Để xác định một hành vi có vi phạm pháp luật hay không cần xác định thêm một số yếu tố sau : - Đó phải là một hành vi - Các hành vi đó trái với qui định của pháp luật - Người thực hiện h[r]
(1)Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà Đơn vị : Trường THCS Hàm Nghi Ngày dạy : Tiết – 06/03/2012 Lớp 9A – Trường THCS Trưng Vương =============================== Tiết 26 - BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( TT ) I Mục tiêu bài học : Về kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Khái niệm trách nhiệm pháp lý , kể các loại trách nhiệm pháp lý Về kỹ năng: - Biết phân biệt các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý Về thái độ: - Tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước - Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật II Các kỹ sống cần giáo dục bài : - Kỹ tư phê phán - Kỹ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kỹ kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Nghiên cứu điển hình - Động não - Thảo luận nhóm - Bày tỏ thái độ - Kỹ thuật công đoạn - Đóng vai - Hỏi chuyên gia IV Phương tiện dạy học : - SGK, SGV GDCD - Các bài báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến bài dạy để có thêm ví dụ minh hoạ - Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập - Bài tập tình - Luật hôn nhân gia đình, Hiến pháp 1992, Luật Hình sự, Luật Giao thông đường bộ, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức: (2) 2/Kiểm tra bài cũ: Vi phạm pháp luật là gì ? Để xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay không, cần xác định yếu tố nào ? HS trả lời : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Để xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay không cần xác định thêm số yếu tố sau : - Đó phải là hành vi - Các hành vi đó trái với qui định pháp luật - Người thực hành vi đó có lỗi ( cố ý vô ý ) - Người thực hành vi phải là người có lực trách nhiệm pháp lí 3/Bài mới: a)/Khám phá: Giáo viên nêu câu hỏi : Vi phạm pháp luật là sở để xác định điều gì ? HS trả lời : Trách nhiệm pháp lí GV : Vậy trách nhiệm pháp lí là gì ? Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm b)/Kết nối : Hoạt động 1: Phân biệt các loại vi phạm pháp luật Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV nhắc lại khái niệm vi phạm pháp II Nội dung bài học luật 1.Vi phạm pháp luật : a Khái niệm : b Các loại vi phạm pháp luật: GV : Có loại vi phạm pháp luật ? - Vi phạm pháp luật hình - Vi phạm pháp luật hành chính - Vi phạm pháp luật dân - Vi phạm kỉ luật GV giải thích loại vi phạm pháp luật : - VPPL Hình ( Tội phạm ) : Là hành vi nguy hiểm cho XH, quy định luật Hình - VPPL Hành chính : Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí Nhà nước mà không phải là tội phạm - VPPL Dân : Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ, quyền tác giả, quyền sỡ hữu công nghiệp (3) - VP Kỷ luật : Là hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỷ luật nội quan, xí nghiệp, trường học GV : Chia lớp thành nhóm thảo luận lấy ví dụ minh hoạ cho loại vi phạm pháp luật Nhóm : VPPL Hình sự, Trách nhiệm hình Giết người, cướp của, chiếm đoạt tài sản Nhóm : VPPL Hành chính, Trách nhiệm hành chính Vi phạm luật an toàn giao thông, ví dụ vượt đèn đỏ hay không đội mũ Bảng : bảo hiểm, lấn chiếm lòng lề đường Nhóm : VPPL Dân sự, Trách nhiệm Hành Trách nhiệm dân vi pháp lí Mượn xe máy để đặt lấy tiền Nhóm Có Không : VP Kỷ luật, Trách nhiệm kỷ luật x Học sinh đánh nhau, quay cóp x thi cử, học muộn, không học bài, hút x thuốc, uống rượu x GV hướng dẫn HS lấy ví dụ thực tế x sống x HS nhận xét, bổ sung ý kiến GV giải thích : Ở tiết trước các em đã tìm hiểu các tình phần Đặt vấn đề, các em đã xác định hành vi đúng hay sai ? Người thực có lỗi hay không có lỗi Dựa vào loại vi phạm pháp luật GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp bảng tiết trước GV yêu cầu HS trả lời cá nhân và lên điền vào bảng phụ GV giải thích cho HS rõ vì hành vi ( ) không có lỗi, không vi phạm pháp luật Hành vi ( ) không vi phạm pháp luật mà là vi phạm nội qui an toàn lao động Phân loại VPPL VPPL HC VPPL DS Không VPPL HS VPPL DS Vi phạm kỷ luật (4) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV đưa số ví dụ cụ thể ( dựa vào tình phần đặt vấn đề ) để đặt câu hỏi Căn để xác định trách nhiệm Là hành vi vi phạm pháp luật pháp lí? Thẩm quyền xử lí hành vi vi Là quan nhà nước có thẩm quyền phạm pháp luật ? Trách nhiệm pháp lí là gì ? 2.Trách nhiệm pháp lí : a Khái niệm : Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà GV nhấn mạnh quan hệ VPPL và nước quy định TNPL là quan hệ nhân quả, bất kì vi phạm pháp luật phải chịu TNPL ( Trừ số trường hợp pháp luật qui định độ tuổi chịu TNPL, lực hành vi người thực hành vi vi phạm pháp luật ) GV: Cho HS làm bài tập áp dụng: ? Trong các ý kến sau đây ý kiến nào đúng, sai? Vì sao? a Bất kì phạm tội phải chịu trách nhiệm hình b Những người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm hình c Người 18 tuổi không phải chịu trách nhiệm hành chính GV: Nhận xét cho điểm GV: Kết luận: Con người luôn có các mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Trong quá trình thực các quy định, quy tắc, nội dung nhà nước đề thường có vi phạm Những vi phạm đó có ảnh hưởng đến thân, gia đình và xã hội Xem xét các hành vi vi phạm (5) pháp luật giúp chúng ta tránh xa các tệ nạn xã hội… b Các loại trách nhiệm pháp lí : - Trách nhiệm hình - Trách nhiệm hành chính - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỷ luật Hành vi Đúng a b c Sai x x x Vì Có nhiều loại vi phạm pháp luật Họ không tự chủ hành vi mình Nếu vi phạm thì bị xử lý theo pháp luật Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí Hoạt động Thầy và Trò GV chia lớp thành nhóm thảo luận các câu hỏi sau : Vì Nhà nước quy định chế độ TNPL ? TNPL có phải là hình phạt không ? Nêu vài biện pháp loại TNPL ? Đáp án : TNPL là biện pháp cưỡng chế, bắt buộc Nhà nước quy định mà người có hành vi VPPL phải gánh chịu Nội dung kiến thức cần đạt (6) TNPL bao gồm hình phạt không phải có hình phạt mà còn bao gồm nhiều hình thức xử lí khác Hình phạt là biện pháp TNPL Ví dụ, Trong TN hình có hình phạt và các biện pháp tư pháp khác bắt buộc chữa bệnh ( Điều 43 – BLHS ), Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm ( Điều 41 ), Trả lại tài sản, sữa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi ( Điều 42 ) Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá phần thảo luận 3.Ý nghĩa Trách nhiệm pháp lí : GV : TNPL có ý nghĩa nào ? - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật - Răn đe người không VPPL - Giáo dục ý thức tôn và chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí nhân dân - Ngăn chặn, hạn chế, bước xoá bỏ tượng VPPL lĩnh vực đời sống XH GV đọc nghị định số 15/2003/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính giao thông đường ? Quy định này ban hành nhằm mục đích gì ? Người vi phạm quy định phải chịu trách nhiệm gì ? Vì Nhà nước ta lại qui định GV kết luận, chuyển ý GV đặt câu hỏi có liên quan đến trách nhiệm công dân, từ đó gợi ý học sinh liên hệ trách nhiệm thân Trách nhiệm công dân và học sinh : a Đối với công dân : - Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật (7) ? Là HS ngồi trên ghế nhà trường em cần rèn luyện gì - Tích cực đấu tranh với các hành vi, các việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật b Đối với học sinh : - Tuyên truyền, vận động người thực tốt hiến pháp và pháp luật - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt - Tránh xa tệ nạn XH - Đấu tranh chống các tượng xấu, Vi phạm pháp luật c Thực hành/ Luyện tập Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hoạt động Thầy và Trò GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2, / SGK Nội dung kiến thức cần đạt III Luyện tập BT - VPPL Dân : Hành vi 1, - VPPL Hình : Hành vi - VPPL Hành chính : Hành vi 4, - VP kỷ luật : Hành vi 5, BT : Trường hợp b không phải chịu TNPL hành vi mình Vì em bé tuổi ( chưa đủ tuổi qui định pháp luật ) đó không coi là vi phạm pháp luật, nên không chịu TNPL hành vi mình BT - Ý kiến đúng : c, e - Ý kiến sai : a, b, d, đ d Vận dụng : Câu : GV cho tình : Trường hợp : Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi xách người qua đường Trường hợp : Một người niên ( 20 tuổi ) lái xe tình trạng say rượu gây tai nạn Theo em, hai trường hợp trên, trường hợp nào VPPL ? Vì ? Câu : Xe máy, xe mô tô bánh chở ít là người? Hai người kể lái xe (8) Ngoài người lái xe chở thêm người ngồi phía sau và trẻ em tuổi Hướng dẫn nhà : - Học bài và làm BT còn lại ( BT giảm tải không yêu cầu HS làm ) - Chuẩn bị bài cho tiết sau (9)