1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Em be thong minh 2tiet

11 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Em bé giải câu đố của viên quan + Em bé giải câu đố của vua lần 1, lần 2 + Em bé giải câu đố cử Sứ giả nước ngoài + Em bé trở thành Trạng nguyên H: Nhân vật EBTM thuộc kiểu nv nào tro[r]

(1)Ngày soạn: 2/10/2012 Ngày giảng: 5/10/2012 Bài Tiết 27 Văn bản: Em bé thông minh (Truyện cổ tích) I Mục tiêu Mục tiêu chung - C¶m nhËn nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn cæ tÝch “Em bÐ th«ng minh” Yêu thích truyện cổ, học tập cách đối đáp thông minh nhân vật thông minh truyện cổ tích Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: + Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, việc, cốt truyện em bé thông minh + Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt + Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh + Kể lại câu chuyện cổ tích B Các KNS giá dục bài Tự nhận thức, định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải vấn đề C Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh em bé thông minh HS: Đọc, kể lại và Soạn bài theo yêu cầu D Phương pháp/KTDH: Phương pháp đọc( KT đọc tích cực ) Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn) Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ) E Các bước lên lớp OĐTC: Kiểm tra đầu giờ: (5’) H: Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? Nêu ý nghĩa truyện TS? (2) Định hướng: - Nhân vật dũng sĩ và có tài kì lạ (nhân vật thần kì) - Ca ngợi dũng sĩ TS - Thể ước mơ, niếm tin đạo đức, công lí, xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hoà bình nhân dân Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động(2’) H: : Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào truyện cổ tích? HSTL: Thuộc loại truyện Người mang lốt vật – GV nhận xét dẫn vào bài GV:Nh©n vËt th«ng minh còng lµ kiÓu nh©n vËt rÊt phæ biÕn truyÖn cæ tÝch ViÖt Nam vµ thÕ giíi Em bÐ th«ng minh lµ mét truyÖn cæ tÝch sinh ho¹t Nh©n vËt chính trải qua chuỗi thử thách Từ đó bộc lộ thông minh, tài trí ngêi “ Em bÐ th«ng minh” thuéc lo¹i truyÖn “ Trạng” đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo tiếng cời, vui vÎ, hån nhiªn, chÊt ph¸c nhng kh«ng kÐm phÇn th©m thuý cña nh©n d©n cuéc sống hàng ngày Tìm hiểu truyện ta thấy có vẻ đẹp riêng kiểu nhân vật này Hoạt động GV-HS T Nội dung chính G Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: + Đọc chơn, đọc diễn cảm, kể lại truyện lời văn + Phát và giải thích số từ khó - Cách tiến hành: I Đọc và tìm hiểu chú thích GV: Hướng dẫn và đọc Đọc, kể Giọng đọc, kể vui, hóm hỉnh, gợi không khí cổ tích Lưu ý đoạn đối thoại , câu hỏi và câu trả lời em bé (7,8 tuổi) với ông quan, người cha, nhà vua GV: Đọc mẫu từ đầu -> “rồi phi ngựa mạch tâu vua.” HS1: Tiếp “ dám ngả trâu đánh chén” HS2 : Tiếp “ ban thưởng hậu” HS3 : Còn lại GV: NX, uấn nắn H: Kể túm tắt diễn biến câu chuyện ? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, định hướng - Nhân vật chính: Em bé thông minh - việc chính: + Vua sai quan khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước (3) + Em bé giải câu đố viên quan + Em bé giải câu đố vua lần 1, lần + Em bé giải câu đố cử Sứ giả nước ngoài + Em bé trở thành Trạng nguyên H: Nhân vật EBTM thuộc kiểu nv nào truyện cổ tích? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung: Nhân vật thông minh Thảo luận chú thích H: Ngoài 16 chú thích SGK đã giải nghĩa em thấy chú thích nào còn chưa rõ nghĩa? Em phát văn còn từ nào khó hiểu cần giải nghĩa cho ý kiến? HS: TL (2’) các chú thích SGK, trình bày, bổ sung GV: NX, mở rộng - Dinh thự: Nhà cao, cửa rộng ( lâu đài) nơi quan lại quý tộc - Hoàng cung: Nhà gia đình vua - Đại thần: Quan lớn - Vô hiệu: Không có tác dụng - Kiến càng: Kiến có càng to lớn khác thường, kiến chúa H động 3: HDHS tìm hiểu bố cục - Mục tiêu: + Xác định bố cục, nội dung từng phần - Cách tiến hành: H: Văn TS có thể chia phần? Giới hạn và nội dung, đặt tiêu đề cho từng phần? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung - phần: P1: Từ đầu “ thật lỗi lạc” – Giới thiệu việc tìm người tài nhà vua P2: Tiếp đến “sứ giả nước láng giềng”- Sự thông minh, mưu trí em bé qua lần thử thách P3: Còn lại- Em bé trở thành trạng nguyên H động 4: HDHS tìm hiểu văn II Bố cục (4) - Mục tiêu: + Phân tích nhân vật việc qua thử thách EBTM - Cách tiến hành: H: Bức tranh SGK minh hoạ cho các việc nào truyện? Em hãy đặt tên cho bức tranh đó? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung - Em bé giải câu đố viên quan - Câu đố và lời giải đố HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt ghi bảng -> GV: Chú ý vào phần đầu văn SGK, và bức tranh H: Trong câu đố 1, là người đố và là người giải đố? - Viên quan gặp em bé hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì hoàn cảnh này? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung - Vua sai quan tìm người tài giỏi giúp dân, giúp nước - Viên quan nhiều nơi chưa tìm người lỗi lạc (tài giỏi khác thường, vượt trội người) - Hai cha cày ruộng -> Hoàn cảnh hoàn toàn ngẫu nhiên (Tình cờ sinh ra, sảy ra) H: Câu hỏi (đố) viên quan: “Này, lão kia! Trâu lão ngày cày đường?” Câu đố này có khó không? Vì sao? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung Câu hỏi khó Bởi, lập tức không thể trả lời chính xác điều vớ vẩn mà không để ý: Một ngày mình có thể cày bao nhiêu đường, hay bao nhiêu bước chân Câu hỏi viên quan dồn người cha vào bí, lo sợ vì là quan hỏi, nên người cha đã III Tìm hiểu văn Câu chuyện em bé thông minh a Câu đố và lời giải đố - Thử tài: Viên quan câu đố oái ăm (5) đứng ngây người H: Trước tình đó, em bé 7, tuổi đã làm gì? HS: Trả lời cách đưa câu hỏi lại Câu nói em: “Thế xin hỏi ông câu này đã Nếu ông trả lời đúng ngựa ông ngày đường bước, tôi cho ông biết trâu cha tôi cày ngày đường.” H: Như em bé đã giải câu đố viên quan cách nào? - Em có nhận xét gì cách giải đố đó? Kết quả? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung - Trước tình khú khăn cha, em bé đã hỏi lại viên quan để tháo gỡ bí cho cha - Đây là câu đố bất ngờ, lí thú và oái oăm, khó trả lời -> Cái lí thú đây là đố cha mà lại trả lời Trả lời lại câu đố oái oăm không kém Kết -> H: Quan lần giải đố thứ nhất, em có suy nghĩa gì em bé? Em bé người nào? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt -> - Giải đố: Em bé đố lại quan  bất ngờ và lí thú - Kết qủa: Viên quan tìm người tài giỏi Bằng cách đố và giải đố bất ngờ, lí thú em bé, ta thấy em còn nhỏ lanh lợi và thông minh GV: Sự lanh lợi và thông minh thể rừ, thú vị lần giải đó sau Tæng kÕt: (3’) - Em hãy thuật lại diễn biến việc: Em bé giải câu đố viên quan trên bøc tranh minh ho¹ - Truyện “ Em bé thông minh” đề cao vốn kiến thức: A KiÕn thøc s¸ch vë B Kiến thức thực tiễn đời sống C KiÕn thøc häc lám ngêi xung quanh - GV s¬ kÕt néi dung bµi häc HDHB: (1’) - Häc bµi vë ghi+ SGK - Đọc hiểu và soạn tiếp lần giải đố tiếp sau em bé với nhà vua và sứ thần, ý nghĩa truyện (6) Ngày soạn: 5/10/2012 Ngày giảng: 8/10/2012 Văn bản: Bài - Tiết 27 Em bé thông minh (Truyện cổ tích) I Mục tiêu Mục tiêu chung - C¶m nhËn nh÷ng nÐt chÝnh vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn cæ tÝch “Em bÐ th«ng minh” Yêu thích truyện cổ, học tập cách đối đáp thông minh nhân vật thông minh truyện cổ tích Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức: + Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, việc, cốt truyện em bé thông minh + Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện thử thách mà nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt + Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc truyện cổ tích và khát vọng công nhân dân lao động Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại + Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh + Kể lại câu chuyện cổ tích B Các KNS giá dục bài (7) Tự nhận thức, định, giao tiếp, đảm nhiệm trách nhiệm, hợp tác, tư sáng tạo, tìm kiếm hỗ trợ, quản lí thời gian, giải vấn đề C Đồ dùng dạy học GV: Tranh ảnh em bé thông minh HS: Đọc, kể lại và Soạn bài theo yêu cầu D Phương pháp/KTDH: Phương pháp đọc( KT đọc tích cực ) Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phân tích, bình giảng (KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn) Phương pháp thảo luận nhóm.( KT chia nhóm, giao nhiệm vụ) E Các bước lên lớp OĐTC: Kiểm tra đầu giờ: (5’) H: - Thuật lại đoạn em bé giải câu đố viên quan? - Qua đó cho biết em bé là người nào? Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (2’) H: Sau viên quan bẩm báo lại nhà vua em bé thông minh, vua có triệu em vào cung không ? vua làm gì? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, vào bài Hoạt động GV-HS Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: + Phân tích lần đố và giải đố + Nêu ý nghĩa truyện - Cách tiến hành: GV: Kể lại phần câu chuyện H: - Vì vua có ý định thử tài em bé? - Nhà vua thử tài em bé nào? Em có nhận xét gì lần thử thách này? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt - Nhà vua muốn biết đích xác tài em bé - Vua điều kiện nuôi trâu đực để đẻ T G Nội dung chính I Đọc và tìm hiểu chú thích II Bố cục III Tìm hiểu văn Câu chuyện em bé thông minh a Câu đố và lời giải đố b Câu đố và lời giải đố - Vua: điều kiện vô lí trái với (8) thành trâu  nghiêm trọng, không thực làng phải chịu tội, thực chất là thử thách em bé H: - Lệnh đó có phải là câu đố không? Vì sao? - Thái độ dân làng nào? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt - dân làng tưng hửng (ngẩn người vì hứng thú đột ngột việc sảy trái với điều mình mong muốn) H: Thái độ em bé nào? Em đã giải điều kiện nhà vua sao? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt - Nói với cha bảo dân làng mở tiệc ăn mừng: trâu và thúng gạo nếp vua ban Còn thúng gạo và trâu xin làng làm lộ phí hai cha trẩy kinh (đi đến kinh đô) - Sau đó em bé vào cung khóc um lên và tâu với đức vua là mẹ chết, cha không sinh em bé để em có bạn chơi và nhờ vua bảo cha hộ H: - Đó là câu đố hay lời giải đố? Vì sao? - Em có nhận xét gì việc làm đó em bé? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt H: Cuộc thử tài lần thứ nào? Mục đích lần thử thách này là gì? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt - Một chim sẻ dọn thành mâm cỗ  thử trí thông minh H: - Lệnh vua có phải là câu đố ko? Vì sao? - Em bé đã giải đố nào? Em có nhận xét gì các yêu cầu em bé với vua? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt - Lời giải đố em bé đưa yêu cầu lẽ tự nhiên - Dân làng: Lo lắng, coi đó là tai vạ - Em bé: bình tĩnh, thỉnh cầu nhà vua Em bé là người giỏi lập luận, giải câu đố bất ngờ c Câu đố và lời giải đố - Vua: lệnh cỗ thức ăn mà nguyện liệu chim sẻ - Em bé: giải đố nhờ vua rèn kim làm thành dao (9) vô lí -> H: Qua hai lần giải câu đố nhà vua càng chứng tỏ em bé là người nào? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt H: Sứ thần nước ngoài thách đố triều đình ta điều gì? Tại sứ thần lại đố triều đình ta? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung - Xâu qua ốc vặn - Muốn xâm chiến nước ta còn e nước ta có người tài H: - Thái độ triều đình trước câu đố hóc búa ấy? - Không giải đố, triều đình nhờ đến em bé, em đã giải nào? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt GV: Sử dụng KTDH “ Khăn trải bàn” H: Tại em bé lại giải đố bài đồng dao? HS: TL (3’), Báo cáo GV: NX, bổ sung, chốt - Với em bé giải câu đố này thật dễ dàng Giống trò chơi, hay em bé cố tình làm trò chơi, vừa chơi, vừa đọc, vừa hát lên bài đồng dao lục bát hồn nhiên, nhí nhảnh với chất giọng trẻ thơ yêu đời - Không cần phải đến tận nơi H: Lời giải đố em bé dựa trên kiến thức sách hay kinh nghiệm dân gian? Vì sao? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung - Kinh nghiệm dân gian vì đơn giản mà hiệu Qua lần giải đố nhà vua, Em bé đã thể là người thông minh người, có lòng can đảm, tâm hôn tự nhiên, sáng d Câu đố và lời giải đố - Sứ thần: thách đố “Xâu qua ốc vặn” - Triều đình: bó tay trước câu đố hóc búa - Em bé: hát bài đồng dao để giải đố (10) nghiệm - Trí thông minh em bé lần này mức độ hẳn lần trứơc Câu đố oái ăm nhiều buộc phải thực chứ không đố lại ngưòi khác Không giải thì nhục nhã, xấu hổ, sĩ diện quốc gia bị tổn thương H: - Trước việc này, nhà vua đã làm gì? - em bé có xứng đáng nhận chức trạng nguyên không? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung -> H: - Qua câu chuyện em bé, em thấy truyện hẫp dẫn vì lí gì? Em có nhận xét gì độ khó các lần thách đố? Vì tác giả dgian lại xếp vậy? H: Mức độ khó các câu đố tăng dần (tịnh tiến) để bộc lộ dần và rõ nét tài trí thông minh, nhanh nhẹn vẫn hồn nhiên em bé H: Từ đó em hãy rút ý nghĩa truyện? HS: HĐCN, trình bày GV: NX, bổ sung, chốt Bằng bài đồng dao, em bé cứu nguy cho đất nứơc, phong trạng nguyên ý nghĩa - Ca ngợi trí thông minh người sống, nghiệp dựng nước và nước - Mang ý nghĩa hài hước mua vui thâm thúy III Ghi nhớ ( SGK-T74) Hoạt động 3: Ghi nhớ - Mục tiêu: + Khái quát nghệ thuật đặc sắc và nội dung -NT ý nghĩa truyện - Cách tiến hành: H: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện? HS: HĐCN, trả lời GV: NX, khắc sâu - Xây dựng các tình nhằm thử tài trí nv Đây là hình thức phiêu lưu trí tuệ (sự nhanh trí các mẹo vặt sống) H: Nội dung, ý nghĩa? ND HS: Trả lời HS: Đọc to ghi nhớ sgk (t74) (11) GV: Nhấn mạnh lại Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: Kể, kể diễn cảm lại câu chuyện - Cách tiến hành: H: Kể diễn cảm lại câu chuyện? HS: HĐCN, (2 em K-TB) kể GV: NX, uấn nắn IV Luyện tập - Kể lại câu chuyện - Kể diễn cảm lại câu chuyện - Đọc thêm: Chuyện Lương Thế Vinh Tổng kết: (3’) - Trí tuệ thông minh em bé biểu nào? - Cách biểu truyện cổ tích có gì hấp dẫn? ( biểu qua lần giải đố, câu đố, dạng khác nhau, không trùng Em bé thông minh giải hết Đại diện cho trí tuệ dân gian, nhân cách người bình dân LĐVN ) - GV sơ kết bài học HDHB: (1’) - Học bài ghi+SGK, kể diễn cảm lại câu chuyện - Đọc hiểu và xem lại cách làm bài văn tự sự, tiết sau trả bài TLV số (12)

Ngày đăng: 30/06/2021, 21:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w