3 Bài mới: 27’ a Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Họ nội, họ ngoại b Các hoạt động: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ Hoạt động 1: Họ nội, họ ngoại Mục tiêu: Giải thích[r]
(1)TUẦN TIẾT HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 20/8/2012 I/- MỤC TIÊU: - Nhận biết thay đổi lồng ngực hít vào và thở ra; nêu tên các quan hô hấp - Chỉ đường không khí ta hít vào và thở ra; hiểu vai trò quan hô hấp người - GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 4, SGK - Phiếu học tập III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thở và quan hô hấp b) Các hoạt động: TL 10’ 12’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Cử động hô hấp Mục tiêu: Nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào thở Tiến hành: - Nêu yêu cầu hoạt động - Phát phiếu học tập (ghi ND thực hành) - HS nhận phiếu cho HS - Yêu cầu lớp đứng lên thực hành - Thực hành hít thở sâu và quan sát - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu - Gọi đại diện báo cáo - Đọc bài làm phiếu, lớp nhận xét Kết lại: Khi hít vào lồng ngực phồng lên, thở ra, lồng ngực xẹp xuống Sự phông lên, xẹp xuống diễn liên tục và đặn Đó chính là hoạt động hô hấp Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp Mục tiêu: Nêu tên quan hô hấp, đường không khí hít vào và thở Tiến hành: - Cho HS quan sát hình và nêu yêu cầu quan sát - Quan sát tranh ? Chỉ và nêu tên các phận quan hô hấp hình? - Thảo luận cặp - Cho HS quan sát hình và nêu yêu cầu quan sát - Quan sát tranh ? Chỉ và nói rõ đường không khí hít vào, thở ra? - Vài HS lên bảng; lớp nhận xét, bổ Kết lại: Cơ quan hô hấp gồm mũi, khí sung (2) 5’ quản, phế quản, hai lá phổi Hoạt động 3: Vai trò quan hô hấp Mục tiêu: Hiểu vai trò quan hô hấp người Tiến hành: - Yêu cầu HS bịt mũi, nín thở giây lát ? Em cảm thấy nào bịt mũi, nín - HS thực theo yêu cầu thở? Kết lại: Nhờ hoạt động thở quan - HS tự phát biểu (khó chịu) hô hấp, thể chúng ta luôn có đủ ô - xi để sống 4) Củng cố: 2’ - HS đọc nội dung cần biết ? Cơ quan hô hấp gồm phận nào? Vai trò quan hô hấp? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Nên thở nào? - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (3) TIẾT NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày dạy: 23/8/2012 I/- MỤC TIÊU: - Hiểu vai trò mũi hô hấp và ý nghĩa việc thở mũi (4) - Biết ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí bị ô nhiễm; biết phải thở mũi, không nên thở miệng - GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 6, SGK III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Cơ quan hô hấp gồm phận nào? ? Vai trò quan hô hấp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Nên thở nào? b) Các hoạt động: TL 15’ 12’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi Mục tiêu: Hiểu vai trò mũi hô hấp và ý nghĩa việc thở mũi Tiến hành: - Treo bảng phụ ghi số câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi trước lớp - Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm đôi - HS: + Trong mũi có nhiều lông + Trong mũi còn có tuyến tiết dịch Kết lại: nhầy + Trên khăn có nhiều bụi + Thở mũi giúp cản bớt bụi, Hoạt động 2: Ích lợi việc hít thở không khí sưởi ấm không khí lành và tác hại việc - Chúng ta nên thở mũi cho hợp thở không khí nhiều khói bụi vệ sinh và có lợi cho sức khoẻ Mục tiêu: HS nêu ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc thở không khí nhiều khói bụi Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, và trả lời câu hỏi SGK/7 Kết lại: SGK/7 - HS: + Khoan khoái, dễ chịu + Ngột ngạt, khó chịu + Hít thở không khí lành thể cung cấp đủ ô - xi cho máu nuôi thể giúp ta dễ chịu (5) 4) Củng cố: 2’ - HS đọc nội dung cần biết ? Thở nào là hợp vệ sinh? ? Lợi ích việc hít thở không khí lành? ? Tác hại việc hít thở không khí bị ô nhiễm là gì? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh hô hấp - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (6) TUẦN TIẾT VỆ SINH HÔ HẤP Ngày soạn: 27/8/2012 Ngày dạy: 27/8/2012 I/- MỤC TIÊU: - Biết và nêu lợi ích việc tập thở vào buổi sáng - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ à giữ quan hô hấp - GD HS có ý thức giữ mũi và họng II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 8,9 SGK - Phiếu thảo luận III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Trong mũi có gì? Thở nào là hợp vệ sinh? ? Lợi ích việc hít thở không khí lành? Tác hại việc hít thở không khí ô nhiễm là gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh hô hấp b) Các hoạt động: TL 9’ 9’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ích lợi việc tập thở sâu vào buổi sáng Mục tiêu: Biết và nêu lợi ích việc tập thở vào buổi sáng Tiến hành: - Tổ chức cho lớp hít thở theo nhịp đếm - Thực khoảng 10 lần GV ? Khi thực hít thở sâu, thể nhận - Nhận nhiều khí ô - xi lượng không khí nào? ? Tập thở buổi sáng có lợi ích gì? - (Nhóm đôi) Không khí lành, tốt cho thể, có lợi cho sức khoẻ Kết lại: - Cần vận động vào buổi sáng giúp mạch máu lưu thông, giúp thể luôn khoẻ mạnh Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng Mục tiêu: HS có ý thức giữ mũi và họng Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK/8 - Quan sát tranh theo yêu cầu ? Bạn tranh làm gì? - Dùng khăn lau mũi ? Việc làm đó có lợi ích gì? Súc miệng nước muối - Mũi và họng sẽ, vệ sinh ? Em làm việc gì để giữ mũi - HS tự phát biểu và họng? Kết lại: - Mũi, họng giúp ta hô hấp tốt, phòng các bệnh đường hô hấp (7) Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn quan hô hấp Mục tiêu: Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ quan hô hấp Tiến hành: - Chia lớp thành nhiều nhóm - Yêu cầu nhóm quan sát hình trang và trả lời câu hỏi phiếu thảo luận: ? Các nhân vật hình làm gì? ? Việc làm đó nên hay không nên làm để bảo vệ và giữ gìn quan hô hấp? Vì sao? Kết lại: GV ghi bảng các ý HS nêu 9’ - Nhóm - Cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Các việc nên làm: Giữ vệ sinh nhà và môi trường, đeo trang làm vệ sinh, tập thể dục và tập thở ngày, giữ mũi họng, - Các việc không nên làm: Để nhà cửa, trường lớp bừa bộn; đổ rác, khạc nhổ bừa bãi; hút thuốc lá; lười vận động, 4) Củng cố: 2’ ? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? Cần làm gì để giữ mũi, họng? ? Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn quan hô hấp? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Phòng bệnh đường hô hấp - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Ngày soạn : 30/8/2012 Ngày dạy: 30/8/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS - Kể tên các bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp - GD HS có ý thức phòng bệnh đường hô hấp II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 10,11 SGK - Tranh minh hoạ các phận quan hô hấp - Phiếu thảo luận III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) (8) ? Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? ? Cần làm gì để giữ mũi, họng? ? Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn quan hô hấp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng bệnh đường hô hấp b) Các hoạt động: TL 10’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Các bệnh đường hô hấp thường gặp Mục tiêu: HS kể các bệnh đường hô hấp thường gặp Tiến hành: - Phát cho dãy bàn phiếu, yêu cầu - HS chuyền tay ghi tên các bệnh HS ghi tên các bệnh đường hô hấp thường gặp - Vài HS đọc các bạn khác bổ sung - Gọi đại diện dãy bàn đọc kết - Đó là các bệnh: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi Kết lại: 10’ Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát và trao đổi nhóm đôi nội dung các hình đền hình theo số câu hỏi định hướng GV nêu Kết lại: SGK trang 11 7’ - Quan sát tranh theo yêu cầu - Quan sát, thảo luận và trình bày ý kiến - Vài HS nhắc lại nguyên nhân và cách đề phòng Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học phòng bệnh viêm đường hô hấp Tiến hành: - Phổ biến cách chơi - Nắm luật chơi - Tổ chức trò chơi - Tham gia trò chơi - Tổng kết trò chơi 4)Củng cố: 2’ ? Nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp? ? Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp? ? Cần làm gì để phòng tránh bệnh viêm đường hô hấp? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Bệnh lao phổi - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (9) TUẦN TIẾT BỆNH LAO PHỔI Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày dạy: 3/9/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu nguyên nhân, biểu và tác hại bệnh lao phổi - Nêu các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Có ý thức cùng với người xung quanh phòng bệnh lao phổi II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 12,13 SGK - Phiếu giao việc III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp? ? Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh viêm đường hô hấp? ? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các bệnh viêm đường hô hấp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bệnh lao phổi b) Các hoạt động: TL 12’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Bệnh lao phổi Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân, biểu hiện, đường lây truyền, tác hại bệnh lao phổi Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Mỗi lượt HS đọc (2 lượt) SGK/12 và đọc lời thoại nhân vật - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu - Nhóm Đại diện nhóm trả lời, lớp hỏi SGK/12, GV ghi bảng nhận xét (10) 10’ 5’ ? Nguyên nhân gây bệnh lao phổi? - Do vi khuẩn lao ? Người mắc bệnh thường có biểu - Mệt mỏi, kém ăn, gầy đi, sốt nhẹ nào? chiều ? Bệnh lây đường nào? - Bằng đường hô hấp ? Bệnh có tác hại gì? - Sức khoẻ suy giảm, ảnh hưởng tính mạng - Gọi HS nhắc lại kết luận - HS nhắc lại Kết lại: - Trong các bệnh đường hô hấp, bệnh lao phổi là nguy hiểm Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi Mục tiêu: Nêu các việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi - Vài HS nhắc lại nguyên nhân và cách Tiến hành: đề phòng - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 13, thảo luận nhóm theo câu hỏi định - Quan sát, thảo luận nhóm Cử đại hướng: diện nhóm trả lời (6 nhóm), các nhóm ? Tranh minh hoạ điều gì? nhận xét bổ sung ? Đó là việc nên làm hay không nên để phòng bệnh lao phổi? Vì sao? ? Vậy việc nào nên làm và việc nào không nên làm để đề phòng bệnh - Cá nhân phát biểu lao phổi? Kết lại: + Nên: Tiêm phòng lao, giữ vệ sinh môi trường, ăn uốg đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục, vệ sinh mũi họng, + Không nên: hút thuốc lá, nơi khói bụi, nhà cửa tối tăm bẩn thỉu, khạc nhổ bừa bãi, làm việc quá sức, Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Giúp HS thực tốt việc phòng bệnh lao phổi Tiến hành: - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Cá nhân HS tự phát biểu ? Gia đình em tích cực phòng bệnh lao chưa? Ví dụ minh hoạ? ? Gia đình em còn cần làm gì để phòng bệnh lao phổi? - Tuyên dương HS thực tốt 4)Củng cố: 2’ HS đọc nội dung cần biết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Máu và quan tuần hoàn - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (11) TIẾT MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Ngày soạn: 6/9/2012 Ngày dạy: 6/9/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS - Nêu cấu tạo sơ lược máu, nhiệm vụ máu sống người - Chỉ và nêu tên các phận quan tuần hoàn - Nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 14,15 SGK - Phiếu học tập III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Nêu nguyên nhân và biểu bệnh lao phổi? ? Bệnh lây từ người bệnh qua người lành đường nào? ? Nêu các việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Máu và quan tuần hoàn b) Các hoạt động: TL 15’ 12’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu máu Mục tiêu: Nêu cấu tạo sơ lược máu, nhiệm vụ máu sống người Tiến hành: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu - Thảo luận nhóm Các nhóm cử đại hỏi phiếu học tập: diện trả lời và nhận xét lẫn - Máu, nước vàng ? Khi bị đứt tay trầy da, ta thấy gì vết thương? - Lỏng, để lâu máu đặc và khô lại ? Khi khỏi thể, máu có dạng lỏng hay đặc? - Hai phần: huyết tương và huyết cầu ? Quan sát hình và cho biết máu - Dạng tròn chia phần, kể ra? ? Quan sát hình và nêu hình dạng - Khắp nơi, trừ sợi tóc, móng tay huyết cầu đỏ? ? Máu có đâu trên thể người? - ND trang 14/ SGK Kết lại: Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các phận quan tuần hoàn Nêu nhiệm vụ quan tuần hoàn Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 15, - Quan sát, thảo luận nhóm đôi Cử đại thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi định diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét hướng: bổ sung (12) ? Cơ quan tuần hoàn gồm phận - Tim và các mạch máu nào? ? Tim nằm vị trí nào lồng ngực - Phía trái ? Mạch máu đến đâu trên thể người? - Khắp nơi Kết lại: - Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu Mạch màu đến khắp nơi trên thể 4)Củng cố: 2’ HS đọc nội dung cần biết ? Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? Nêu các phận quan này? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Hoạt động tuần hoàn - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (13) TUẦN TIẾT HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 10/9/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết nghe nhịp đập tim, đếm nhịp đập mạch - Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ - GD HS ý thức học tập đúng đắn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ trang 16,17 SGK III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Máu chia thành phần, kể ra? ? Huyết cầu có hình dạng và nhiệm vụ nào? ? Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? Nêu các phận quan này? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động tuần hoàn b) Các hoạt động: TL 12’ 10’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập tim, đếm nhịp đập mạch Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Làm việc cá nhân ? Các bạn hình làm gì? - Nghe nhịp tim và bắt mạch cho - Yêu cầu HS thực hành nghe, đếm nhịp - HS ngồi cùng bàn thực hành tim, mạch phút - Yêu cầu HS thực theo nội dung thực hành trang 16 - Thực hành và báo cáo kết trước - Gọi HS đọc ND cần biết trang 16 lớp Kết lại: - Vài HS đọc - Ta có thể nghe và đếm nhịp đập Hoạt động 2: Sơ đồ các vòng tuần hoàn tim Mục tiêu: Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ Tiến hành: - Treo tranh sơ đồ vòng tuần hoàn - Quan sát tranh ? Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch - HS lên bảng trên sơ đồ? ? Có vòng tuần hoàn? - Có vòng tuần hoàn ? Chỉ và nói đường máu vòng - HS lên bảng trình bày, lớp tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? nhận xét - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ động mạch, mao mạch, tĩnh mạch - Động mạch: đưa máu từ tim khắp thể Tĩnh mạch: đưa máu từ các quan (14) Kết lại: thể tim Mao mạch: nối động mạch với tĩnh mạch - ND trang 17/ SGK 4) Củng cố: 5’ Tổ chức cho HS thi vẽ vòng tuần hoàn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh quan tuần hoàn - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (15) TIẾT VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày dạy: 13/9/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu và biết mức độ làm việc tim trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi - Biết và thực việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch - GD HS có ý thức làm theo việc nên làm vừa sức với thân để bảo vệ quan tuần hoàn II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to, bút III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài hoạt động tuần hoàn 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh quan tuần hoàn b) Các hoạt động: TL 12’ 10’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim Mục tiêu: Hiểu và biết mức độ làm việc tim trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi Tiến hành: ? Trong hoạt động tuần hoàn, phận nào co bóp, đẩy máu kháp thể? - Tim ? Cơ thể chết phận nào ngừng làm việc? - Tim ngừng đập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, viết giấy hiểu biết hoạt động tim ? Hãy so sánh nhịp tim em vừa - Ghi giấy, đại diện nhóm trình bày học xong tiết thể dục với tiết học bình kết trước lớp thường; so sánh nhịp tim người lớn với nhịp tim trẻ em? - Vài HS nêu kết so sánh, lớp nhận Kết lại: Tim luôn hoạt động, ta vận xét động, nhịp đập tim nhanh mức bình thường, nêu vui chơi quá sức tim bị mệt Cần phải bảo vệ tim - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Nên và không nên Mục tiêu: Biết và thực việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK /19, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Các bạn tranh làm gì? ? Theo em, các bạn làm là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao? - Quan sát, thảo luận nhóm 4, cử đại ? Chỉ và nói đường máu vòng diện trình bày (16) tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? + H2: ném bóng, nên làm, tốt cho tim - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ động mạch mạch, mao mạch, tĩnh mạch + H3: Chăm sóc cây, nên làm, việc làm phù hợp + H4: Bạn nhỏ vác gỗ nặng, không ? Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch? nên, ảnh hưởng xấu đến tim mạch Kết lại: Để bảo vệ tim mạch cần sống vui + H5: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, vẻ, ăn uống điều độ, đủ chất, không sử nên dụng chất kích thích, + H6: Không nên, kích thích không tốt đến tim mạch - Tùy cá nhân HS 4) Củng cố: 5’ Tổ chức cho HS chơi trò chơi “nếu thì” IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Phòng bệnh tim mạch - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT PHÒNG BỆNH TIM MẠCH Ngày soạn: 17/9/2012 Ngày dạy: 17/9/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Kể số bệnh tim mạch Nêu nhuy hiểm, nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em - Nêu số cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - GD HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/ 20, 21 - Giấy khổ to, bút dạ, phiếu thảo luận III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài hoạt động tuần hoàn ? Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng bệnh tim mạch (17) b) Các hoạt động: TL 7’ 10’ 10’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Bệnh tim mạch Mục tiêu: Kể tên số bệnh tim mạch Tiến hành: ? Kể tên số bệnh tim mạch mà em biết? - Giảng thêm cho HS kiến thức số bệnh tim mạch Kết lại: Thấp tim là bệnh thường gặp và nguy hiểm trẻ em Hoạt động 2: Bệnh thấp tim Mục tiêu: Nêu nhuy hiểm, nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em Nêu số cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại, quan sát tranh SGK /20,21 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 20 + Câu + Câu Hoạt động học - Thấp tim, huyết áp cao, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch, - Bệnh thấp tim - Để lại di chứng nặng nề cho van tim, gây suy tim + Câu - Viêm họng, viêm a - mi - đan kéo dài, thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời - Nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát H4,5,6 và nêu cách + Ăn đủ chất phòng bệnh tim mạch + Súc miệng nước muối + Mặc ấm trời lạnh - Lắng nghe, ghi nhớ Kết lại: Cần giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, vệ sinh cá nhân, rèn luyện thân thể ngày Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến, liên hệ thực tế Mục tiêu: HS lựa chọn ý đúng từ phiếu bài tập và trả lờp câu hỏi nêu Tiến hành: - Phát phiếu (Sách thiết kế/ 48) cho HS - Thảo luận nhóm - Cử đại diện trả lời: ý đúng là ý và ?Với người bệnh tim, nên và không nên - Nên: ăn đủ chất, tập TD, làm gì? Không nên: chạy nhảy, làm quá sức, Kết lại: Ai mắc bệnh tim mạch, không phải trẻ 4) Củng cố: 5’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài (18) ? Làm nào để phòng bệnh thấp tim? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Hoạt động bài tiết nước tiểu - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày dạy: 20/9/2012 I/- MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu - Giải thích ngày người cần uống đủ nước - GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/ 22,23 - Hình quan bài tiết nước tiểu - Phiếu học tập III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài Phòng bệnh tim mạch ? Làm nào để phòng bệnh thấp tim? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động bài tiết nước tiểu b) Các hoạt động: TL 10’ 10’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Gọi tên các phận Mục tiêu: Kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 1/22 để gọi - Nhóm 4: trao đổi, gọi tên, vị trí tên các phận quan bài tiết nước các phận trên hình tiểu - Treo hình minh họa (không có chú thích) - Đại diện HS trình bày, lớp nhận xét cho HS trình bày kết Kết lại: Nêu ý ND cần biết/ 23 Hoạt động 2: Vai trò, chức các (19) phận Mục tiêu: Nêu vai trò phận quan bài tiết nước tiểu Tiến hành: - Phát phiếu thảo luận (Sách thiết kế/51) - Trao đổi nhóm đôi Cử đại diện trình cho các nhóm bày: -e, - d, - b, - a, - c 7’ - Nhận xét các nhóm - Phát biểu cá nhân theo định - Cho HS nêu vai trò phận quan bài tiết nước tiểu Kết lại: Nêu ý ND cần biết / 23 Hoạt động 3: Trò chơi Ghép chữ vào sơ đồ Mục tiêu: HS nêu tác dụng quan bài tiết và vai trò thận Tiến hành: - Chia lớp làm đội, đội người Phát cho đội bảng từ để hoàn thành - Cử bạn tham gia sơ đồ hđ bài tiết nước tiểu - Phổ biến và tiến hành trò chơi ? Cơ quan bài tiết có tác dụng gì? ? Nếu thận bị hỏng gây tác hại gì? - Tham gia chơi, lớp cổ vũ, nhận xét - Lọc máu lấy chất thải độc hại khỏi thể - Không lọc chất độc máu, ảnh hưởng đến sức khỏe 4) Củng cố: 5’ Cho HS vào sơ đồ và nói tóm tắt hoạt động quan này IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (20) TUẦN TIẾT 11 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Ngày soạn: 24/9/2012 Ngày dạy: 24/9/2012 I/- MỤC TIÊU: - HS biết cần thiết phải giữ gìn vệ sinh quan bài tiết nước tiểu - Kể số bệnh thường gặp và cách phòng tránh - GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan bài tiết nước tiểu II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/ 25 - Sơ đồ quan bài tiết III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài 10 ? Các phận quan bài tiết nước tiểu? ? Nêu tác dụng phận? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh quan bài tiết nước tiểu b) Các hoạt động: (21) 4) Củng cố: 5’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài ? Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn quan bài tiết nước tiểu? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Cơ quan thần kinh - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 12 CƠ QUAN THẦN KINH Ngày soạn: 27/9/2012 Ngày dạy: 27/9/2012 I/- MỤC TIÊU: - HS kể tên, vị trí các phận quan thần kinh - Nêu vai trò não, tủy sống, các dây thần kinh - GD HS có ý thức giữ vệ sinh quan thần kinh II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/ 26,27 - Sơ đồ quan thần kinh III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài 11 ? Nêu việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ, giữ gìn quan bài tiết nước tiểu? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Cơ quan thần kinh b) Các hoạt động: (22) TL 12’ 12’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Các phận quan thần kinh Mục tiêu: HS kể tên, vị trí các phận quan thần kinh Tiến hành: - Treo sơ đồ quan thần kinh Nêu yêu cầu: quan sát hình 1,2/26,27 và thảo luận trả lời câu hỏi: ? Cơ quan thần kinh gồm phận nào? ? Bộ não, tủy sống, dây thần kinh nằm đâu thể? Hoạt động học - Thảo luận nhóm đôi Cử đại diện trả lời, vào sơ đồ: + Não, tủy sống và các dây thần kinh + Não: hộp sọ; tủy sống: cột sống; dây thần kinh khắp nơi thể Kết lại: Cơ quan thần kinh gồm não: hộp sọ; tủy sống: cột sống; và các dây thần kinh Hoạt động 2: Vai trò quan thần kinh Mục tiêu: Nêu vai trò não, tủy sống, các dây thần kinh Tiến hành: - Thảo luận nhóm đôi: - Nêu yêu cầu: Tìm hiểu nội dung cần biết + Não là trung ương thần kinh điều và nêu vai trò quan thần kinh? khiển hoạt động thể + Các dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ các quan não tủy sống và ngược lại Kết lại: ND SGK/27 - Bù quá trình nước, tránh sỏi thận 3’ Hoạt động 3: Trò chơi: Tổ chức cần Mục tiêu: HS nghe và thực yêu cầu cách nhạy bén, nhanh chóng Tiến hành: - đội tham gia - Chia thành các đội - Nắm cách chơi - Phổ biến luật chơi - Tham gia - Tiền hành trò chơi - Nhận xét, chọn nhóm thắng 4) Củng cố: 5’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài ? Nêu vai trò các phận quan thần kinh? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Hoạt động thần kinh - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (23) TUẦN TIẾT 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày dạy: 1/10/2012 I/- MỤC TIÊU: - HS hiểu vai trò tủy sống và cách phản xạ thể sống ngày - Nêu số ví dụ phản xạ và thực hành phản xạ đầu gối - GD HS có ý thức giữ gìn thể các hoạt động II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa SGK/ 28,29 III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài 12 ? Nêu vai trò các phận quan thần kinh? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh b) Các hoạt động: TL 12’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Hoạt động phản xạ Mục tiêu: Phân tích hđ phản xạ Nêu VD phản xạ thường gặp đời sống ngày Tiến hành: - Nêu yêu cầu: Quan sát H1, đọc mục bạn cần biết và thảo luận trả lời câu hỏi: ? Điều gì xảy ta chạm tay vào vật nóng? ? Bộ phận nào quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại chạm vào vật nóng? ? Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại gọi là gì? - Nhận xét câu trả lời ? Phản xạ là gì? Nêu vài ví dụ? Hoạt động học - Thảo luận nhóm đôi Cử đại diện trả lời + Rụt tay lại + Tủy sống + Phản xạ - Gặp tác động bất ngờ, thể phản (24) 15’ ứng trở lại gọi là phản xạ VD: ngửi Kết lại: Gặp tác động bất ngờ, thể phản tiêu: hắt hơi; giật mình nghe tiếng ứng trở lại gọi là phản xạ Tủy sống là động lớn, trung ương thần kinh điều khiển phản xạ này Hoạt động 2: Phản xạ đầu gối Mục tiêu: Thực hành thử phản xạ đầu gối và trả lời câu hỏi Tiến hành: - HD HS thực hành hình 2/29 ? Em tác động nào vào thể? ? Phản ứng chân nào? - Thực hành theo nhóm ? Do đâu có phản ứng thế? - Dùng tay gõ nhẹ vào đầu gối Kết lại: Cần bảo vệ tủy sống để trì chức hoạt động nó - Chân bật phía trước - Do tủy sống điều khiển 4) Củng cố: 5’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài ? Nêu vai trò tủy sống? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Hoạt động thần kinh (TT) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) Ngày soạn: 4/10/2012 Ngày dạy: 4/10/2012 (25) I/ Mục tiêu: HS biết vai trò não điều khiển hoạt động, suy nghĩ người HS biết nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể Học sinh có ý thức giữ gìn thể, não, các giác quan II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh họa SGK trang 31, sơ đồ quan thần kinh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài 13 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động thần kinh (tt) b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ Hoạt động 1: Thảo luận tình tranh Mục tiêu: phân tích vai trò não điều khiển hoạt động, suy nghĩ người Tiến hành : - Cho HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - Tập hợp nhóm, thảo luận sau: ? Bất ngờ dẫm vào đinh, Nam phản ứng - Co chân lên nào? ? Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? - Tủy sống ? Sau đó Nam đã làm gì ? Việc làm đó có - Vứt vào thùng rác để người khác không dẫm tác dụng gì? phải ? Cơ quan nào điều khiển hoạt động đó? - Não đã điều khiển hành động Nam ? Não có vai trò gì thể? - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển hoạt động, suy nghĩ thể + Kết lại: Tủy sống điều khiển các phản xạ chúng ta, còn não thì điều khiển toàn hoạt động, suy nghĩ chúng ta Hoạt động 2: Phân tích ví dụ 12’ Mục tiêu: nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể Tiến hành: - Giáo viên đưa ví dụ: HS viết chính tả ? Khi viết quan nào tham gia hoạt động ? - Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng ? Bộ phận nào thể điều khiển phối nghe… hợp hoạt động các quan đó? - Não điều khiển phối hợp hoạt động các ? Tìm ví dụ cho thấy não điều khiển quan phối hợp hoạt động thể ? Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và - Quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể ghi nhớ Bộ phận nào giúp chúng ta học và dục… ghi nhớ điều đã học? - Não giúp chúng ta học và ghi nhớ Kết lại: Bộ não quan trọng, phối hợp, điều khiển hoạt động các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ Hoạt động 3: Trò chơi “Thử trí thông (26) 5’ minh” Mục tiêu: Giúp HS biết phối hợp nhiều giác quan để nhận dạng đồ vật Tiến hành: - Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe số đồ vật: bóng, cái còi, táo, cái cốc,… - Bịt mắt các HS đó, cho em nhận biết xem đồ vật tay em là gì ? Kết luận: Chúng ta phối hợp nhiều giác quan hoạt động - Một số HS lên tham gia - HS chơi ( đoán đúng tên đồ vật thì thưởng, đoán sai đồ vật liên tiếp thì không chơi ) 4) Củng cố: 2’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài Nêu vai trò não bộ? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh thần kinh - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 15 VỆ SINH THẦN KINH Ngày soạn: 8/10/2012 Ngày dạy: 8/10/2012 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh Phát trạng thái tâm lý có lợi và có hại quan thần kinh - HS kể tên việc nên làm, thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho quan thần kinh, việc cần tránh, đồ ăn uống độc hại cho quan thần kinh - HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh II/ Đồ dùng dạy học: Hình minh họa trang 32, 33 SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết bài 14 ? Nêu vai trò các phận não bộ? 3) Bài mới: 27’ (27) a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh thần kinh b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV 12’ Hoạt động 1: Thảo luận việc làm tranh Mục tiêu: Nêu số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh quan thần kinh Tiến hành: - Nêu yêu cầu quan sát hình trang 32 SGK Thảo luận, trả lời câu hỏi: ? Nhân vật hình làm gì ? ? Việc làm đó có lợi hay có hại quan thần kinh? - Yêu cầu HS lên bảng gắn tranh vào cột: “có ích”, “có hại” cho phù hợp - GV nhận xét kết các nhóm, bổ sung và kết luận: ? Những việc làm nào thì có lợi cho quan thần kinh ? ? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho quan thần kinh ? Kết lại: Cần thư giãn, nghỉ ngơi để tránh căng thẳng quan thần kinh 10’ Hoạt động 2: Trò chơi “Thử làm bác sĩ” Mục tiêu: Phát trạng thái tâm lý có lợi và có hại quan thần kinh Tiến hành: - Nêu yêu cầu: quan sát các hình trang 33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi hay có hại quan thần kinh - Sau đó đóng vai: HS làm bác sĩ, các HS khác thể các trạng thái hình vẽ đến gặp bác sĩ để khám bệnh Bác sĩ nhận xét xem trạng thái nào có lợi hay có hại quan thần kinh - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Kết lại: Chúng ta cần luôn vui vẻ với người khác Tránh tức giận hay sợ hãi, lo lắng 5’ Hoạt động 3: Cái gì có lợi, cái gì có hại Mục tiêu: Kể tên việc nên làm, thức ăn đồ uống có thể sử dụng để có lợi cho quan thần kinh, việc cần tránh, đồ ăn uống độc hại cho quan thần kinh Tiến hành : - Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát hình trang 33 SGK Xếp các tranh theo nhóm có lợi, có hại quan thần kinh ? Tại cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại Hoạt động HS - Nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình cho tranh - HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột - Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho quan thần kinh - Khi chúng ta vui vẻ, yêu thương… - Tham gia trò chơi - Nhóm Cử đại diện trình bày Có lợi Có hại Nước cam Ma túy Mứt sen Cà fê, rượu, thuốc lá - Dễ gây nghiện (28) cho quan thần kinh ? ? Ma túy vô cùng nguy hiểm, chúng ta - Tránh xa ma túy phải làm gì ? Kết lại: Cần sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ quan thần kinh Cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và quan thần kinh 4) Củng cố: 2’ ? Nêu thêm tác hại các chất gây nghiện quan thần kinh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh thần kinh (TT) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (29) TIẾT 16 VỆ SINH THẦN KINH (TIẾP THEO) Ngày soạn: 11/10/2012 Ngày dạy: 11/10/2012 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … hợp lý - HS biết làm việc điều độ, có kế hoạch, khoa học là có lợi cho quan thần kinh - Học sinh có ý thức thực thời gian biểu II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK, Bảng mẫu thời gian biểu và phóng to, Giấy, bút cho các nhóm và cho HS Phiếu photo thời gian biểu cho HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) ? Những việc làm nào thì có lợi cho quan thần kinh? ? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho quan thần kinh? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh thần kinh (tt) b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 12’ Hoạt động 1: Giấc ngủ và vai trò giấc ngủ Mục tiêu: Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe Tiến hành: - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo - Nhóm luận trả lời câu hỏi: ? Hàng ngày các bạn ngủ và thức dậy lúc ? ? Theo em, ngày người nên ngủ tiếng, từ đến giờ? - Một ngày người nên ngủ đến tiếng, ? Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì thể từ 10 tối đến sáng và quan thần kinh ? - Giúp quan thần kinh nghỉ ngơi ? Để ngủ ngon, em thường làm gì ? - Ngủ nơi thoáng mát, không nằm nơi có Kết lại: Chúng ta nên ngủ từ – ánh nắng chiếu trực tiếp… ngày Trẻ em cần ngủ nhiều Tốt nên ngủ từ 10 đêm đến sáng Phải ngủ nơi thoáng đủ ấm và đủ mát Khi ngủ, em phải mắc màn, không nên mặc quần áo quá nhiều quá chật Hoạt động 2: thực hành Lập thời gian biểu hàng ngày 15’ Mục tiêu: Lập thời gian biểu hàng ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,… hợp lý Tiến hành : - Phát phiếu mẫu thời gian biểu Hướng dẫn cho lớp: thời gian biểu là bảng đó - Làm việc cá nhân có các mục: + Thời gian + Công việc và hoạt động cá nhân cần - Tổ chức cho HS trình bày ? Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ? - Vài HS ? Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì? - Để làm công việc cách khoa học (30) Kết lại: Thời gian biểu giúp các em xếp - Để bảo vệ sức khỏe, bảo vệ quan thần thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý Các em kinh cần thực đúng theo thời gian biểu đã lập, là phải biết tận dụng thời gian học tập cho tốt Học tập – nghỉ ngơi hợp lý giúp bảo vệ tốt quan thần kinh 4) Củng cố: 2’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài Vài HS đọc thời gian biểu cá nhân IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN TIẾT 17 + 18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 15/10/2012 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về: + Cấu tạo ngoài và chức các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan nêu trên - Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma túy - Học sinh có ý thức giữ vệ sinh các quan II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Các hình minh họa SGK/36 Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập cho HS bốc thăm - HS: Giấy, bút vẽ (31) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (3 HS) - HS đọc lại thời gian biểu đã lập ? Tại chúng ta phải lập thời gian biểu? ? Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về: Cấu tạo ngoài và chức các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan nêu trên - Nhóm Tiến hành: - Tổ chức: Chia lớp làm đội Chọn HS làm ban giám khảo - Phổ biến cách chơi và luật chơi: - Tập hợp nhóm theo phân công Cử BGK + Nghe câu hỏi, đội nào rung chuông trước trả lời trước + BGK tính điểm cho đội + Đội nào nhiều điểm thắng - Tổ chức cho các đội hội ý trước chơi - Tổ chức trò chơi - Các nhóm hội ý thời gian phút - Tổng kết tuyên dương đội thắng - Tham gia trò chơi Hoạt động 2: Vẽ tranh Mục tiêu: HS Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại 30’ thuốc lá, rượu, ma túy Tiến hành : - Tổ chức và hướng dẫn: Yêu cầu nhóm chọn nội dung - Không hút thuốc lá Không uống rượu - Tổ chức cho HS thực hành Không sử dụng ma túy - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Các nhóm tham gia vẽ tranh - Các nhóm treo sản phẩm và trình bày ý - Đánh giá sản phẩm các nhóm tưởng, lớp nhận xét cho 4) Củng cố: 2’ Cho HS nêu lại số câu trả lời hoạt động IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Các hệ gia đình - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (32) TUẦN10 TIẾT 19 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 22/10/2012 I/ Mục tiêu: HS biết: - Các hệ gia đình - Phân biệt dược gia đình hệ và gia đình hệ Giới thiệu với các bạn các hệ gia đình mình - Học sinh biết yêu quý và trân trọng các thành viên gia đình mình II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa SGK/38, 39 - HS mang ảnh chụp chung gia đình đến lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ (4 HS) Kiểm tra HS nêu lại chức quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hệ gia đình b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ Hoạt động 1: Người gia đình Mục tiêu: HS kể người nhiều tuổi và người ít tuổi gia đình mình Tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp theo câu hỏi SGK/38 - Làm việc nhóm đôi - Gọi HS kể trước lớp Kết lại: Trong gia đình thường có - cặp HS hỏi đáp trước lớp người các lứa tuổi khác cùng chung - Lắng nghe sống Hoạt động 2: Quan sát tranh 17’ Mục tiêu: Phân biệt dược gia đình hệ và (33) 5’ gia đình hệ Tiến hành : - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát hình minh họa SGK/38,39 trả lời các câu hỏi: - Tập hợp nhóm, quan sát tranh thảo luận trả ? GĐ Minh có hệ cùng chung sống, đó là lời câu hỏi hệ nào? ? GĐ Lan có hệ cùng chung sống, đó là - hệ: ông bà, cha mẹ, các hệ nào? ? Thế hệ thứ gia đinh Minh là ai? - hệ: cha mẹ và ? Bố mẹ Minh là hệ thứ gđ Lan? ? Bố mẹ Lan là hệ thứ gđ Minh? - Ông, bà ? Minh và em Minh là hệ thứ gđ Minh? - Thứ hai ? Lan và em Lan là hệ thứ gđ Lan? - Thứ Kết lại: Trong gia đình có nhiều hệ cùng chung sống: hệ, hệ, hệ, - Thứ Hoạt động 3: Giới thiệu gđ mình Mục tiêu:Biết giới thiệu với các bạn các - Thứ hệ gđ mình Tiến hành : - Tổ chức cho HS dùng ảnh gđ giới thiệu với các bạn - Gọi HS giới thiệu trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu sinh động - Giới thiệu nhóm - HS 4) Củng cố: 2’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Họ nội, họ ngoại - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (34) TIẾT 20 HỌ NỘI, HỌ NGOẠI Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày dạy: 25/10/2012 I/ Mục tiêu: - HS biết và giải thích nào là họ nội, họ ngoại - Giới thiệu đúng người thuộc họ nội và họ ngoại thân - Có tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ để người họ hàng thân thích, không phân biệt bên nội bên ngoại II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa SGK/40, 41 Giấy khổ to - HS: mang ảnh họ hàng đến lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Cho HS giới thiệu các thành viên gia đình trước lớp 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Họ nội, họ ngoại b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ Hoạt động 1: Họ nội, họ ngoại Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội là ai, người thuộc họ ngoại là Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát H1/40, trả lời câu hỏi: - Làm việc nhóm đôi, cử đại diện trả lời ? Hương đã cho các bạn xem ảnh ai? - Ông bà ngoại, mẹ, Cậu ruột ? Ông bà ngoại Hương sinh ảnh? - Mẹ và cậu Hương ? Quang đã cho các bạn xem ảnh ai? ? Ông bà nội Quang sinh ảnh? - Ông bà nội, cha và cô ruột ? Những người thuộc họ nội gồm ai? ? Những người thuộc họ ngọai gồm ai? - Cha và cô Quang Kết lại: Ông bà sinh bố và các anh chị em bố cùng với các họ là người thuộc - HS trả lời họ nội Ông bà sinh mẹ và các anh chị em mẹ cùng với các họ là người - HS trả lời thuộc họ ngoại Hoạt động 2: Kể họ nội, họ ngoại - Lắng nghe, ghi nhớ Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại mình Tiến hành : - Yêu cầu HS giới thiệu với bạn người họ hàng ảnh mình mang đến lớp 7’ Kết lại: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột mình còn có người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại Hoạt động 3: Đóng vai - Làm việc nhóm đôi HS giới thiệu trước Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ lớp hàng mình (35) Tiến hành : - Nêu số gợi ý (SGV/63), yêu cầu các nhóm chọn gợi ý để đóng vai - Nhận xét, khen ngợi 10’ - Đóng vai nhóm, sau dó lên diễn trước lớp, nhận xét lẫn 4) Củng cố: 2’ Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 11 TIẾT 21 + 22 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG Ngày soạn: 29/10/2012 Ngày dạy: 29/10/2012 I/ Mục tiêu: - HS phân tích mối quan hệ họ hàng các tình khác - Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Nhìn vào sơ đồ giới thiệu các mối quan hệ họ hàng - Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng (36) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa SGK Giấy khổ to Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận tờ giấy ghi ND trò chơi Xếp hình - HS: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Cho HS trả lời theo các câu hỏi hoạt động tiết trước 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành: Phân tích vã vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng b) Các hoạt động: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 30’ Hoạt động 1: Phân tích, vẽ sơ đồ Mục tiêu: HS phân tích mối quan hệ họ hàng các tình khác nhau.Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và thảo luận - Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời trả lời câu hỏi (sách HD trang 96, 97) + Câu 1: 10 người: ông, bà, cha mẹ Hương, + Câu 2: con: cha mẹ Hương, cha mẹ Quang + Câu 3: Mẹ Quang, Bố Hương + Câu 4: Cháu nội là Quang, Thủy Cháu ngoại là Hương, Hồng 15’ 15’ - Dẫn dắt hệ thống câu hỏi để vẽ sơ đồ gia đình H.2 /43: - hệ, gồm ông và bà + GĐ có hệ? Thế hệ thứ gồm ai? - người: bố Quang, mẹ Hương + Ông, bà sinh dược người con? Kể ra? + Ông bà có người dâu, người - dâu là mẹ Quang, rể là bố Hương rể? Đó là ai? + Bố mẹ Quang sinh ai? - Quang, Thủy + Bố mẹ Hương sinh ai? - Hương, Hồng - Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan - HS nói trước lớp hệ Hoạt động 2: Cách xưng hô Mục tiêu: Biết cách xưng hô, đối xử với họ hàng Tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi (sách HD/98,99) - Làm việc nhóm đôicử đại diện trả lời Kết lại: Với người họ hàng, cần phải tôn trọng, lễ phép, yêu thương đùm bọc Hoạt động 3: Trò chơi Xếp hình Mục tiêu: Qua trò chơi, các nhóm vẽ sơ đồ và giải thích mqh họ hàng Tiến hành : - Tổ chức chơi theo nhóm - Phổ biến luật chơi: sách HD /100 - Tổ chức chơi mẫu - Tổ chức trò chơi - Phân nhóm (37) - Nhận xét, tổng kết - Nghe phổ biến, nắm luật chơi - Tham gia chơi mẫu - Tham gia chơi 4) Củng cố: 5’ Gọi HS lên bảng tự liên hệ thân gia đình mình và vẽ thật nhanh sơ đồ giới thiệu với các bạn IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Phòng cháy nhà - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 12 TIẾT 23 PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ Ngày soạn: 7/11/2011 Ngày dạy: 7/11/2011 I/ Mục tiêu: - Biết số vật dễ cháy và hiểu lý không đặt chúng gần lửa Biết nói và viết thiệt hại cháy gây - Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu Biết số biện pháp cần làm xảy cháy nổ - GD HS có ý thức cẩn thận đun nấu và không nên đùa nghịch với lửa II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu tin vụ cháy đã xảy ra.Hình minh họa SGK Phiếu ghi tình - HS: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại moái quan heä họ hàng 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Phòng cháy nhà b) Các hoạt động: TL Hoạt động daïy Hoạt động hoïc 10’ Hoạt động 1: vật dễ cháy, lí đặt chúng xa lửa Mục tiêu: Biết số vật dễ cháy và hiểu lý không đặt chúng gần lửa Biết nói và viết thiệt hại cháy gây Tiến hành: - Đọc cho HS nghe các mẫu tin - Lắng nghe ? Nêu nguyên nhân vụ cháy đó? - Bất cẩn đun nấu, để xăng, dầu gần lửa, (38) ? Vậy vật nào dễ gây cháy? ? Qua đây em rút điều gì? 9’ 8’ bình ga bị hở, - Bình ga, thuốc pháo, - Không để các vật dễ gây cháy gần lửa - Yêu cầu HS quan sát H1,2 SGK, thảo luận - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời: theo câu hỏi: H2 an toàn vì các vật dễ cháy + Đun nấu bếp H1 hay H2 an toàn hơn? xếp gọn gàng xa lửa Vì sao? Hoạt động 2: Thiệt hại và cách đề phòng Mục tiêu: Nêu việc cần làm để phòng cháy đun nấu Biết số biện pháp cần làm xảy cháy nổ Tiến hành : Từ mẩu tin, từ việc quan sát H1,2, hãy nói thiệt hại cháy gây ra? Ghi vào giấy các biện pháp phong cháy - đến HS: thiệt hại cải, chết người, để nhà? lại thương tật, - (Nhóm đôi) cử đại diện trình bày Hoạt động 3: Các việc cần làm + Sắp xếp các thứ bếp gọn gàng Mục tiêu: HS nêu các việc cần làm xảy + Để các vật dễ cháy xa lửa cháy + Nâu xong tắt lửa Tiến hành : - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài tập theo nhóm - Phát cho nhóm phiếu ghi tình hướng (sách HD/ 106) - Chia nhóm Kết lại: Khi phát xảy cháy, cách tốt là báo cho người lớn cùng giúp đỡ dập cháy, - Thảo luận cử đại diện trả lời, các nhóm nhận tránh gây cháy lớn, làm thiệt hại xung quanh xét, bổ sung 4) Củng cố: 2’ Gọi HS đọc nội dung cần biết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Một số hoạt động trường - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (39) TIẾT 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày dạy: 10/11/2011 I/ Mục tiêu: - Kể tên các hoạt động trường - Nêu các hoạt động học tập chính các học môn học đó - GD HS có thái độ đúng đắn học tập, biết hợp tác, giúp đỡ, chia sé với các bạn lớp trường mình II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa SGK/ 46, 47 - HS: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Cho HS nhìn vào sơ đồ nói lại mqh họ hàng 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Một số hoạt động trường b) Các hoạt động: TL Hoạt động day Hoạt động hoc 12’ Hoạt động 1: Hoạt động học tập Mục tiêu: Biết số hđ học tập diễn học Biết mối quan hệ GV và HS, HS và HS hđ học tập Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận, quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trả lời, lớp Kể số hđ học tập diễn học nhận xét - Trong hđ đó, GV làm gì? HS làm gì? - H.1: qs cây - TNXH - H.2 Kể chuyện - TV - H.3 Thảo luận nhóm - đạo đức - Gợi ý để HS liên hệ thân: - H.4 Trình bày sp - thủ công Em thường làm gì học? - H.5 Làm việc cá nhân - toán Em có thích học nhóm không? - H.6 Tập TD Em thường học nhóm học nào? Khi - Nhiều cá nhân học sinh trả lời đó em thường làm gì? ? Em có thích đánh giá bài ban không? Vì sao? Hoạt động 2: Mục tiêu: HS kể tên môn học học trường 15’ Tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: Ở trường công việc chính HS là gì? Kể tên các môn học học trường? - Tổ chức cho HS nói môn học - Nhóm đôi mình điểm tốt điẻm kém và nêu rõ lí - Thảo luận, qs, thực hành, - TV, Toán, Đạo đức, TNXH, - đến em trả lời 4) Củng cố: 2’ (40) Ở trường công việc chính HS là gì? Kể tên các môn học học trường? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Một số hoạt động trường ( Tiếp theo) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 13 TIẾT 25 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (TT) Ngày soạn: 14/11/2011 Ngày dạy: 14/11/2011 I/ Mục tiêu: - Kể tên các hoạt động ngoài hoạt động trên lớp trường - Biết ý nghĩa các hoạt động trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động đó phù hợp với thân - GD HS có ý thức chấp hành tốt các quy định tham gia các hoạt động trường tổ chức II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa SGK/ 48, 49 + Phiếu BT - HS: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Ở trường công việc chính HS là gì? ? Kể tên các môn học học trường? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Một số hoạt động trường (TT) b) Các hoạt động: (41) TL Hoạt động day Hoạt động hoc 10’ Hoạt động 1: Hoạt động ngoài lên lớp Mục tiêu: Kể tên các hoạt động ngoài hoạt động trên lớp hình minh họa Tiến hành: -Ở trường, ngoài hđ học tập em còn tham gia hđ nào khác? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát - Vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, hình SGK/48,49 nói rõ các hđ hình và mô - Làm việc nhóm , nhóm cử đại diện trả lời tả hđ đó và mô tả: + H.1: Đồng diễn TD + H.2: Vui chơi đêm Trung Thu + H.3: Biểu diễn văn nghệ + H.4: Thăm viện bảo tàng + H.5: Thăm gđ liệt sĩ Hoạt động 2: Hoạt động trường + H.6: Chăm sóc đài tưởng niệm Mục tiêu: Kể tên các hoạt động ngoài 7’ hoạt động trên lớp trường mình Tiến hành : - Yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý: - Ở trường đã tổ chức các hđ ngoài lên lớp - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời: nào? + Văn nghê, hội thi, cắm trại, -Em đã tham gia hoạt động nào? - Phát phiếu học tập (SHD/ 116) cho HS làm + Cắm trại, tham quan, bài - Làm cá nhân vào phiếu, nêu miệng câu trả Hoạt động 3: Ý nghĩa hđ lời., lớp nhận xét, bổ sung Mục tiêu: Biết ý nghĩa các hoạt động trên 10’ và có ý thức tham gia tích cực vào các hd đó phù hợp với thân Tiến hành: -Các hđ ngoài lên lớp có ý nghĩ gì? - Thư giãn trí óc, tăng cường sức khỏe, cung - Yêu cầu HS viết đoạn kể lại hđ cấp kiến thức, trường tổ chức mà em đã tham gia - Viết vào giấy, em trình bày trước lớp, lớp - Nhận xét, khen ngợi HS nhận xét 4) Củng cố: 2’ Ở trường đã tổ chức các hđ ngoài lên lớp nào? Em đã tham gia hoạt động nào? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Không chơi trò chơi nguy hiểm - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (42) TIẾT 26 KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM Ngày soạn: 17/11/2011 Ngày dạy: 17/11/2011 I/ Mục tiêu: - Kể tên số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác - Biết nên và không nên chơi trò chơi gì trường - GD HS có thái độ không đồng tình, ngăn chặn bạn chơi trò chơi nguy hiểm II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình minh họa SGK/ 50, 51 + Phiếu thảo luận - HS: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Ở trường đã tổ chức các hđ ngoài lên lớp nào? ? Em đã tham gia hoạt động nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Không chơi các trò chơi nguy hiểm b) Các hoạt động: TL Hoạt động day 7’ Hoạt động 1: Các trò chơi Mục tiêu: Kể tên số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác Tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan sát hình SGK/50,51 thảo luận xem các bạn chơi trò chơi gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho thân và cho người khác, giải thích vì 10’ 10’ Hoạt động hoc - Quan sát, thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trình bày: + Các bạn chơi trò ô ăn quan, nhảy dây, đá boáng, đá cầu, đọc truyện, + Trò quay gụ, đánh là nguy hiểm vì dễ gây chảy máu, trầy xước, Hoạt động 2: Nên và không nên Mục tiêu: Biết nên và không nên chơi trò chơi gì trường Tiến hành : - Phát phiếu thảo luận (SHD/121) và yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành phiếu - Chia nhóm, thảo luận, cử đại diện dán kết - Nhận xét, bổ sung cần lên bảng và trình bày Hoạt động 3: Giải tình Mục tiêu: Biết cần làm gì thấy người khác chơi trò chơi nguy hiểm Tiến hành: (43) - Phát phiếu ghi các tình khác (SHD/123) cho nhóm, yêu câu nhóm tìm - Thảo luận, cử đại diện trình bày: cách giải tình và diễn cho lớp + Nhóm 1: ngăn bạn, báo cô chủ nhiệm xem + Nhóm 2: Tham gia ngồi xem + Nhóm 3: Báo cô chủ nhiệm can ngăn - Nhận xét, khen ngợi nhóm chọn cách giải + Nhóm 4: Xin tham gia cùng bạn đúng đắn 4) Củng cố: 2’ Nên và không nên chơi trò chơi nào? Cần làm gì thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Tỉnh (TP) nơi bạn sống - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 14 TIẾT 27 + 28 TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày dạy: 21/11/2011 I/ Mục tiêu: - Biết quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh (TP), nơi mình sinh sống, chức năng, nhiệm vụ các quan - Kể tên, địa điểm các quan hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục nơi mình sống - GD HS gắn bó, yêu mến, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan sống xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: (44) - GV: Hình minh họa SGK/ 52, 53 + Phiếu BT - HS: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Nên và không nên chơi trò chơi nào? ? Cần làm gì thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tỉnh (TP) nơi bạn sống b) Các hoạt động: TL Hoạt động hoc Hoạt động daïy 12’ Hoạt động 1: Các quan hành chính Mục tiêu: Biết quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng tỉnh (TP), nơi mình sinh sống Tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan sát - Quan sát, thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét lẫn nhau: Bệnh hình SGK/52, 53hooooc viện, Ủy ban, Công an, Sở GD – ĐT, 15’ Hoạt động 2: Vai trò, nhiệm vụ Mục tiêu: Biết chức năng, nhiệm vụ các quan hình minh họa Tiến hành : - Phát phiếu thảo luận (SHD/126) và yêu cầu thảo luận nhóm đôi: Nối các quan công sở - Chia nhóm, thảo luận, cử đại diện nêu miệng câu trả lời Lớp nhận xét, bổ sung với chức , nhiệm vụ tương ứng - Nhận xét, bổ sung cần - Kết quả: – k, – h, – d, – b, – g, – a, – c, – e, – i, 10 – l - Yêu cầu HS cho biết: - Trả lời – nhận xét Heä thoáng caâu hoûi ? HD 3: Làm việc với phiếu điều tra Mục tiêu: Kể tên quan, trụ sở, địa danh địa phương em sinh sống theo bảng Tiến hành: - Phát phiếu điều tra (SHD/128) yêu cầu HS làm - Làm việc cá nhân vào phiếu, đến HS đọc việc cá nhân kết trước lớp - Nhận xét, khen ngợi và thu lại phiếu Hoạt động 4: Tham quan thực tế Mục tiêu: HS hoàn thành phiếu điều tra sau tham quan Tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào phiếu - HS dựa vào thực tế thân đã tham quan (SHD/129) : Chẳng hạn công viên, siêu thị, - Vài HS trình bày kết điều tra - Nhận xét, khen ngợi HS 4) Củng cố: 2’ Kể tên các quan hành chính địa phương em? Chức năng, nhiệm vụ quan đó là gì? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Các hđ thông tin liên lạc - Nhận xét: (45) Rút kinh nghiệm: (46) TUẦN 15 TIẾT 29 CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 28/11/2011 I/ Mục tiêu : Giúp HS biết : - Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh - HS nêu ích lợi các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát đời sống - HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ, giữ gìn các phương tiện thông tin liên lạc II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : số bì thư, điện thoại đồ chơi - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Hãy kể tên số quan - công sở mà em biết và nêu chức nhiệm vụ tương ứng 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hoạt động thông tin liên lạc b) Các hoạt động: TL Hoạt động daïy 12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động bưu điện Mục tiêu: Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh Nêu ích lợi các hoạt động bưu điện đời sống Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi : + Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh + Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại không ? Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm các địa phương nước và nước với nước ngoài Hoạt động 2: Phát thanh, truyền hình Hoạt động hoïc - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận: Những hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh là : gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm … (47) 10’ 5’ Mục tiêu: Biết ích lợi các hoạt động phát thanh, truyền hình Tiến hành:- Chia lớp thành nhóm, - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy Kết luận: Đài truyền hình, đài phát là sở - Đại diện nhóm trình bày Các thông tin liên lạc phát tin tức nước và ngoài nước., nhóm khác bổ sung … - Lắng nghe Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: học sinh biết cách ghi địa ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại Tiến hành: - Phổ biến luật chơi: Một số học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại - Nắm luật chơi - Tổ chức trò chơi - Tham gia trò chơi 4) Củng cố: 2’ Hãy nêu ích lợi hoạt động bưu điện? Nêu nhiệm vụ và ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình.? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài hoạt động nông nghiệp - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (48) TIẾT 30 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày dạy: 30/11/2011 I/ Mục tiêu : Giúp HS biết : - Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh ( thành phố ) nơi các em sống - HS nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp - HS có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Hình vẽ trang 58, 59 SGK, tranh ảnh sưu tầm các hd nông nghiệp - HS : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Nêu ích lợi hoạt động bưu điện 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu hoạt động nông nghiệp b) Các hoạt động: TL Hoạt động daïy 10’ Hoạt động 1: Hoạt động nông nghiệp Mục tiêu : Kể tên số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp Tiến hành :- Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo các gợi ý sau : + Hãy kể tên các hoạt động giới thiệu hình + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận 10’ Hoạt động hoïc - Tập hợp nhóm, quan sát và thảo luận, ghi kết giấy + Ảnh :Chăm sóc cây cối để không khí thêm lành + Ảnh : Chăm sóc đàn cá, cung cấp cá cho người làm thức ăn + Ảnh : Gặt lúa, cung cấp cho người thóc gạo để ăn + Ảnh : Chăm sóc đàn lợn, cung cấp Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt thức ăn cho người và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … gọi là hoạt + Ảnh : Chăm sóc đàn gà, cung cấp động nông nghiệp thức ăn cho người Hoạt động 2: Hoạt động nông nghiệp địa phương Mục tiêu : HS biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi các em sống Tiến hành : Hãy kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi các em sống - Gọi số cặp trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét - Từng cặp hs kể cho nghe Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp - Học sinh trình bày trước lớp, lớp Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết nhận xét thêm và khắc sâu hoạt động nông nghiệp Tiến hành :- Chia lớp thành các nhóm - Chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết (49) giấy, cử đại diện trình bày trước lớp Lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Hoạt động công nghiệp, thương mại - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 16 TIẾT 31 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI Ngày soạn: 6/12/2011 Ngày dạy: 6/12/2011 I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Kể tên số họat động công nghiệp, thương mại tỉnh (Thành phố) nơi em sống - Nêu ích lợi các hoạt động công nghiệp, thương mại - Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Các hình minh họa trang 60 – 61 SGK - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) (50) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoạt động công nhgiệp, thương mại b) Các hoạt động: TL 7’ 10’ 5’ 5’ Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Hoạt đông công nghiệp Mục tiêu: HS biết hoạt động công nghiệp nơi các em sống Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo gơi ý: Kể cho nghe hoạt động công nghiệp nơi - Thảo luận nhóm đôi Cử đại diện các em sống trình bày kết Lớp theo dõi, bổ sung Hoạt động 2: Ích lợi hoạt động công nghiệp - Mỗi học sinh quan sát hình Mục tiêu : HS biết các hoạt động công nghiệp và ích SGK lợi hoạt động đó Tiến hành :- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Hãy quan sát hình SGK/58, 59 giới thiệu các hoạt - Học sinh thảo luận, cử đại diện động có hình Các hđ đó mang lại lợi ích gì? trình bày: + Khai thác dầu khí, cung cấp dầu, chất đốt + Lắp ráp ô tô,cung cấp phương tiện lại Kết luận: Các hoạt động khai thác than, dầu khí, dệt + May xuất cung cấp quần áo … gọi là hoạt động công nghiệp Hoạt động 3: Hđ quanh em Mục tiêu: Học sinh kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng và mặt hàng bán đó Tiến hành:- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: - Thảo luận nhóm đôi Một số Kể tên số chợ, siêu thị mà em biết Ở đó, người ta nhóm trình bày kết mua bán gì? - GT thêm vài hoạt động thương mại nông thông, thành thị thương mại nơi mình sống Kết luận:Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại Hoạt động 4: Trò chơi Bán hàng Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với hoạt động thương mại (mua bán ) Tiến hành: - Phổ biến luật chơi - Nắm luật chơi - Chọn học sinh chơi đóng vai ngưới bán hàng, người mua hàng - Tổ chức trò chơi - Tham gia trò chơi 4) Củng cố: 2’ Hãy nêu ích lợi hđ công nghiệp? Kể tên số chợ, siêu thị mà em biết Ở đó, người ta mua bán gì? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Làng quê và đô thị - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (51) (52) TIẾT 32 LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ Ngày soạn: 8/12/2011 Ngày dạy: 8/12/2011 I/ Mục tiêu : - HS có khả phân biệt khác làng quê và đô thị - Liên hệ với sống và sinh hoạt nhân dân địa phương HS kể tên số phong cảnh, công việc đặc trưng làng quê và đô thị - HS thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình sống II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Hình vẽ trang 62, 63 SGK Phiếu học tập - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Hãy nêu ích lợi hđ công nhgiệp? Kể tên số chợ, siêu thị mà em biết Ở đó, người ta mua bán gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Làng quê và đô thị b) Các hoạt động: TL Hoạt động daïy 10’ HÑ 1: Sự khác làng quê và đô thị Mục tiêu: HS phân biệt khác làng quê và đô thị Tiến hành:- Yêu cầu thảo luận nhóm: quan sát các hình trang 62, 63 SGK và thảo luận nêu rõ khác làng quê và đô thị Kết luận: Ở làng quê, thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi và các nghề thủ công, quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,… 7’ Hoạt động 2: Một số nghề nghiệp Mục tiêu: học sinh kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê và đô thị thường làm Tiến hành:- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu nhóm vào kết thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê và đô thị Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công,… Ở đô thị, người dân thường làm các công sở, cửa hàng, nhà máy,… Hoạt động hoïc - Thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập Cử đại diện trình bày - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết giấy Đại diện các nhóm trình bày kết Các nhóm khác nghe và bổ sung Nghề nghiệp Nghề nghiệp làng quê đô thị Trồng trọt, Buôn bán, xây làm ruộng, dựng, kĩ sư xây chăn nuôi, dựng, kĩ thuật đánh cá…, viên … (53) 10’ Hoạt động 3: Em yêu quê hương Mục tiêu: HS khắc sâu và tăng thêm hiểu biết đất nước Tiến hành: - Gợi ý học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì phong - Vẽ vào giấy khổ to, trình bày sản cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng phẩm và giới thiệu làng quê mình - Nhận xét, khen ngợi nhóm 4) Củng cố: 2’ Hãy nêu khác làng quê và đô thị? Kể tên số nghề nghiệp làng quê? Kể tên số nghề nghiệp đô thị? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài An toàn xe đạp - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (54) TUẦN 17 TIẾT 33 AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP Ngày soạn: 13/12/2011 Ngày dạy: 13/12/2011 I/ Mục tiêu : Giúp HS - Bước đầu biết số quy định người xe đạp - HS nêu các trường hợp xe đạp đúng luật và sai luật giao thông - HS có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn II/ Đồ dùng dạy học: - GV : hình trang 64, 65/ SGK, tranh, áp phích an toàn giao thông - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (6 HS) ? Hãy nêu khác làng quê và đô thị? ? Kể tên số nghề nghiệp làng quê? ? Kể tên số nghề nghiệp đô thị? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu An toàn xe đạp b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, học sinh hiểu đúng, sai luật giao thông Tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu nhóm - Tập hợp nhóm, quan sát, thảo luận quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: :+ Trong nhóm và ghi kết giấy hình, đúng, sai luật giao thông ? Vì ? - Gọi HS trình bày kết - Đại diện các nhóm trình bày + Tranh : người xe máy đúng luật vì có đèn xanh, người xe đạp và em bé là sai vì sang đường lúc không đúng đèn báo hiệu + Tranh : người xe đạp sai luật vì vào đường 1chiều … Hoạt động 2: Luật giao thông 10’ Mục tiêu: học sinh thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp Tiến hành: - Thảo luận, cử đại diện trình bày: - Chia lớp thành các nhóm nhóm học sinh, thảo luận Đi xe đạp câu hỏi : + Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? Đúng luật Sai luật Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường Đi bên phải Đi đúng phần dành cho người xe đạp, không vào đường ngược đường đường chiều Đi hàng Đèo người Đi bên trái Đi vào đường Dàn hàng trên ngược chiều đường Đèo người (55) 7’ Hoạt động 3: trò chơi đèn xanh, đèn đỏ Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông - Nắm cách chơi Tiến hành: - HD: đứng chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái tay phải trưởng trò hô: Đèn xanh : lớp quay tròn hai tay Đèn đỏ : lớp dừng - Tham gia trò chơi quay và để tay vị trí chuẩn bị - Tổ chức trò chơi 4) Củng cố: 2’ ? Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (56) TIẾT 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày dạy: 15/12/2011 I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học thể và cách phòng số bệnh có liên quan đến quan bên - HS kể tên các phận quan thể Nêu chức các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh Nêu số việc nên làm để giữ vệ sinh các quan trên - HS có ý thức giữ gìn sức khỏe II/ Đồ dùng dạy học: - GV : tranh vẽ học sinh sưu tầm, hình các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các quan và chức các quan đó Phiếu học tập - Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập b) Các hoạt động: TL 15’ 12’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? Mục tiêu: Thông qua trò chơi, học sinh có thể kể tên và chức các phận quan thể Tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm, phát cho nhóm - Tập hợp nhóm, tiến hành thảo luận tranh vẽ các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó - Yêu cầu nhóm : + Gắn các phận còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên quan đó và kể tên các phận + Nêu chức các phận - Tổ chức cho các nhóm trình bày - Cử đại diện nhóm Các nhóm nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức đã học thể và cách phòng số bệnh có liên quan đến quan bên Tiến hành: - Chia lớp làm nhóm, nhóm nêu các bệnh - Tập hợp nhóm, thảo luận Đại diện các thường gặp quan và cách phòng tránh bệnh nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ đó vào phiếu học tập: sung Nhóm : …………………… Tên quan : ……………………… (57) Cách phòng Các bệnh thường gặp …………………… ……………… …………………… ……………… ……………………… …………… ……………………… …………… - Lắng nghe, ghi nhớ Kết luận: quan phận có chức nhiệm vụ khác Chúng ta phải biết giữ gìn các quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh 4) Củng cố: 2’ ? Kể tên các phận, chức phận quan hô hấp? ? Kể tên các phận, chức phận quan Tuần hoàn? ? Kể tên các phận, chức phận quan Bài tiết nước tiểu? ? Kể tên các phận, chức phận quan Thần kinh? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Ôn tập (TT) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (58) TUẦN 18 TIẾT 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ Ngày soạn: 19/12/2011 Ngày dạy: 19/12/2011 I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học gia đình, nhà trường và xã hội - Nêu số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc - HS có ý thức tham gia vào các hoạt động II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Phiếu học tập cho các hoạt động và các bìa để tổ chức trò chơi - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Kể tên các phận, chức phận quan hô hấp? ? Kể tên các phận, chức phận quan Tuần hoàn? ? Kể tên các phận, chức phận quan Bài tiết nước tiểu? ? Kể tên các phận, chức phận quan Thần kinh? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Gia đình yêu quý Mục tiêu: Học sinh trả lời các câu hỏi, vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên gia đình mình Tiến hành: - Phát phiếu học tập (SHD/163) cho HS, yêu cầu làm bài - Tổ chức cho HS trình bày kết 10’ 7’ Hoạt động học - Nhận phiếu, làm việc cá nhân - HS trình bày và giới thiệu Cả lớp Hoạt động 2: Lựa chọn nhanh theo dõi, nhận xét Mục tiêu: Học sinh lựa chọn các bìa có ghi tên hàng hoá gắn đúng vào bảng phân loại Tiến hành: - Chia lớp làm nhóm, nhóm cử đại diện tham gia trò chơi - Phổ biến luật chơi - Tập hợp nhóm, cử đại diện - Tiến hành trò chơi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Nắm cách chơi Hoạt động 3: Việc gì, đâu? - Tham gia Mục tiêu: HS nêu tên các quan, công sở và chức nó Tiến hành: - Tổ chức cho HS tham gia hỏi đáp theo cặp, em nêu tên quan, công sở, em nêu chức tương ứng và ngược lại - 10 cặp HS tham gia, lớp nhận xét 4) Củng cố: 2’ ? Kể tên số quan thể? ? Hãy kể số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc ? Kể tên các quan, công sở và chức nó? (59) IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh môi trường - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (60) TIẾT 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 22/12/2011 Ngày dạy: 22/12/2011 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết ô nhiễm rác thải sức khoẻ người Nêu tác hại rác thải sức khoẻ người - Thực hành vi đúng để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường sống - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : tranh ảnh sưu tầm rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình SGK trang 68, 69 - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (3 HS) ? Kể tên số quan thể? ? Hãy kể số sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc ? Kể tên các quan, công sở và chức nó? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Tác hại rác thải Mục tiêu: HS biết ô nhiễm và tác hại rác thải sức khoẻ người Tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi nhóm quan sát hình 1, trang 68 SGK và trả lời kết giấy câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác Rác có hại nào ? + Những sinh vật nào thường sống đống rác, chúng có hại gì sức khoẻ người ? - Tổ chức cho các nhóm trình bày + Mùi hôi thối bốc lên gây khó chịu, nín thở, … + Ruồi, muỗi, chuột,…là vật trung Kết luận: Trong các loại rác, có loại rác dễ gian truyền bệnh cho người bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, gián, ruồi, … thường sống nơi có rác Chúng là vật trung gian truyền bệnh cho người Hoạt động 2: Việc làm đúng, việc làm sai 15’ Mục tiêu: HS nói việc làm đúng và việc làm sai việc thu gom rác thải Tiến hành: - Yêu cầu cặp học sinh quan sát các hình SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm (61) được, trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói việc làm nào đúng ( sai) + Cần làm gì để giữ vs nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vs nơi công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác địa phương em - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo - Yêu cầu HS liên hệ đến môi trường nơi các em luận Các nhóm khác nghe và bổ sung sống : đường phố, ngõ xóm, làng … - Nhiều cá nhân liên hệ Điền câu trả lời học sinh vào bảng, sau đó giới thiệu cách xử lí rác hợp vệ sinh Tên xã (huyện) Chôn Đốt Ủ Tái chế 4) Củng cố: 2’ ? Những sinh vật nào thường sống đống rác, chúng có hại gì sức khoẻ người ? ? Tại chúng ta không nên vứt rác nơi công cộng? ? Ở địa phương em rác xử lý nào? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh môi trường - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (62) TUẦN 19 TIẾT 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt) Ngày soạn: 2/1/2012 Ngày dạy: 2/1/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết và nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi - Biết số loại nhà tiêu và thực việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Phiếu thảo luận, các hình vẽ SGK trang 70, 71 - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Những sinh vật nào thường sống nơi có rác? Chúng có hại gì đến sức khỏe người? Tại chúng ta không nên vứt rác nơi công cộng? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường (tt) b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Tác hại việc phóng uế bừa bãi Mục tiêu: Biết và nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1, SGK và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi theo gợi ý sách hướng dẫn /9 kết giấy - Tổ chức cho các nhóm trình bày + Người và gia súc phóng uế bừa bãi không đúng qui định Vừa vệ sinh và vừa xấu cảnh quan + Gây vệ sinh, đường phố làm ô nhiễm môi trường, lây truyền bệnh, làm vẻ đẹp Kết luận: Phóng uế bừa bãi gây nhiều tác hại như: mỹ quan ô nhiễm môi trường, gây vệ sinh, lây truyền các bệnh tả, lỵ Hoạt động 2: Giới thiệu số nhà tiêu hợp vệ sinh 10’ Mục tiêu: Biết số loại nhà tiêu và thực việc nên làm để giữ vệ sinh nhà tiêu + Khi đại, tiểu tiện em và người thân gia đình đâu? - Tùy HS + Nhà em dùng loại nhà tiêu nào? - Giới thiệu hai loại nhà tiêu hình vẽ SGK trang - Nhà tiêu hai ngăn, có hố xí bệt, 3,4 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, ghi các biện pháp giữ nhà tiêu luôn - Nhóm đôi, đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nghe và bổ sung: Dội nước, dùng đúng loại giấy, bỏ giấy đúng qui định, cọ rửa thường xuyên, rắc tro, Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (63) 7’ Mục tiêu: Thông qua các tình học sinh nhận việc làm đúng hay sai - Tổ chức thảo luận nhóm - Thảo luận, cử đại diện trình bày, các nhóm - Phát cho nhóm tờ giấy ghi tình nhận xét, bổ sung cho (Trang 13 SHD) + N1: Sai, vì làm vệ sinh và ô nhiễm nước sông + N2: Sai, làm xấu mỹ quan + N3: Sai, vệ sinh nhà tiêu + N4: Sai, làm lây lan dịch bệnh + N5: Sai, vì vệ sinh 4) Củng cố: 2’ Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào? Em và người gia đình phải làm gì để giữ nhà tiêu luôn sẽ? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Vệ sinh môi trường (tt) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 38 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt) Ngày soạn: 5/1/.2012 Ngày dạy: 5/1/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết và nêu tác hại nước thải môi trường xung quanh Nêu vai trò nước sức khỏe người - Biết thực việc làm đúng để phòng tránh ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh Giải thích đưưọc vì phải xử lí nước thải - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Phiếu thảo luận, các hình vẽ SGK trang 72 - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (64) 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) ? Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào? ? Em và người gia đình phải làm gì để giữ nhà tiêu luôn sẽ? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Vệ sinh môi trường (tt) b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Tác hại nước thải Mục tiêu: Biết và nêu tác hại nước thải môi trường xung quanh Nêu vai trò nước sức khỏe người - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh 1, SGK/72 và trả lời câu hỏi theo gợi ý sách hướng dẫn trang 15 - Tổ chức cho các nhóm trình bày + Câu + Câu 10’ 7’ Kết luận: Cần xử lí nước thải Hoạt động 2: Xử lí nước thải Mục tiêu: Biết thực việc làm đúng để phòng tránh ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh Giải thích đưưọc vì phải xử lí nước thải Em thấy nước thải bệnh viện, gia đình chảy đâu? QS hình 3,4 SGK/73 và cho biết hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Vì sao? Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Thông qua các tình học sinh nhận việc làm đúng hay sai Tiến hành: - Phát phiếu thảo luận ghi các tình (SDH/18) yêu cầu các nhóm xác định việc làm đó đúng hay sai? Vì sao? Hoạt động học - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung: + Các bạn bơi sông; vài chị rửa rau, vo gạo; bác đổ rác xuống sông; ống cống xả nước bẩn trực tiếp xuống sông + Không hợp lí vì nước thải chứa nhiều vi khuẩn, chất độc hại, gây bệnh cho người + Ô nhiễm đất, nước, truyền bệnh, - (Nhóm đôi) Tùy HS - Hình hợp vệ sinh vì đổ vào cống có nắp đậy - Thải vào cống có nắp đậy, xử lí hết chất độc hại trước thải sông - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau: Tình là đúng; tình 1, 3, là sai 4) Củng cố: 2’ Nước thải đổ sông có hợp lí không? Vì sao? Nêu tác hại nước thải đời sống người? Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Ôn tập - Nhận xét: (65) Rút kinh nghiệm: TUẦN 20 TIẾT 39 ÔN TẬP: XÃ HỘI Ngày soạn: 9/1/2012 Ngày dạy: 9/1/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Củng cố lại các kiến thức đã học xã hội - Kể với bạn và trình bày gia đình nhiều hệ, trường học và các hoạt động xung quanh - HS có thái độ yêu quý gia đình, trường học và địa phương nơi mình sinh sống; tôn luật giao thông, giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : các tranh SGK đã học chương xã hội - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nước thải đổ sông có hợp lí không? Vì sao? Nêu tác hại nước thải đời sống người? Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập: Xã hội b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Chủ đề xã hội Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học xã hội Kể với bạn và trình bày gia đình nhiều hệ, trường học và các hoạt động xung quanh Hoạt động học (66) 7’ 10’ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chia lớp làm - Tập hợp nhóm, thảo luận nhóm và giao nội dung (SHD/19) - Tổ chức cho các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Tổng hợp các ý kiến HS Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu Mục tiêu: HS giải đáp 10 ô chữ hàng ngang để giải đáp ô chữ xuất côt dọc - GV phổ biến luật chơi và tiến hành trò chơi - Nắm cách chơi và tham gia giải đáp: cách nêu 10 gợi ý (SHD/22) + Vui chơi + Thế hệ + Thủ công + Đánh bắt + Đều + Xe đạp + Xã hội + Đô thị + Chuột + Tái chế - Ô chữ hàng dọc: Chủ đề xã hội Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: HS vẽ tranh làng quê, đô - Làm việc cá nhân thị, gia đình, đường phố, theo ý thích - Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy - Chọn tranh vẽ đẹptuyên dương 4) Củng cố: 2’ Kể tên số hoạt động trường? Kể tên số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại? Nước có vai trò nào người và sinh vật? Để giữ an toàn giao thông, người tham gia giao thông cần phải làm gì? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Thực vật - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (67) TIẾT 40 THỰC VẬT Ngày soạn: 12/1/2012 Ngày dạy: 12/1/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Kể tên số cây cối, biết phong phú, đa dạng cây - Vẽ, tô màu số cây - HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : các tranh SGK , tranh ảnh số cây cối khác Phiếu BT - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nước thải đổ sông có hợp lí không? Vì sao? Nêu tác hại nước thải đời sống người? Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập: Xã hội b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Quan sát cây cối Mục tiêu: Kể tên số cây cối, biết phong phú, đa dạng cây Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát - Tập hợp nhóm, thảo luận cây tranh sân trường để hoàn thành phiếu BT: Tên cây 7’ 10’ Đăc điểm hình dạng, kích thước - Các nhóm báo cáo - Tổ chức cho các nhóm trình bày Kết luận: Cây cối có nhiều hình dạng, kích thước khác Hoạt động 2: Các phận cây Mục tiêu: HS biết cây thường gồm các phận: rễ, thân, lá, hoa, Tiến hành: - Quan sát tranh SGK, nêu điểm - Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo kết giống và khác cây có hình - Lá, thân, hoa, Cây có phận nào? Kết luận: Mỗi cây thường gồm các phận: - Vài HS nhắc lại rễ, thâ, lá, hoa, - Yêu cầu HS và nói tên các phận - HS lên bảng cây tranh Hoạt động 3: Vẽ tranh cây Mục tiêu: HS vẽ, tô màu cây mà mình (68) thích Tiến hành: - Tổ chức cho HS vẽ tranh vào giấy - Chọn tranh vẽ đẹptuyên dương - Làm việc cá nhân, đại diện vài HS trình bày sản phẩm và nêu rõ lí vì mình thích - Nhận xét, khen ngợi HS 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Thân cây - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 21 TIẾT 41 THÂN CÂY Ngày soạn: 30/1/2012 Ngày dạy: 30/1/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết thân là phận chính cây, biết cách mọc thân cây (thân mọc đứng, thân bò, thân leo) và cấu tạo thân cây (thân gỗ, thân thảo) - Phân biệt số cây cối theo cách mọc thân và loại thân - HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : các tranh SGK/78,79; Phiếu BT - Học sinh : Mang theo cây thật (69) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Vài HS đọc nội dung Bạn cần biết Cây có hình dạng và kích thước nào? Cây thường gồm các phận nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thân cây b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại thân cây Mục tiêu: Biết thân là phận chính cây, biết cách mọc thân cây (thân mọc đứng, thân bò, thân leo) và cấu tạo thân cây (thân gỗ, thân thảo) Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan - Tập hợp nhóm, thảo luận sát tranh/78,79 và cho biết: hình chụp cây gì? Cây có thân mọc nào? Thân cây to khoẻ, cứng hay nhỏ mềm yếu? - Tổ chức cho các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét: + Tranh 1: Cây nhãn, thân mọc đứng, to, chắc, khoẻ + Tranh 2: Cây bí đỏ, thân bò, thân nhỏ, mềm yếu + Tranh 3: dưa chuột, thân nhỏ, mềm yếu + Tranh 4: Rau muống, thân bò, nhỏ, mmềm yếu + Tranh 5: Lúa, mọc đứng, thân nhỏ + Tranh 6: Su hào, , mọc đứng, thân mềm + Tranh 7: Cây gỗ, thân mọc đứng, to, Thân cây có cách mọc? Đó là khoẻ cách nào? - cách: đứng, lo, bò Hoạt động 2: Cách mọc, loại thân 10’ Mục tiêu: Phân biệt số cây cối theo cách mọc thân và loại thân Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu BT (SHD/31) Hoạt động 3: Trò chơi Ô chữ - Thảo luận nhóm 4, cử đại diện báo cáo 5’ Mục tiêu: Qua vài gợi ý liên quan đến kết Lớp nhận xét, bổ sung thân cây, HS nêu đúng tên loại cây Tiến hành:- Chia lớp làm đội - GV đưa gợi ý - Nhận xét, khen ngợi HS - thành viên đội thay phiên viết chữ vào ô Sau đó đọc to kết và nhắc lại cây đó mọc theo cách nào, thân gì? (Mồng tơi) (70) 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài Thân cây có cách mọc? Đó là cách nào? Cho ví dụ loại? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Thân cây (tt) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 42 THÂN CÂY(TT) Ngày soạn: 2/2/2012 Ngày dạy: 2/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nêu chức thân cây - Nêu lợi ích cây đời sống người và động vật - HS có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ thân cây II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : các tranh SGK/80,81; Phiếu BT - Học sinh : Mang theo cây thật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài Thân cây có cách mọc? Đó là cách nào? Cho ví dụ loại? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thân cây (tt) b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Chức Mục tiêu: Nêu chức thân cây - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Tập hợp nhóm, thảo luận - Phát phiếu thảo luận và nêu yêu cầu phần gợi ý SHD/34 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác (71) - Tổ chức cho các nhóm trình bày 10’ 7’ Kết luận: Thân cây có chức vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá khắp các phận để nuôi cây Hoạt động 2: Ích lợi Mục tiêu: Nêu lợi ích cây đời sống người và động vật Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình/80,81 và cho biết thân cây dùng để làm gì nhận xét: + Cây có nhựa chảy + Ngọn cây bị héo vì không có chất nuôi cây + Hoa hồng bạch có màu đỏ nhạt - HS nhắc lại - Thảo luận nhóm dôi, ghi câu trả lời vào giấy, trình bày kết Lớp nhận xét, bổ sung: cho nhựa, làm đồ gỗ, đồ dùng ia đình, làm đồ mộc, làm thức ăn cho người, động vật - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh Mục tiêu: HS thể hiểu biết mình thân cây Tiến hành: - Nắm luật chơi - Phổ biến luật chơi: emnêu tên cây, 1em nêu ích lợi cây đó - Tham gia trò chơi - Tiến hành trò chơi - Nhận xét, khen ngợi HS 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài Nêu chức thân cây? Nêu ích lợi thân cây? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Rễ cây - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (72) TUẦN 22 TIẾT 43 RỄ CÂY Ngày soạn: 6/2/2012 Ngày dạy: 6/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nêu đặc điểm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Mô tả, phân biệt các loại rễ - HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tranh minh họa SGK Các cây rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc rễ củ Một số biển đề tên các loại rễ - Học sinh : Mang theo cây thật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài Nêu chức thânn cây? Nêu ích lợi thânn cây? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Rễ cây b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ cây Mục tiêu: Nêu đặc điểm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Phát cho nhóm cây rễ cọc, cây rễ chùm, yêu cầu quan sát, tìm điểm khác loại rễ - Tổ chức cho các nhóm trình bày Kết luận: Có loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm - Tiếp tục phát cho nhóm cây có rễ phụ, cây có rễ củ; yêu cầu quan sát và cho biết rễ cây này có gì khác so với loại rễ chính Kết luận: Rễ mọc từ thân, cành gọi là rễ phụ; cây có rễ phình to thành củ Hoạt động học - Tập hợp nhóm, nhận đồ dùng học tập Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét: + Một cây có rễ chính to và dài Một cây có rễ mọc từ gốc - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát, cử đại diện trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ - HS nêu loại rễ - Làm việc nhóm đôi, cử đại diện trả lời (73) 12’ gọi là rễ củ Nêu đặc điểm các loại rễ? Quan sát hình 3,4,5,6,7 SGK cho biết hình vẽ cây gì? Cây có loại rễ gì? - Từng cá nhân giới thiệu nhóm, nhóm Hoạt động 2: Thực hành phân loại tập hợp phân loại và trình bày trước lớp cây theo kiểu rễ Mục tiêu: Mô tả, phân biệt các loại rễ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân loại rễ cây mình sưu tầm được, có biển đề tên - Nhận xét điểm đúng, sai; tuyên dương nhóm phân loại đúng, nhanh, trình bày đẹp 4) Củng cố: 2’ Có loại rễ chính? Nêu đặc điểm rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Rễ cây (tt) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 44 RỄ CÂY (74) Ngày soạn: 9/2/2012 Ngày dạy:9/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết chức năng, lợi ích rễ cây - Nêu chức năng, lợi ích rễ cây - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : các tranh SGK; Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm (SHD/42,43) - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Có loại rễ chính? Nêu đặc điểm rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, rễ cọc? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thân cây (tt) b) Các hoạt động: TL 10’ 10’ 7’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Vai trò rễ cây Mục tiêu: HS nêu vai trò rễ cây sống cây Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Tập hợp nhóm - Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - Thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét: + Cây héo dần - Heä Thoáng caâu hoûi + Cây không sống được, héo dần chết + Vì thiếu chất dinh dưỡng, gốc, không Rễ cây có vai trò gì sống cây? Kết luận: Rễ cây có chức hút nước và rễ - Vài HS trả lời muối khoáng hòa tan có đất để nuôi cây Hoạt động 2: Ích lợi Mục tiêu: Nêu lợi ích rễ cây đời - Vài HS nhắc lại kết luận sống người Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 2,3,4,5 vàcho biết: + Hình chụp cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? - Thảo luận nhóm đôi, cử đại diện trả lời: + Rễ cây đó có tác dụng gì? + H2: Cây sắn; rễ củ; làm thức ăn, nước giải khát + H3,4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất; rễ củ, làm thuốc + H5: Củ cải đường, rễ củ, làm thức ăn, làm Rễ cây có thể dùng để làm gì? thuốc - Làm thức ăn cho người, động vật, làm Hoạt động 3: Trò chơi Rễ cây này để làm gì? Mục tiêu: HS hỏi đáp tên rễ cây và chức thuốc chữa bệnh tương ứng rễ cây bạn đã nêu Tiến hành: - HD luật chơi: - Nghe hướng dẫn, nắm luật chơi VD: HS A: Cây đa Rễ cây để làm gì? HS B: Giúp cây đứng vững Cây cà rốt Rễ cây để làm gì? (75) - Tiến hành trò chơi - Tổng kết trò chơi, khen ngợi HS - Tham gia trò chơi 4) Củng cố: 2’ Rễ cây có vai trò gì sống cây? Rễ cây có thể dùng để làm gì? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Sưu tầm ít loại lá cây khác để chuẩn bị cho tiết học tới - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 23 TIẾT 45 LÁ CÂY Ngày soạn: 13/2/2012 Ngày dạy: 13/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Quan sát và mô tả đặc điểm bên ngoài lá cây: màu sắc, hình dạng, độ lớn - Kể tên, xác định các phận ngoài lá cây - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK; - Học sinh : Một số lá cây thật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Rễ cây có vai trò gì sống cây? Rễ cây có thể dùng để làm gì? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Lá cây b) Các hoạt động: (76) TL Hoạt động dạy 7’ Hoạt động 1: Giới thiệu các phận lá cây Mục tiêu: HS kể tên, xác định các phận ngoài lá cây - Tổ chức cho HS quan sát lá cây mang đến lớp và cho biết lá gồm phận nào Kết luận: Mỗi lá thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá Hoạt động 2: Sự đa dạng lá cây 10’ Mục tiêu: Quan sát và mô tả đặc điểm bên ngoài lá cây: màu sắc, hình dạng, độ lớn 10’ Hoạt động học - Nhóm đôi, vài HS trả lời, lớp bổ sung - HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại kết luận - Tập hợp nhóm, thảo luận, cử đại diện trả lời: + Xanh, đỏ, vàng, màu vàng phổ biến + Hình tròn, dài, bầu dục, kim, - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, + To, nhỏ khác nhau, số lá có cưa quan sát lá H4 SGK theo định mép hướng: + Lá cây có màu gì? Màu nào phổ biến? + Lá cây có hình dạng gì? + Kích thước các loại lá - Thảo luận nhóm, phân loại lá cây và trình bày nào? trước lớp Hoạt động 3: Phân loại lá cây Mục tiêu: HS phân loại lá cây theo đặc điểm bên ngoài Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát gọi tên các loại lá cây đã mang đến lớp và ghi tên lá vào báo cáo - Tuyên dương nhóm thực tốt 4) Củng cố: 2’ Lá gồm phận nào? Lá cây có hình dạng gì? Kích thước các loại lá nào? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài cho tiết học tới: Khả kỳ diệu lá cây - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (77) TIẾT 46 KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY Ngày soạn: 16/2/2012 Ngày dạy: 16/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết và nêu các chức lá cây - Biết và nêu ích lợi lá cây - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK; Bảng phụ ghi câu hỏi định hướng thảo luận nhóm - Học sinh : Một số lá cây thật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Lá gồm phận nào? Lá cây có hình dạng gì? Kích thước các loại lá nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Khả kỳ diệu lá cây b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 12’ Hoạt động 1: Chức lá cây Mục tiêu: Biết và nêu các chức lá cây Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ quá trình quang hợp và hô hấp lá cây và thảo luận theo câu hỏi định hướng: + Câu + Câu + Câu Hoạt động học - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả: + Dưới ánh sáng mặt trời + Lá cây + Hấp thụ khí cac-bon- nic, thải khí ô – xi + Suốt ngày đêm (78) + Câu + Câu + Câu 10’ 5’ + Lá cây + Hấp thụ khí ô – xi, thải khí cac-bon-nic và nước + Thoát nước - Vài HS trả lời + Câu Lá cây có chức gì? Kết luận: Lá cây có chức chính: hô hấp, quang hợp, thoát nước Hoạt động 2: Ích lợi lá cây Mục tiêu: Biết và nêu ích lợi lá cây Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, quan sát hình - Thảo luận nhóm, HS trả lời tranh: đến hình và cho biết: Lá cây dùng để làm gì? + H2: gói bánh+ H3: lợp nhà + H4: làm thức ăn+ H5: làm nón + H6, 7: làm rau ăn Hoạt động 3: Trò chơi: Đi chợ theo yêu cầu Mục tiêu: Qua trò chơi, HS nêu nhiều loại lá phù hợp với yêu cầu người mua Tiến hành: - Phổ biến luật chơi (SHD/53) - Tổ chức trò chơi - Nghe phổ biến, nắm luật chơi - Nhận xét, khen ngợi người bán hàng giỏi - Tham gia, lượt có HS chơi - Lá cây có nhiều ích lợi, chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây + Không chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây, 4) Củng cố: 2’ Lá cây có chức gì? Nêu ích lợi lá cây đời sống người? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Sưu tầm các loại hoa để chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (79) TUẦN 24 TIẾT 47 HOA Ngày soạn: 20/2/2012 Ngày dạy: 20/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết quan sát, so sánh tìm khác màu sắc, hương thơm các loài hoa - Xác định các phận thường có bông hoa Nêu chức và ích lợi hoa sống - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây hoa II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK; số hoa thật - Học sinh : Sưu tầm các loại hoa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Lá cây có chức gì? Nêu ích lợi lá cây đời sống người? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoa b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Sự đa dạng hoa Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh tìm khác màu sắc, hương thơm các loài hoa Tiến hành: - Yêu cầu HS để trước mặt các hoa sưu tầm - Hãy quan sát màu sắc, hương thơm bông hoa, sau đó giới thiệu cho các bạn nhóm cùng biết - Gọi HS giới thiệu trước lớp Hoa có màu sắc nào? 10’ Mùi hương các loài hoa giống hay khác nhau? Hình dạng các loài hoa nào? Kết luận: Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc Mỗi loài hoa thường có mùi hương riêng Hoạt động 2: các phận hoa Mục tiêu: Xác định các phận thường có bông hoa Tiến hành: - Cho HS quan sát hoa hồng - Chỉ vào các phận và yêu cầu HS gọi tên, sau đó GV giới thiệu lại các phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa - Tổ chức cho HS thực hành cho các Hoạt động học - Thực yêu cầu - Làm việc theo nhóm, giới thiệu tên hoa, màu sắc, mùi hương - – HS - Nhiều màu khác nhau: đỏ, hồng, trắng, - Khác nhau: thơm nhẹ, gay gắt, - Khác nhau: to, nhỏ; trò, dài, - HS quan sát - Trả lới và nghe giới thiệu - Nhóm đôi (80) 7’ phận hoa - Gọi HS lên trước lớp - Vài cá nhân Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi hoa Mục tiêu: Nêu chức và ích lợi hoa sống Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm , quan sát hình trang - Nhóm đôi 91 và cho biết hoa đó dùng làm gì? - Gọi HS báo cáo Kể ích lợi hoa mà em biết? + H5,6: hoa để ăn+ H7,8: để trang trí - Hoa để ăn, trang trí, ướp trà, làm nước hoa, làm thuốc 4) Củng cố: 2’ Kể tên các phận thường có bông hoa? Nêu vai trò và ích lợi hoa mà em biết? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Sưu tầm các loại để chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (81) TIẾT 48 QUẢ Ngày soạn: 23/2/2012 Ngày dạy: 23/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Thấy đa dạng màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước các loại - Kể tên các phận chính Nêu ích lợi và chức hạt - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây ăn II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK; số thật - Học sinh : Sưu tầm các loại III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Kể tên các phận thường có bông hoa? Nêu vai trò và ích lợi hoa mà em biết? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Quả b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Sự đa dạng Mục tiêu: Thấy đa dạng màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước các loại Tiến hành: - Yêu cầu HS để trước mặt các sưu tầm - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh tên quả, màu sắc, hương thơm, mùi vị ăn - Gọi HS giới thiệu trước lớp Quả chín thường có màu gì? Hình dạng các loại giống hay khác nhau? Mùi vị giống hay khác nhau? Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, kích thước màu săc và mùi vị Hoạt động 2: các phận 10’ Mục tiêu: Kể tên các phận chính Tiến hành: - Cho HS quan sát hình đến hình SGK - Yêu cầu HS gọi tên, sau đó GV giới thiệu lại các phận: vỏ, thịt, hạt - Tổ chức cho HS thực hành cho các phận hoa - Gọi HS lên trước lớp Hoạt động 3: Ích lợi quả, chức hạt Hoạt động học - Thực yêu cầu - Làm việc theo nhóm đôi - – HS - Đỏ, vàng xanh - Khác - Khác nhau: có ngọt, có chua, - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi - Trả lời và nghe giới thiệu - Vài cá nhân (82) 7’ Mục tiêu: Nêu ích lợi và chức hạt Tiến hành: - Nhóm đôi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho biết thường dùng làm gì? Hạt dùng làm gì? - Quả để ăn, lấy hạt, làm thuốc Hạt để - Gọi HS báo cáo trồng cây, để ăn Kết luận: Quả có thể ăn tươi chế biến thức ăn Quả có nhiều vi - ta – ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ 4) Củng cố: 2’ Kể tên các phận thường có quả? Nêu vai trò quả, chức hạt? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Sưu tầm các tranh ảnh loài vật để chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 TIẾT 49 ĐỘNG VẬT Ngày soạn: 27/2/2012 Ngày dạy: 27/2/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Quan sát tranh ảnh nêu điểm giống và khác số vật - Xác định phận chính động vật: đầu, mình và quan di chuyển - Có ý thức bảo vệ động vật II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK Phiếu học tập Mão mamg hình các vật cho trò chơi “Tôi là ai” - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh loài vật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) (83) Kể tên các phận thường có quả? Nêu vai trò quả, chức hạt? 3) Bài mới: 25’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Động vật b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ Hoạt động 1: Quan sát thể động vật Mục tiêu: Quan sát tranh ảnh nêu điểm giống và khác số vật Tiến hành: - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh sưu tầm quan sát hình minh hoạ SGK và cho biết đó là - Thực yêu cầu Làm việc theo vật gì, có đặc điểm gì hình dạng, kích nhóm ghi kết vào phiếu thước? - Tổ chức cho nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận Động vật sống đâu? xét - Trên mặt đất, mặt đấ, nước, Động vật di chuyển cách nào? trên không trung Kết luận: Động vật sống khắp nơi - Chân đi, cánh bay, vây đạp, quẫy Chúng chân, nhảy bay cánh, bơi nhờ vây Hoạt động 2: các phận chính bên ngài 9’ thể động vật Mục tiêu: Xác định phận chính động vật: đầu, mình và quan di chuyển Tiến hành: - Cho HS quan sát hình 1,2,4,8,10 SGK và và trả lời câu hỏi: Kể tên các phận giống - Quan sát thảo luânh nhóm trên thể các vật tranh? - Tổ chức cho HS trình bày - Tổ chức cho HS thực hành cho các phận hoa - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các Kết luận: Cơ thể động vật thường gồm nhóm khác nhận xét phận: đầu, mình và quan di chuyển Chân, cách, vây, đuôi gọi chung là quan di chuyển Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài hoạ sĩ Mục tiêu: HS vẽ nhanh các vật mình thích và nêu lí vì mình thích vật đó Tiến hành: 7’ - Phát giấy khổ to cho HS vẽ - Nhận xét, khen ngợi HS - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi - Làm việc cá nhân và trình bày trước lớp 4) Củng cố: 5’ Tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Tôi là ai? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (84) - Ghi nhớ nội dung bài học Sưu tầm các tranh, ảnh côn trùng để chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 50 CÔN TRÙNG Ngày soạn: 1/3/2012 Ngày dạy: 1/3/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết và nêu các phận chính thể côn trùng - Biết tác hại và ích lợi côn trùng; nêu tên số loài côn trùng có ích và có hại - Có ý thức bảo vệ côn trùng II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh loài vật III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Động vật sống đâu? Động vật di chuyển cách nào? Cơ thể động vật thường gồm phận nào? 3) Bài mới: 25’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Côn trùng b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 9’ Hoạt động 1: Quan sát thể côn trùng Mục tiêu: Biết và nêu các phận chính thể côn trùng Tiến hành: - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh sưu tầm - Thực yêu cầu Làm việc theo quan sát hình minh hoạ SGK nói và tên các nhóm (85) 9’ 9’ phận côn trùng mà em quan sát Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt? Trên đầu côn trùng thường có gì? Cơ thể côn trùng có xương sống không? Kết luận: Côn trùng là động vất không xương sống Có chân, chân phân thành đốt Phần lớn côn trùng có cánh Hoạt động 2: Đặc điểm bên ngài thể côn trùng Mục tiêu: Nêu phong phú, đa dạng đặc điểm bên ngoài côn trùng Tiến hành: - Cho HS quan sát hình minh họa SGK và và thảo luận theo định hướng: + Nêu các màu sắc côn trùng + Chân côn trùng khác có gì khác + Cánh côn trùng khác nào - Tổ chức cho HS trình bày Kết luận: Mỗi loài côn trùng có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác Ngay cùng loài các gióng khác thì đặc điểm bên ngoài khác Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại Mục tiêu: Biết tác hại và ích lợi côn trùng; nêu tên số loài côn trùng có ích và có hại Tiến hành: Kể tên các loài côn trùng mà em biết? - Yêu cầu các nhóm phân loại côn trùng thành nhóm: có ích và có hại ; ghi kết vào bảng nhóm - chân, phân các đốt - Mắt, râu, miệng - Không có xương sống - Quan sát thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét - Quan sát, thảo luận nhóm - Cử đại diện nhóm Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Kiến, dế, ve, - Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung 4) Củng cố: 5’ Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt? Trên đầu côn trùng thường có gì? Cơ thể côn trùng có xương sống không? Nêu ích lợi và tác hại côn trùng mà em biết? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (86) TUẦN 26 TIẾT 51 TÔM, CUA Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày dạy: 5/3/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết và nêu các phận chính thể tôm, cua - Biết ích lợi tôm, cua - Có ý thức bảo vệ tôm, cua II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt? Trên đầu côn trùng thường có gì? Cơ thể côn trùng có xương sống không? Nêu ích lợi và tác hại côn trùng mà em biết? 3) Bài mới: 25’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Tôm, cua b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Quan sát thể tôm, cua Mục tiêu: Biết và nêu các phận chính thể tôm, cua Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh để biết các phận bên ngoài thể tôm, cua - Gọi HS lên bảng các phận bên ngoài Nêu số điểm giống và khác tôm, cua? 10’ Hoạt động 2: Ích lợi tôm, cua Mục tiêu: Biết ích lợi tôm, cua Tiến hành: Con người sử dụng tôm, cua để làm gì? Hoạt động học - HS quan sát - Vài HS - Thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày: + Giống: không có xương sống, thể bao bọc lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành đốt + Khác: hình dạng, kích thước khác - Thảo luận nhóm, ghi kết và giấy - Cử đại diện trình bày: làm thức ăn cho người, động vật, làm hàng xuất Kể tên số loài vật thuộc họ tôm và nêu ích - Tôm càng xanh, tôm hùm, tôm sú, - Tổ chức cho HS trình bày (87) 7’ lợi chúng Kể tên số loài cua và nêu ích lợi chúng Kết luận: Tôm, cua sống nước nên gọi là hải sản Tôm, cua là thức ăn có nhiều chất đạm bổ cho thể người Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm, cua Mục tiêu: Biết số tỉnh nuôi nhiều tôm, cua nước ta Tiến hành: Quan sát hình và cho biết cô công nhân hình làm gì? - Giới thiệu: - Cua biển, cua đồng, - Lắng nghe, ghi nhớ - Cử đại diện nhóm Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Chế biến tôm xuất - Lắng nghe 4) Củng cố: 5’ Nêu số đặc điểm tôm, cua? Nêu số điểm giống và khác tôm, cua? Nêu ích lợi tôm, cua? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 52 Ngày soạn: 8/3/2012 CÁ Ngày dạy: 8/3/2012 (88) I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Thấy phong phú, đa dạng các loài cá - Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể cá Nêu ích lợi cá - Có ý thức bảo vệ các loài cá II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh nhiều loại cá khác III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nêu số đặc điểm tôm, cua? Nêu số điểm giống và khác tôm, cua? Nêu ích lợi tôm, cua? 3) Bài mới: 25’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Cá b) Các hoạt động: TL 10’ 10’ 7’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Quan sát thể cá Mục tiêu: Biết và nêu các phận chính thể cá Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo định hướng: Loài cá hình tên là gì? Sống đâu? Cơ thể cá có gì giống nhau? - Phát cho nhóm cá sống, yêu cấu quan sát tìm hiểu xem cá thở nào? Khi ăn cá em thấy gì? Kết luận: Cá là loài vật có xương sống, cá thở mang Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng cá Mục tiêu: Thấy phong phú, đa dạng các loài cá Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát hình minh họa và tranh sưu tầm theo định hướng: + Nhận xét khác màu sắc, hình dạng, các phận đầu, đuôi vẩy, Kết luận: Cá có nhiều loài khác nhau, loài có đặc điểm màu sắc, hình dạng khác Hoạt động 3: Ích lợi cá Mục tiêu: Nêu ích lợi cá Tiến hành: - Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Kể ích lợi cá mà em biết? - Tổ chức cho HS trình bày Kết luận: Cá dùng làm thức ăn cho người và động vật Ngoài còn dùng để chế biến và diệt bọ gậy có nước Hoạt động học - HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - Cá thở mang Khi ăn cá thấy có xương - Vài HS nhắc lại - Quan sát, thảo luận nhóm để rút kết quả: Màu sắc đa dạng, hình dáng đa dạng, các phận khác - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhóm đôi, ghi kết vào bảng nhóm - Dán kết lên bảng, nhiều HS nhận xét, bổ sung (89) 4) Củng cố: 5’ Nêu số đặc điểm cá? Cơ thể cá có gì giống nhau? Nêu ích lợi cá? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 27 TIẾT 53 CHIM Ngày soạn: 17/3/2013 Ngày dạy: 17/3/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nhận biết phong phú, đa dạng các loài chim - Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể chim Nêu ích lợi chim - Có ý thức bảo vệ các loài chim II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Cơ thể các lời cá có gì giống nhau? Nêu ích lợi cá mà em biết? Cần làm gì để bảo vệ cá? 3) Bài mới: 25’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Chim (90) b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Quan sát thể chim Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể chim Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo định hướng: Loài chim hình tên là gì? Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể chim - Nhận xét, chốt lại Bên ngoài thể chim có phận nào? Toàn thân chim phủ gì? Mỏ chim nào? Cơ thể các loài chim có xương sống không? Kết luận: Chim là động vật có xương sống.Tất loài chim có lông vũ, có mỏ, cánh và chân Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng chim Mục tiêu: Thấy phong phú, đa dạng các loài chim 10’ Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 102, 103 thảo luận nhóm theo định hướng: + Nhận xét màu sắc, hình dáng các loài chim? + Chim có khả gì? Hoạt động 3: Ích lợi chim Mục tiêu: Nêu ích lợi chim Tiến hành: Hãy nêu ích lợi các loài chim mà em biết - Ghi nhanh các ý trả lời lên bảng 7’ Kết lại: Chim là loài có ích chúng ta cần bảo vệ chúng Hoạt động học - HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - Đầu, mình, cánh và chân - Lông vũ - Cứng, giúp nó mổ thức ăn - Có xương sống - Vài HS nhắc lại - Quan sát, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày - Vài HS nêu 4) Củng cố: 5’ Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chim gì?” IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (91) TIẾT 54 THÚ Ngày soạn: 21/3/2013 Ngày dạy: 21/3/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể thú nuôi nhà - Nêu vai trò, ích lợi thú nuôi, kể tên vài loài - Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi nhà II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Giấy, bút vẽ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Bên ngoài thể chim có phận nào? Chim có khả gì? Nêu ích lợi chim mà em biết? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thú b) Các hoạt động: TL 10’ Hoạt động dạy Hoạt động 1: Quan sát thể thú Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể thú Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo định hướng: + Gọi tên các vật hình + Chỉ và nêu rõ phận bên ngoài thể vật + Nêu điểm giống và khác các vật này + Khắp người thú có gì? Chúng đẻ hay Hoạt động học - HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - Giống nhau: Đẻ con, có chân, có lông Khác nhau: nơi sống thức ăn, sừng, - Lông mao, đẻ con, nuôi sữa (92) đẻ trứng? Chúng nuôi gì? Kết luận: Cơ thể thú có lông mao bao phủ, thú đẻ con, nuôi sữa Thú là loài vật có xương sống Hoạt động 2: Ích lợi thú nuôi Mục tiêu: Nêu vai trò, ích lợi thú nuôi, kể tên vài loài Tiến hành: - Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên vài thú nuôi làm ví dụ 7’ 10’ - (Nhóm đôi) + Lấy thịt: heo, bò, + Lấy sữa: bò, dê, + Lấy da, lông: cừu, ngựa, + Lấy sức kéo: trâu, bò, ngựa, Kết lại: Thú nuôi có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, thịt, sữa, sức kéo, giữ nhà, bắt chuột, Cần làm gì để bảo vệ thú nuôi? - Cho ăn đầy đủ, làm chuồng trại, chăm sóc để khỏi bị bệnh, lai tạo giống thú Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài họa sĩ Mục tiêu: HS vẽ và chú thích các phận thú nuôi mà mình thích Tiến hành: - Các nhóm chọn vật để vẽ và nói rõ vì - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm mình thích vật đó - Trưng bày và nhận xét lẫn - Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm 4) Củng cố: 5’ Vài HS nhắc lại nội dung cần biết IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (93) TUẦN 28 TIẾT 55 THÚ (TT) Ngày soạn: 25/3/2013 Ngày dạy: 25/3/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể thú rừng - Nêu vai trò, ích lợi thú rừng, kể tên vài loài thú rừng - Có ý thức bảo vệ các loài thú II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK Phiếu thảo luận cho hoạt động - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nêu điểm giống và khác các thú nuôi nhà Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên vài thú nuôi làm ví dụ Cần làm gì để bảo vệ thú nuôi? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thú (TT) b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Quan sát thể thú Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể thú rừng Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo định hướng: + Gọi tên các vật hình + Chỉ và nêu rõ phận bên ngoài thể vật + Nêu điểm giống và khác các loài thú rừng 7’ 10’ Hoạt động học - HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - Giống nhau: Có xương sống, có lông mao, đẻ và nuôi sữa Khác nhau: nơi sống, thức ăn, sừng, - Lông mao, đẻ con, nuôi sữa Hoạt động 2: Ích lợi thú rừng Mục tiêu: Nêu vai trò, ích lợi thú rừng, - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kể tên vài loài thú rừng Đáp án: 1,3,4 nối với a; 2,5 nối với b Tiến hành: - Phát phiếu thảo luận (SHD/90) cho các nhóm Kết lại: Thú rừng cung cấp dược liệu quý, là nguyên liệu để trang trí mĩ nghệ Thú rừng giúp thiên nhiên, sống luôn tươi đẹp Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng - Không săn bắt, không chặt phá rừng Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ các loài thú - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Tiến hành: Cần làm gì để các loài thú quý không bị Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng? Viết hiệu tuyên truyền, cổ động để bảo vệ các loài thú (94) quý hiếm? Kết lại: Bảo vệ các loài thú là việc làm cần thiết 4) Củng cố: 5’ Nêu điểm giống và khác các loài thú rừng? Nêu ích lợi thú rừng? Cần làm gì để các loài thú quý không bị đi? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 56 MẶT TRỜI Ngày soạn: 28/3/2013 Ngày dạy: 28/3/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt - Biết vai trò Mặt Trời với sống trên Trái Đất - Biết số ứng dụng người và thân gia đình việc sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời sống ngày II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK - Học sinh : Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (95) 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Nêu điểm giống và khác các loài thú rừng? Nêu ích lợi thú rừng? Cần làm gì để các loài thú quý không bị đi? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trời b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 10’ Hoạt động 1: Mặt Trời Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: quan sát và trả lời hai câu hỏi SGK + Câu + Câu 7’ 10’ Hoạt động học - HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày + Nhờ có ánh sáng Mặt Trời + Thấy nóng, mệt, khát nước, MT tỏa nhiệt xuống Em có kết luận gì MT? - MT vừa chiế sáng, vừa tỏa nhiệt Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa + Cây để lâu ánh nắng MT chết nhiệt? khô, héo + Đặt dĩa nước nắng, nước cạn đi, Hoạt động 2: Vai trò MT Mục tiêu: Biết vai trò Mặt Trời với sống trên Trái Đất Tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định - Thảo luận, cử đại diện trình bày: hướng: + Theo em, MT có vai trò gì? + Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn + Lấy ví dụ để chứng minh vai trò MT loài, giúp người và cây cối sinh sống, Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt Mục tiêu: Biết số ứng dụng người và thân gia đình việc sử dụng ánh sáng và nhiệt Mặt Trời sống ngày Tiến hành: Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt MT - Nhiều HS: vào việc gì? + Phơi quần áo + Phơi lúa, đậu, rơm, + Giúp cây quang hợp + Dùng làm điện + Làm muối - Giới thiệu hệ thống pin MT tranh Gia đình em sử dụng ánh sáng MT vào - Tùy HS trả lời công việc gì? 4) Củng cố: 2’ - Gọi HS đọc ND cần biết Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt MT vào việc gì? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (96) - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TUẦN 29 TIẾT 57 + 58 THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN Ngày soạn: 1/4/2013 Ngày dạy: 1/4/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Khắc sâu hiểu biết thực vật, động vật - Có kĩ vẽ, viết, nói vật, cây cối mà mình quan sát - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ, động vật thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Địa điểm tham quan (sân trường) Phiếu thảo luận - Học sinh : Giấy, bút III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Gọi HS đọc ND cần biết Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt? Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt MT vào việc gì? 3) Bài mới: 60’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Thực hành b) Các hoạt động: TL 7’ Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tham quan Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết thực vật, động vật Tiến hành: - HD, giới thiệu với HS vài loài cây, vật - Về nhà vẽ tranh: loài cây hay vật đã - HS quan sát, tìm hiểu (97) 10’ quan sát Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ Mục tiêu: Có kĩ vẽ, viết, nói vật, cây cối mà mình quan sát Tiến hành: - Tổ chức cho HS giới thiệu nhóm tranh vẽ mình 5’ - Chọn HS giới thiệu trước lớp Hoạt động 3: Bạn biết gì động vật, thực vật Mục tiêu: Biết điểm khác động vật và thưc vật Tiến hành: - Phát phiếu thảo luận (SHD/ 95) cho các nhóm hoạt động - Giới thiệu: vẽ cây/ gì? Chúng sống đâu? Các phận chính? Chúng có đặc điểm gì? - Cử đại diện Em thấy thực vật và động vật khác điểm - Thảo luận nhóm 10 phút Sau gì? đó cử đại diện trình bày Nhận xét, bổ sung lẫn - Tùy HS trả lời: Động vật còn thực vật thì không được, 4) Củng cố: 2’ - GV nêu lại số câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Chuẩn bị cho tiết học sau - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (98) TUẦN 30 TIẾT 59 TRÁI ĐẤT, QUẢ ĐỊA CẦU Ngày soạn: 8/4/2013 Ngày dạy: 8/4/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nhận biết hình dạng Trái Đất không gian Biết cấu tạo địa cầu gồm: địa cầu, giá đỡ, trục gắn địa cầu với giá đỡ - HS trên địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bấc bán cầu và Nam bán cầu - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, yêu quý Trái Đất II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 112, 113 SGK, địa cầu, hình phóng to hình SGK trang 12 không có phần chữ hình, bìa, gồm bìa ghi: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) GV hỏi lại nội dung bài tiết trước 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Trái Đất, Quả địa cầu b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ Hoạt động 1: Hình dạng Trái Đất Mục tiêu: Nhận biết hình dạng Trái Đất không gian Tiến hành: - Quan sát hình SGK trang 112 - HS quan sát + Quan sát hình (Ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ - HS phát biểu, trụ) em thấy Trái Đất có hình gì? Kết lại: Trái Đất có dạng hình cầu, dẹt hai đầu Trái Đất nằm lơ lửng vũ trụ - Cho quan sát địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ Trái Đất và phân biệt - HS quan sát địa cầu cho HS các phận: địa cầu, giá đỡ, trực và giá đỡ - HS trình bày lại địa cầu Kết luận: Trái Đất lớn và có hạng hình cầu - HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết cực Bắc, cực Nam, xích đạo, 12’ Bắc bán cầu và Nam bán cầu trên địa cầu Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm, cho HS quan sát hình SGK thảo luận và trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu - Thảo luận nhóm, ghi kết giấy - HS nhóm cho xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu - Vài HS nhắc lại Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung - Đại diện các nhóm lên trên địa cầu hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất (99) 10’ Hoạt động 3: Trò chơi gắn chữ vào địa cầu Mục tiêu: Giúp HS nắm vị trí cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu Tiến hành: - GV chia lớp thành 04 nhóm mỗi, phát cho môi nhóm 01 địa cầu và các chữ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu Nhóm nào gắn nhanh và chính xác thì thắng - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi - HS chia nhóm quan sát - HS tham gia trò chơi 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài HS tham gia trò chơi giải ô chữ IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Sự chuyển động Trái Đất - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: TIẾT 60 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT Ngày soạn: 11/4/2013 Ngày dạy: .11/4/2013 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết chuyển động Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời Quay địa cầu theo đúng chiều quay Mặt Trời quanh mình nó - Nhận biết chuyển động Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời Thực hành quay địa cầu theo đúng chiều quay Mặt Trời quanh mình nó - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, yêu quý Trái Đất II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình trang 114, 115 SGK - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) (100) - Trái Đất có hình gì? - Chỉ trên hình: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Sự chuyển động Trái Đất b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy 5’ Hoạt động 1: Trái Đất tự quay quanh trục nó Mục tiêu: Biết Trái Đất không ngừng quay quanh nó Quay địa cầu theo đúng chiều quay Mặt Trời quanh mình nó Tiến hành: Cho các nhóm quan sát hình SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - GV vừa quay địa cầu vừa nói: từ lâu, các nhà khoa học đã phát rằng, Trái Đất không đứng yên mà luôn tự quay quanh mình nó theo hướng chiều kim đồng hồ nhìn từ cực Bắc xuống Hoạt động 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt 12’ Trời Mục tiêu: Biết Trái Đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời - Biết hướng chuyển động Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời hình SGK trang 115 Tiến hành: - Các nhóm quan sát hình SGK thảo luận số câu hỏi gợi ý sau: + Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động? Đó là chuyển động nào ? + Nhận xét hướng chuyển động Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời (cùng hướng và ngược chiều kim đồng hồ nhín từ cực Bắc xuống) + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình 10’ Hoạt động học - HS thảo luận nhóm và ghi kết giấy - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nghe và bổ sung - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển - Các nhóm khác nghe và bổ sung động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời Hoạt động 3: Trò chơi Trái Đất quay Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức toàn bài Tiến hành: - GV cho các nhóm sân, vị trí chỗ cho nhóm và hướng dẫn cách chơi: + Gọi HS (01 HS đóng vai Mặt Trời và 01 đóng - HS chia nhóm vai Trái Đất) + Bạn đóng vai Mặt Trời đứng vòng tròn và bạn đóng vai Trái Đất vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời hình trang 115 SGK - Yêu cầu đại diện các nhóm lên biểu diễn trước lớp (101) - Đại diện các nhóm lên biểu diễn trước lớp - Các nhóm khác nghe và bổ sung 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Trái Đất là hành tinh hệ Mặt Trời - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (102) TUẦN 31 TIẾT 61 TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI Ngày soạn: 9/4/2012 Ngày dạy: 9/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Giúp HS hình thành biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời - Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, và đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 116, 117 SGK - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Trái Đất chuyển động nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Trái Đất là hành tinh hệ Mặt Trời b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ Hoạt động 1: Các hành tinh hệ Mặt Trời Mục tiêu: có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời Tiến hành: - GV giải thích: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời - HS quan sát hình SGK 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau: - HS quan sát + Quan sát hình 1, em hãy mô tả gì em thấy hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời có - Mặt trời có hành tinh Đó là: Sao Thủy, hành tinh ? Kim, Trái Đất, Hỏa, Thổ, Mộc, Thiên Vương, Hải Vương + Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ - Từ Mặt Trời xa dần Trái Đất là hành ? tinh thứ + Tại Trái Đất gọi là hành tinh - Trái Đất gọi là hành tinh hệ hệ Mặt Trời ? Mặt Trời vì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh có sống Mục tiêu: Biết hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống Có ý thức giữ gìn cho Trái Đất 12’ luôn xanh, và đẹp Tiến hành: - Chi lớp thành các nhóm, cho HS quan sát hình SGK thảo luận các câu hỏi sau: - Thảo luận nhóm, ghi kết giấy + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sống ? - Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có Nêu ví dụ sống là Trái Đất Ví dụ: quan sát hình ta thấy sống có mặt hầu hết nơi trên Trái Đất Ở biển có các loài cá, tôn sinh sống, trên đất liền có các loài lạc đà, đà điểu, Ở Bắc cực, Nam cực lạnh (103) giá có gấu trắng, chim cánh cụt + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn sinh sống xanh, và đẹp? 7’ + Giữ vệ sinh môi trường chung; không xả rác bừa bãi; tuyên truyền cho người có ý thức bảo vệ môi trường, - Đại diện các nhóm trình bày - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sống Để giữ cho Trái DDất luôn xanh, và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi qui định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh Hoạt động 3: Thi tìm hiểu các hành tinh Mục tiêu: Giúp HS mở rộng hiểu biết số hành tinh hệ Mặt Trời Tiến hành: - Các nhóm sưu tầm tài liệu hành tinh nào đó - Chia nhóm, nghiên cứu tư liệu để hiểu hành tinh hệ Mặt Trời hành tinh và tự kể hành tinh nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (104) TIẾT 62 MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT Ngày soạn: 12/4/2012 Ngày dạy: .12/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Biết trình bày quan hệ Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng Biết Mặt Trăng là vệ tính Trái Đất - Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Tạo cho HS hứng thú học II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang upload.123doc.net, 119 SGK - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Trong hệ Mặt Trời có hành tình? - Tại Trái Đất gọi là hành tinh hệ Mặt Trời? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng Tiến hành: - Chia nhóm cho HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm và ghi kết giấy + Hãy trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất + Nhận xét chiều quay Trái DDất quanh Mặt Trời và chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều) + Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất - Đại diện các nhóm trình bày theo hướng cùng chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần Hoạt động 2: Hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh Trái Đất 10’ Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Tiến hành: - Tại Mặt Trăng gọi là vệ tinh Trái Đất? - Mặt Trăng gọi là vệ tinh Trái Đất - HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái và Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất Đất hình SGK theo hướng từ Tây sang Đông Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung - HS vẽ sơ đồ (105) 7’ hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất Hoạt động 3: Trò chơi: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức chuyển động Mặt Trăng quanh Trái DDất Tạo hứng thú học tập Tiến hành: - GV cho các nhóm sân, vị trí chỗ cho nhóm và hướng dẫn cách chơi: + Gọi bạn (một bạn đóng vai Mặt Trăng, bạn đóng vai Trái Đất_ - HS vào vị trí + Bạn đóng vai Mặt Trăng vòng quanh địa cầu vòng theo chiều mũi tên cho mặt luôn hướng địa cầu hình trang 119 SGK - Đại diện nhóm lên biểu diễn trước lớp - Đại diện các nhóm lên biểu diễn trước lớp 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Ngày và đêm trên Trái Đất - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (106) TUẦN 32 TIẾT 63 NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT Ngày soạn: 16/4/2012 Ngày dạy: 16/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Giải thích tượng ngày và đêm trên Trái Đất - Biết thời gian quay Trái Đất quanh mình nó là ngày Biết 01 ngày có 24 Thực hành biểu diễn ngày và đêm - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình SGK - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo chiều nào? - Em có nhận xét gì độ lớn Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ngày và đêm trên Trái Đất b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất Mục tiêu: Giải thích vì có ngày và đem Tiến hành: - Quan sát hình 1,2 SGK + Tại bóng đèn không chiếu sáng toàn - HS quan sát và trả lời địa cầu? - Vì địa cầu hình cầu nên bóng đèn không chiếu sáng toàn chiếu + Khoảng thời gian phần Trái Đất chiếu sáng phần gọi là gì? - Ban ngày + Khoảng thời gian phần Trái Đất không chiếu sáng gọi là gì? - Ban đêm Kết luận: Trái đất hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng phần khoảng thời gian Trái Đất chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không chiếu sáng là ban đêm Hoạt động 2: Giải thích tượng ngày và đêm 7’ Mục tiêu: Biết khắp trên Trái Đất có ngày và đêm không ngừng Thực hành biểu diễn ngày và đêm Tiến hành: - Thực hành biểu diễn ngày và đêm địa cầu Kết luận: Do Trái Đất tự quay mình nó, nên - Nhóm thực hành SGK nơi trên Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng vào bóng tối Vậy trên Trái Đất có ngày và đêm không ngừng Hoạt động 3: Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời Mục tiêu: Biết thời gian Trái Đất chuyển động 10’ vòng quanh Mặt Trời là năm, năm có (107) 365 ngày Tiến hành: - Biết thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là ngày Biết ngày có 24 * Đánh dấu điểm trên địa cầu Quay địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ điểm đánh dấu - HS quay địa cầu quay chỗ cũ Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó quy ước là ngày + Một ngày có bao nhiêu giờ? + Nếu Trái Đất ngày quay thì điều gĩ xảy ra? Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay vòng quanh mình nó là ngày, ngày có 24 + 24 giờ + Thì phần Trái Đất mãi mãi là ban ngày phần là ban đêm vĩnh viễn 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Năm, tháng và mùa - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (108) TIẾT 64 NĂM, THÁNG VÀ MÙA Ngày soạn: 19/4/2012 Ngày dạy: 9/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Thời gian đẻ Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là 01 năm Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng Một năm thường có mùa - HS biết thời gian quay Trái Đất - HS có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình SGK - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Thời gian để Trái Đất quay trọn vòng quanh mình nó là bao nhiêu ? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Năm – Tháng và Mùa b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Năm tháng Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là năm, năm có 365 ngày Tiến hành: - HS quan sát lịch - HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày kết + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu - Một năm có 365 ngày Một năm có 12 tháng? tháng + Số ngày các tháng có không ? - Có tháng 31 ngày, 30 ngày, tháng có 28 ngày (hoặc 29 ngày) Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay quanh Mặt Trời quanh vòng là năm Một năm có 12 tháng, 365 ngày Hoạt động 2: Mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông 10’ Mục tiêu: Biết năm có mùa Tiến hành: - HS làm việc theo gợi ý: + Trong các vị trí A, B, C, D trên hình vẽ SGK, vị - HS phát biểu trí nào thể Bắc bán cầu là mùa xuân, A là mùa Xuân, B là mùa Hạ, C là mùa mùa hạ, mùa thu và mùa đông Thu, D là mùa Đông 7’ Kết luận: Có số nơi trên Trái Đất, năm có bốn mùa: Mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông: các mùa Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược Hoạt động 3: Trò chơi Xuân - Hạ - Thu - Đông Mục tiêu: Biết đặc điểm mùa Tiến hành: - GV nêu cách chơi - GV hỏi: Mùa xuân, hạ, thu, đông có khí hậu nào? + Hướng dẫn cách chơi: (109) GV nói: - Mùa xuân: - Mùa hạ: - Mùa thu: - Mùa đông: + Xuân: ấm áp, Hạ: nóng nực; Thu: mát mẻ; Đông: lạnh lẽo - HS cười - HS lấy tay quạt - HS đưa hai tay lên má - HS xuýt xoa 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Các đới khí hậu - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (110) TUẦN 33 TIẾT 65 CÁC ĐỚI KHÍ HẬU Ngày soạn: 23/4/2012 Ngày dạy: 23/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất - Biết đặc biệt chính các đới khí hậu Chỉ trên địa cầu vị trí các đới khí hậu - Biết ý nghĩa các đới khí hậu trên Trái Đất II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 124, 125 SGK, địa cầu, tranh, ảnh GV sưu tầm thiên nhiên và người các đới khí hậu khác - Học sinh: Xem trước bài nhà, sưu tầm tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - HS trả lời câu hỏi GV 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các đới khí hậu b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các đới khí hậu Bắc và Nam bán cầu Mục tiêu: Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất Tiến hành: - HS quan sát hình SGK trang 114, 125 trả lời - HS quan sát các câu hỏi: + Chỉ và nói tên các đới khí hậu Bắc bán cầu và - HS và nói tên Nam bán cầu + Mỗi bán cầu có đới khí hậu? - Mỗi bán cầu có đới khí hậu + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực - Các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực và từ xích đạo đến Nam cực là nhiệt đới, ôn đới, hàn đới - Yêu cầu số HS trình bày trước lớp - HS trình bày kết Kết luận: Mỗi bán cầu có đới khí hậu Từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực có các đới khí sau: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới Hoạt động 2: Đặc điểm chính các đới khí hậu 10’ Mục tiêu: Biết đặc điểm chính các đới khí hậu Chỉ trên địa cầu vị trí các đới khí hậu Tiến hành: - Hướng dẫn cách vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên địa cầu, - HS xác định đường xích đạo trên địa cầu - GV xác định trên địa cầu đường ranh giới - HS chú ý theo dõi các đới khí hậu Để xác định đường đó, Giáo viên tìm đường không liền nét ( - - -) song song với xích đạo - Hướng dẫn các đới khí hậu trên địa cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Chỉ trên địa cầu vị trí Việt Nam và cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào? + Tìm trên địa cầu, nước nằm đới khí - HS chia nhóm và trả lời theo yêu cầu (111) hậu nói trên 7’ Kết luận: Trên Trái Đất, nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng xa xích đạo càng lạnh Nhiệt Đới: thường nóng quanh năm; ôn đới: ôn hòa, có đủ mùa: hàn đới: lạnh Ở hai cực Trái Đất quanh năm nước đóng Hoạt động 3: Ai tìm nhanh Mục tiêu: Giúp HS nắm vững vị trí các đới khí hậu Tiến hành: - Phát cho nhóm hình vẽ tương tự hình1, SGK trang 124 không có màu và dải màu các màu trên hình trang 124 SGK - Khi GV hô “bắt đầu” HS nhóm bắt đầu trao đổi với và dán các dải màu vào hình vẽ giáo viên - HS nhóm các đới khí hậu trên địa cầu + Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Êtiopia + Ôn đới: Pháp, Thụy Sĩ, Úc + Hàn Đới: Cananda, Thụy Điển, Phần Lan - HS chia nhóm và trả lời theo yêu cầu GV - HS nhóm trao đổi với và dán các dải màu vào hình vẽ - HS trưng bày sản phẩm 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Bề mặt Trái Đất - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (112) TIẾT 66 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Ngày soạn: 26/4/2012 Ngày dạy: 26/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Phân biệt lục địa, đại dương - Biết trên bề mặt Trái Đất có châu và địa dương Nói tên và vị trí châu lục và đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương” - Tạo cho học sinh hứng thú học II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình 126, 127 SGK, tranh ảnh lục địa, đại dương - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Mỗi bán cầu có đới khí hậu? - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt Trái Đất b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt Trái Đất Mục tiêu: Nhận biết nào là lục địa, đại dương Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 126 trả lời các câu hỏi sau: - HS quan sát và trả lời + Quả địa cầu có màu gì? - Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng + Màu nào chiếm diện tích nhiều trên địa nhạt, màu ghi, cầu? - Màu chiếm diện tích nhiều trên + Các màu đó mang ý nghĩa gì? địa cầu là màu xanh nước biển - Màu xanh nước biển để nước biển đại dương, các màu còn lại để đất + Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái liền các quốc gia Đất? - Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Kết luận: Trên bề mặt Trái Ddâts có chỗ là đất, Đất có chỗ là nước Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa Phần lục địa chia thành châu lục Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương Trên bề mặt Trái Đất có đại dương Hoạt động 2: Các châu lục và các đại dương Mục tiêu: Biết tên châu lục và đại dương trên giới Biết vị trí châu lục và đại 10’ dương trên lược đồ Tiến hành: - HS quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + Có châu lục ? Chỉ và nói tên các châu lục trên lược đồ hình - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi + Có đại dương ? Chỉ và nói tên các đại (113) dương trên lược đồ hình 7’ - Có châu lục: châu Á, châu Âu, Châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực + Chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ Việt Nam - Có đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ châu lục nào? Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương Kết luận: Trên giới có châu lục: châu Á, - Việt Nam nằm châu Á châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, Châu Đại Dương, châu Nam cực và đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí các châu lục và các đại dương Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí các châu lục và các đại dương Tiến hành: - GV chia nhóm và phát cho nhóm 01 lược đồ, 10 bìa nhỏ ghi tên châu lục đại dương - Khi GV hô “bắt đầu”, HS nhóm bắt đầu - HS chia nhóm và trả lời theo yêu cầu trao đổi với và dán các bìa vào lược đồ GV - HS nhóm trao đổi với và dán các bìa vào lược đồ - HS trưng bày sản phẩm 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Bề mặt lục địa - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (114) TUẦN 34 TIẾT 67 BỀ MẶT LỤC ĐỊA Ngày soạn: 30/4/2012 Ngày dạy: 30/4/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Giúp HS có khả năng: mô tả bề mặt lục địa - HS nhận biết suối, sông, hồ - HS yêu thích học môn tự nhiên xã hội II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình 128, 129 SGK, tranh ảnh suối, sông, hồ - Học sinh: Xem trước bài nhà, sưu tầm thêm ảnh suối, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất? - Có châu lục ? Có đại dương ? Kể tên ? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt lục địa b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Bề mặt lục địa Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa Tiến hành: - HS quan sát hình 1, SGK trang 128 trả lời câu - HS quan sát hỏi: + Chỉ trên hình chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào phẳng, chỗ nào có nước + Mô tả bề mặt lục địa - Yêu cầu HS trình bày trước lớp - HS trình bày kết Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có dòng nước chảy (sông, suối) và nơi chứa nước (ao, hồ) Hoạt động 2: Tìm hiểu suối sông hồ 10’ Mục tiêu: Nhận biết suối, sông, hồ Tiến hành: - HS quan sát hình 1, trang 128 trả lời câu hỏi: + Chỉ sông, suối trên sơ đồ - HS quan sát + Con suối thường bằt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy các suối, sông + Nước suối, nước sông thường chảy đâu? + Sông, suối giống và khác điểm nào? - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm Kết luận: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ - Đại diện các nhóm lên trình bày kết Hoạt động 3: Liên hệ thực tế thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp HS củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ Tiến hành: (115) 7’ - HS liên hệ thực tế địa phương để nêu tên số suối, sông, hò - Cho HS trình bày câu trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh - GV giới thiệu cho HS biết vài sông, - HS liên hệ hồ, tiếng nước ta - HS tập trình bày kết hợp trưng bày tranh ảnh - HS khác nghe và nhận xét 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Bề mặt lục địa (TT) - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (116) TIẾT 68 BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) Ngày soạn: 3/5/2012 Ngày dạy: 3/5/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: - Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên Nhận khác núi và đồi, cao nguyên và đồng - Thực hành vẽ mô hình thể đồi núi, cao nguyên và đồng - HS yêu thích học môn tự nhiên xã hội II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 130, 131 SGK, tranh ảnh đồi núi, cao nguyên và đồng - Học sinh: Sự tầm ảnh thêm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Nước suối, sông thường chảy đii đâu ? - Sông, suối, hồ giống và khác điểm nào? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt lục địa (tt) b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đồi núi Mục tiêu: Nhận biết núi, đồi Nhận khác núi và đồi Tiến hành: - HS quan sát hình 1,2 SGK trang 130, thảo - HS quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng luận và hoàn thành bảng sau: - Đại diện HS trình bày kết - Gọi đại diện trình bày trước lớp Núi Đôif Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác Núi Độ cao Cao Thấp thường cao, có đỉnh nhịn và có dườn dốc Còn đồi Đỉnh Nhọn Tương đối tròn thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn Sườn Dốc Thoai thoải thoai thoải 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu cao nguyên và đồng Mục tiêu: Nhận biết đồng bằng, cao nguyên Nhận giống và khác cao nguyên và đồng Tiến hành: - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - HS quan sát hình 3, 4, SGK trang 131, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + So sánh độ cao đồng và cao nguyên - Giống nhau: cùng tương đối phẳng + Bề mặt đồng và cao nguyên giống - Khác nhau: Cao nguyên cao, đất thường điểm nào? màu đỏ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu - HS trình bày kết - Gọi số HS trình bày kết Kết luận: Đồng và cao nguyên tương đối phẳng cao nguyên cao đồng và có sườn dốc Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng và cao nguyên (117) 12’ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu tưởng đồi, núi, cao nguyên và đồng Tiến hành: - HS quan sát hình SGK trang 131, yêu - HS quan sát và vẽ cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, cao nguyên và đồng GV yêu cầu HS vẽ đơn giản thể các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đó - Cho HS trưng bày sản phẩm nhóm trước lớp - HS trưng bày sản phẩm nhóm trước - Cho lớp đánh giá kết làm việc lớp nhóm - Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất 10’ 4) Củng cố: 2’ Vài HS đọc lại kiến thức cần biết bài IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ghi nhớ nội dung bài học Xem trước bài Ôn tập và kiểm tra - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (118) TUẦN 35 TIẾT 69, 70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn: 7/5/2012 Ngày dạy: 7/5/2012 I/ Mục tiêu : Sau bài học giúp HS: - Nắng vững kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên - Hệ thống và củng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên - Có tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: phiếu thảo luận nhóm, giấy to kẻ sẵn hình 133 SGK - Học sinh: Xem trước bài nhà III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Khởi động: 1’ (Hát) 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) - Gọi HS nhắc lại bài học 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ôn tập và kiểm tra học kỳ I b) Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn tập phần động vật Mục tiêu: Giúp HS hệ thống và củng cố kiến thức liên quan đến động vật Tiến hành: - Phát giấy khổ to, kẻ sẵn hình vẽ 113 cho các nhóm - GV hướng dẫn các nhóm HS hoàn thành bảng - Nhóm thảo luận nhanh, trình bày giấy thông kê để trình bày trước lớp, - Yêu cầu số HS nhắc lại các đặc điểm chính - HS nhắc lại các nhóm động vật Hoạt động 2: Ôn tập phần thực vật Mục tiêu: Giúp HS hệ thống và củng cố kiến thức liên quan đến thực vật Tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi kể các nhóm - GV phổ biến hình thức và nội dung: + Mỗi nhóm kể tên cây có các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ cũ, + Nhóm kể xong, các nhóm khác kể + Nhóm sau kể không trùng tên với cây nhóm trước + Trong thời gian định, nhóm nào kể và nói đặc điểm các loại cây đó nhiều trở thành nhóm thắng - Yêu cầu các nhóm bắt đầu kể - Mỗi nhóm cử đại diện cùng với GV làm BGK - Các nhóm cử đại diện kể, Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ kỳ diệu - Lớp nhận xét, bổ sung Mục tiêu: Giúp HS hệ thống và củng cố kiến thức liên quan đến động vật Tiến hành: - GV yêu cầu lớp chia thành các đội chơi (2 HS / (119) đội chơi) - GV phổ biến luật chơi: + Mỗi độ chơi có nhiệm vụ phải tìm ô chữ hàng ngang và hàng dọc + Đoán đúng hàng ngang, đội ghi điểm; đoán đúng hàng dọc đội ghi 20 điểm - GV tổ chức cho các đội chơi - Các đội tham gia trò chơi Ô CHỮ 1) Tên nhóm động vật 2) Trái Đất là hành tinh hệ Mặt Trời có điều này 3) Địa hình cao trên bề mặt lục địa Trái Đất 4) Một loại rễ cây hay gặp sống 5) Vẹt thuộc loại động vật này 6) Hiện tượng này luân phiên cùng với tượng khác không ngừng 7) Đới khí hậu quanh năm lạnh T H Ú Ự S Ố N Ú I C H Ù M H I M Đ Ê M À N Đ S C H Ớ N G I Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: Giúp HS hệ thống và củng cố kiến thức liên quan đến thiên nhiên Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm phiếu bài tập - GV giải thích phiếu bài tập cho HS rõ - HS làm phiếu bài tập - GV nhận xét, kết luận PHIẾU BÀI TẬP 1) Khoanh tròn các ô trả lời đúng: a Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và b Hoa là quan sinh sản cây c Cây phân chia thành các loại: cây có thân mực đứng, cây thân gỗ, d Cá heo thuộc loài cá e Mặt Trăng là hành tinh Trái Đất g Một chức thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá h Trái Đất tham gia vào hai chuyển động 2) Điền thêm thông tin vào chỗ chấm đây: a Các cây thường có và khác lá, ., , , và Mỗi cây thường có (120) b Xoài là loại cây còn rau cải là loại cây c Vận chuyển từ rễ lên và từ khắp các phận cây để d Cây dừa thuộc loại rễ còn cây đậu thuộc loại e Mỗi bông hoa thường có cuống, , , và nhị g) Cơ thể gồm ba phần: , , và quan di chuyển h) Một ngày, Trái Đất có Trái Đất vừa quanh mình nó, vừa quanh Mặt Trời i) Chỉ có Trái Đất tồn k) Có đới khí hậu chính trên Trái Đất IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Dặn dò: HS nhà ôn tập - Nhận xét: Rút kinh nghiệm: (121)