựng Hà Nội [11] Vũ Minh Tuấn (2014) Thiết kế thi công tường cừ Nhà xuất xây dựng Hà Nội, [12] QCVN 04-04:2012/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình thuỷ lợi [13] 22TCN 262-200 Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu - tiêu chuẩn thiết kế [14] TCVN 2737 – 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [15] TCVN 4116 – 1995 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế [16] TCVN 5574 – 2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế 116 [17] TCVN 4253 – 2012 Công trình thủy lợi – Nền cơng trình thủy cơng – Yêu cầu thiết kế [18] TCVN 9152 – 2012 Cơng trình thủy lợi – Quy trình thiết kế tường chắn cơng trình thủy lợi [19] TCVN 10301 – 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [20] Beton Cọc ván bê tông dự ứng lực – Thông số kỹ thuật, trang [21] TS Nguyễn Minh Tâm, KS Hàn Thị Xuân Thảo Ứng xử cọc bê tông cốt thép kết cấu kè bờ sông khu vực Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí KHCN Xây dựng – số 2/2014, trang 19 – 28 [22] Nguyễn Bảo Việt, Cọc ván bê tông cốt thép dự ứng lực, khả ứng dụng vào cơng trình kè đất yếu Tạp chí KHCN Xây dựng – số 1/2015, trang 44 – 51 [23] Nguyễn Quang Hưng (2013) Đánh giá khả ổn định cơng trình kè chống sạt lở bờ sơng Ơ Mơn – Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM ... dựng kết cấu tư? ??ng chắn đất để tăng cường ổn định cơng trình chịu áp lực ngang đất Các phận cơng trình chịu loại áp lực ngang đất như: Tư? ??ng cát tầng hầm, mố cầu, tư? ??ng chắn đất, tư? ??ng chắn cống... hộc; tư? ??ng thép - Phân loại theo nguyên lý làm việc: + Tư? ??ng trọng lực: độ ổn định tư? ??ng khối đất đắp sau lưng tư? ??ng đảm bảo chủ yếu trọng lượng thân tư? ??ng + Tư? ??ng bán trọng lực: độ ổn định đảm... lực đất chủ động Nếu tư? ??ng chắn đất tác dụng áp lực đất đắp mà lưng tư? ??ng dịch chuyển theo chiều dài đất đắp Khi áp lực đất tác dụng vào tư? ??ng từ áp lực đất tĩnh mà giảm dần đi, thể đất sau tư? ??ng