Suy nghĩ của anh về công việc đối với cuộc sống con người thật đúng đắn và sâu sắc dẫn chứng - phân tích - Tuy quanh năm phải sống một mình trên đỉnh núi cao song cuộc sống củ a anh khôn[r]
(1)UBND TỈNH LÀO CAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS, NĂM HỌC 2012 -2013 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn này gồm 04 trang) I Hướng dẫn chung Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, định tính không định lượng Giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm học sinh tính chỉnh thể; phát hiện, trân trọng bài có ý kiến và giọng điệu riêng, có khả tư sáng tạo, độc lập Chấp nhận các cách trình bày khác nhau, kể không có hướng dẫn chấm, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục Tổng điểm toàn bài là 20 Việc chi tiết hóa điểm số c ác ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý và thống Ban chấm thi II Đáp án và thang điểm Câu (8 điểm) Nội dung Điểm Yêu cầu kỹ và tư - Biết viết bài văn nghị luận xã hội với nhiều thao tác lập luận khác để làm bật suy nghĩ người viết vấn đề đặt đề bài - Bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu; dùng từ, đặt câu đúng ; diễn đạt sáng và giàu sức biểu cảm; viết đúng chính tả Yêu cầu kiến thức Người viết quyền nêu lên ý kiến riêng mình, triển khai bài viết theo nhiều cách khác nhau, miễn là phù hợp với yêu cầu đề bài Sau đây là định hướng bài viết: * Đặt vấn đề Dẫn dắt, giới thiệu đượ c vấn đề nghị luận: Chào hỏi là việc làm có ý nghĩa tinh thần lớn sống người Tuy nhiên xã 0,75 hội nay, lời chào hỏi ít quan tâm (2) * Giải vấn đề Nêu biểu thiếu lịch việc c hào hỏi số người và hậu việc làm đó - Trong quan hệ gia đình: cái không thưa hỏi , không chào ông bà, cha mẹ - Trong quan hệ xã hội : + Học sinh ngại chào thầy cô giáo, càng lớn càng ngại chào + Đồng nghiệp gặp nhiều thiếu cái gật đầu + Hàng xóm láng giềng gặp có lúc là người xa lạ + Khi cấp trên đương quyền, đương chức cấp chào hỏi từ xa, chí có lúc xun xoe quá mức; hết chức nhiều người làm ngơ Đề số cách chào hỏi thể nét đẹp văn hóa giao tiếp - Lời chào phải phù hợp với t ình giao tiếp : + Có nghi thức: lời chào phải trang trọng, tôn nghiêm + Không có tính nghi thức: lời chào phải thân mật, gần gũi 1,0 2,5 1,0 - Lời chào phải phù hợp với đối tượng giao t iếp và quan hệ giao tiếp: 2,0 + Quan hệ vị thế, xã hội: Cấp chào cấp trên tránh xun xoe thái quá; cấp trên cần tôn trọng cấp , tránh xem thường, kiểu cách bề trên mà bỏ qua việc chào hỏi cấp + Quan hệ tuổi tác: Thường thì người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi trước, song không phải lúc nào câu nệ mà bắt bẻ, xét nét + Quan hệ thân sơ: Nếu là thân thì có thể thân mật, suồng sã là quan hệ sơ sơ thì phải ý tứ, giữ gìn lời nói, cử chỉ, hành vi cho phù hợp * Kết thúc vấn đề Đánh giá khái quát vấn đề vừa nghị luận : Chào hỏi thể nhân cách người; đồng thời phản ánh trình độ văn minh xã hội Việc làm 0,75 này càng phải quan tâm đất nướ c hội nhập với văn hóa toàn cầu; liên hệ thân Câu (12 điểm) Yêu cầu kĩ - Học sinh biết viế t bài nghị luận văn họ c kết hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau; có khả tốt việc cảm thụ, phân tích các nhân vật tác phẩm văn học - Bố cục bài văn rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng tiêu biểu ; hành văn lưu loát, sáng Chữ viết đúng chính tả, trình bày đẹp (3) Yêu cầu kiến thức Trên sở hiểu biết tác giả và hai văn đã cho, người viết có thể trình bày theo nhiều cách, cần làm rõ các nội dung sa u: Nội dung Điểm - Giới thiệu khái quát hoàn cảnh sáng tác hai văn đã cho cảm nhận chung hình ảnh người lao động thời kỳ 1,0 Đặt miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội vấn - Từ đó, dẫn dắt vào vấn đề c ần nghị luận: Nổi bật lên hai tác đề phẩm đó là hình ảnh người lao động với lẽ sống cao đẹp Khái quát chung Đến với hai văn bản, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao 0,5 động với c ông việc khác nhau, nơi khác song họ Giải là người làm chủ cuộ c đời, làm chủ thiên nhiên, hăng say lao động, cống hiến hết mình cho Tổ quốc vấn Phân tích, chứng minh vấn đề nghị luận đề 2.1 Hình ảnh người lao động v ăn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long a/Vẻ đẹp nhân vật anh niên Anh niên là nhân vật chính truyện, thuộc hệ trẻ Việt 0,25 Nam thời kỳ chống Mĩ , lại hậu phương góp phần xây dựng số ng xã hội chủ nghĩa Vẻ đẹp anh thể việc làm, cách sống, suy nghĩ, tình cảm và quan hệ với người Cụ th ể: - Anh là người đã vượt qua hoàn cảnh sống gian khổ, khắc 0,75 nghiệt để thực nhiệm vụ giao - Trong công việc, anh luôn nhiệt huyết, hăng say, yêu nghề; đặc biệt, anh có ý thức trách nhiệm cao công việ c mình 1,5 anh hiểu rõ việc làm thầm lặng song có ích cho sống, cho người Suy nghĩ anh công việc sống người thật đúng đắn và sâu sắc (dẫn chứng - phân tích) - Tuy quanh năm phải sống mình trên đỉnh núi cao song sống củ a anh không cô đơn, buồn tẻ vì ngoài công việc, anh còn có 0,75 nguồn vui khác đó là đọc sách, trồng hoa, nuôi gà , chủ độn g xếp số ng riêng gọn gà ng, ngăn nắp (dẫn chứng - phân tích) - Người niên còn có nét tính cách và phẩm chất đáng mến nữa, đó là s ự cởi mở, hiếu khách, chân thành; quý trọng 0,5 tình cảm người; khao khát gặp gỡ, trò chuyện với người; khiêm tốn, thành thực… (dẫn chứng - phân tích) b/ Vẻ đẹp các nhân vật khác : Bao gồm bác lái xe, ông họa sĩ, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán nghiên cứu sét, cô kĩ sư 1,5 (4) trường Mỗi người điều kiện, hoàn cảnh, công việc khác song họ luôn có tâm hồn sáng, nhiệt huyết, say mê với công việc (dẫn chứng - phân tích 2.2 Hình ảnh người lao động bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Với cảm hứng lãng mạn và niềm t in yêu sống mới, tác giả đã làm bật vẻ đẹp ngư dân làm chủ đời, làm chủ thiên nhiên, hồ hởi, hăng say, tràn ngập niềm vui lao động Cụ thể: - Họ khởi đầu chuyến khơi đánh cá hoàng hôn xuống với tâm trạng náo nức: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi” Các hình ảnh: câu hát, cánh buồm, gió khơi hòa với câu thơ mang theo niềm vui, phấn chấn người lao động trở thành sức mạ nh cụ thể cùng với gió biển làm căng cánh buồm để thuyền lướt sóng khơi Câu hát còn mang theo niềm mong mỏi tha thiết : “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!” (dẫn chứng hai khổ thơ đầu - phân tích) - Hình ảnh và công việc họ hòa nhập với không gian rộng lớn biển trời, trăng càng làm tăng thêm kích thước, tầm vóc và vị người Họ đánh cá trên biển với tinh thần kỷ luật cao, làm chủ thiên nhiên; công việc lao động vất vả, nặng nhọc đã trở thành bài ca đầy niềm vui (chọn dẫn chứng các khổ thơ 3, 4, 5, và phân tích) - Họ hoàn thành chuyến đánh cá, trở lúc rạng đông thành lao động to lớn và niềm vui phơi phới (dẫn chứng khổ thơ cuối và phân tích) Kết thúc vấn đề 0,25 1,0 2,0 1,0 Khẳng định, khái quát vấn đề : Hình ảnh người lao động với lẽ sống cao đẹp hai tác phẩm đã góp phần tạo nên giới 1,0 người lao động bình dị đáng trân trọng ; liên hệ vấn đề đó sống HẾT (5)