1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhãn sinh thái – công cụ hỗ trợ phát triển bền vững

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 225,75 KB

Nội dung

Bài viết giới thiệu những vấn đề cơ bản về nhãn sinh thái (eco-label), lợi ích nhãn sinh thái, những khó khăn trong quá trình dán nhãn sinh thái tại Việt Nam và gợi ý một số biện pháp nhằm đẩy mạnh việc dán nhãn sinh thái cho các doanh nghiệp Việt Nam.

NHÃN SINH THÁI – CÔNG CỤ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TS Đặng Thị Kim Thoa Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Trong thập kỷ vừa qua, toàn xã hội quan tâm đến vấn đề môi trường khủng hoảng tài nguyên ý thức phát triển bền vững quốc gia Một chương trình sinh thái phát triển gắn nhãn/biểu tượng sản phẩm để tạo khác biệt sản phẩm xanh với sản phẩm thơng thường nhằm khuyến khích việc sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Bài nghiên cứu giới thiệu vấn đề nhãn sinh thái (eco-label), lợi ích nhãn sinh thái, khó khăn q trình dán nhãn sinh thái Việt Nam gợi ý số biện pháp nhằm đẩy mạnh việc dán nhãn sinh thái cho doanh nghiệp Việt Nam Từ khóa: nhãn sinh thái, dán nhãn sinh thái, người tiêu dùng, tiêu dùng có trách nhiệm Abstract Over the last few decades, the whole of society has been concerned about the environmental problems caused by the resource crisis and the sense of sustainable development of nations One of the ecological programs developed is the labeling of the product to differentiate between green and conventional products to encourage the use of environmentally friendly products This paper introduces the basics of eco-label, the benefit of eco-label, the difficulties in the process of eco-labeling in Vietnam and suggests some measures to promote eco-labeling for Vietnamese enterprises Key words: eco-label, eco-labeling, consumers, responsible consumption Đặt vấn đề Tiêu dùng có trách nhiệm với xã hội mơi trường mơ hình tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không ảnh hưởng đến hệ tương lai (Heiskanen Pantzar, 1997) Mô hình khuyến khích người tiêu dùng xem xét tiêu chí xã hội mơi trường mua, sử dụng sản phẩm xử lý sản phẩm qua sử dụng (Belz Peattie, 2009) Tuy nhiên, người tiêu dùng thường dễ dàng xác minh chất tiêu dùng "có trách nhiệm" với sản phẩm họ mua (Nelson, 1970) Tại số nước, để thu hút ý khách hàng nỗ lực mơi trường, ngồi việc xây dựng, áp dụng chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004, nhà sản xuất 489 tạo phân biệt cho sản phẩm cách tham gia chương trình dán nhãn sinh thái cho sản phẩm Tuy nhiên, hầu hết sản phẩm, thông tin môi trường khó tìm kiếm hiểu biết đa dạng nhãn sinh thái (D’Souza cộng sự, 2006) Tại Việt Nam, chương trình Nhãn xanh Việt Nam thực nhiều năm người dân doanh nghiệp chưa thực quan tâm Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để làm rõ vấn đề nhãn sinh thái, khó khăn q trình dán Nhãn xanh Việt Nam đưa gợi ý từ phía quan quản lý doanh nghiệp nhằm nhằm tăng cường dán nhãn sinh thái cho sản phẩm Khái niệm phân loại nhãn sinh thái Theo Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO), nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ, dạng công bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác Mạng lưới nhãn mơi trường tồn cầu (GEN) định nghĩa nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt mơi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vòng đời sản phẩm Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngân hàng Thế giới (WB), nhãn sinh thái loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu chí định quan Chính phủ tổ chức Chính phủ uỷ nhiệm đề Như vậy, nhãn sinh thái biểu tượng đồ họa và/hoặc mô tả văn áp dụng sản phẩm bao bì, sách nhỏ (brochure) tài liệu thông tin khác kèm với sản phẩm nhằm cung cấp thơng tin cần thiết tiêu chí sinh thái cho sản phẩm đưa thị trường Nhãn sinh thái phân loại theo nhiều cách khác nhau, phổ biến sử dụng cách phân loại ISO Theo đó, ISO chia nhãn sinh thái có thành ba loại: - Nhãn loại I (tiêu chuẩn ISO 14024), gọi "nhãn sinh thái thức", bên thứ ba độc lập (khơng phải nhà sản xuất hay đại lý bán lẻ) tổ chức cơng nhận dựa hàng loạt tiêu chí theo phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm; - Nhãn loại II (tiêu chuẩn ISO 14021), thường gọi “nhãn sinh thái tự khai báo”, tương ứng với yêu cầu môi trường nhà sản xuất nhà phân phối cung cấp; thường liên quan đến đặc tính mơi trường đơn lẻ giai đoạn vòng đời sản phẩm; - Nhãn loại III (tiêu chuẩn 14025) “hồ sơ sinh thái - eco-profiles”, thiết kế để thông báo cho chuyên gia công chúng cách cung cấp cho họ liệu định lượng tác động môi trường sản phẩm Loại nhãn công bố đơn 490 vị độc lập theo phương pháp phân tích vịng đời nhãn loại I thơng số mơi trường sản phẩm cịn phải thông báo rộng rãi báo cáo kỹ thuật Bảng 1: Phân loại nhãn sinh thái Tiêu chuẩn ISO Loại nhãn Đề án dán nhãn sinh thái 14024 Loại – Nhãn sinh thái Thiên thần xanh (Blue Angle); Chứng thức nhận sinh thái Bắc Âu (Nordic Swan); Lựa chọn môi trường Canada (Canadian Environmental Choice) 14021 Loại – Nhãn sinh thái tự Phân hủy sinh học (Biodegradable) khai báo 14025 Hàm lượng tái chế (Recycle content); Loại – Hồ sơ sinh thái - Lá xanh (Eco-Leaf); Tuyên bố sản Tuyên bố môi trường phẩm môi trường Hàn Quốc (Korean Environmental Declaration of Products)  Nguồn: Neamtu Dragos (2015) Sustainable Public Procurement: The Use of Eco-Labels Dán nhãn sinh thái hoạt động có mục đích nhằm thiết lập hệ thống tình nguyện cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm có tác động tối thiểu đến sức khỏe người môi trường tồn vịng đời sản phẩm Đề án dán nhãn sinh thái “Thiên thần Xanh – Blue Angle” Chính phủ Đức lần tài trợ năm 1977 kể từ số lượng lớn đa dạng đề án nhãn sinh thái phát triển (Scheer Rubik, 2005) Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Nga, Ukraina, Trung Quốc… Tiêu chí sinh thái đề cập đến điều kiện cụ thể liên quan đến vấn đề mơi trường nhóm sản phẩm như: chất lượng khơng khí, chất lượng nnh triển khai dán nhãn sinh thái Việt Nam Thực tế cho thấy trình dán nhãn sinh thái Việt Nam gặp nhiều khó khăn từ phía tổ chức dán nhãn sinh thái, nhà sản xuất người tiêu dùng Về phía tổ chức dán nhãn sinh thái - Nguồn kinh phí hạn hẹp để trì chương trình Theo quy định pháp luật, kinh phí thử nghiệm mẫu sản phẩm kinh phí lập hồ sơ đăng ký chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam doanh nghiệp chi trả theo hợp đồng dịch vụ với đơn vị có chức phù hợp theo quy định pháp luật hành cịn kinh phí đánh giá hồ sơ, kiểm tra sử dụng Nhãn xanh Việt Nam bố trí từ nguồn kinh phí nghiệp mơi trường Tuy nhiên, để tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp, Tổng cục Mơi trường chưa thu loại kinh phí kinh phí nghiệp mơi trường hỗ trợ phần nhỏ nên nguồn kinh phí hạn hẹp không ổn định Theo bà Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế (Tổng cục Mơi trường): “Chương trình dán Nhãn xanh hồn tồn miễn phí, kinh phí Nhà nước cấp thời gian ban đầu, vài năm nguồn kinh phí khơng cịn nên khơng có kinh phí truyền thông điều tra, đánh giá để xây dựng tiêu chí cho phù 496 hợp với ngành” (Thu Trang, 2016) Trên giới, hầu hết nước dán nhãn sinh thái thu phí hồ sơ đăng ký phí sử dụng nhãn sau nhận chứng nhận sản phẩm dán nhãn sinh thái bảo vệ môi trường Ở số nước, chương trình dán nhãn sinh thái phủ cung cấp cho nguồn kinh phí định để trì hoạt động Số lượng tiêu chí dán nhãn cịn Hiện Bộ Tài nguyên Môi trường đưa - 14 tiêu chí dán Nhãn xanh cho số sản phẩm đồ gia dụng, văn phòng… nhiều sản phẩm khác chưa có tiêu chí để dán nhãn, cơng nhận sản phẩm thân thiện với môi trường Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn đăng ký nhãn khơng có đủ tiêu chí đánh giá Về phía người tiêu dùng - Nhận thức quan tâm người tiêu dùng với sản phẩm có chứng nhận thân thiện với mơi trường chưa cao Ở Việt Nam, khái niệm “nhãn sinh thái” xa lạ với người tiêu dùng Họ thường quan tâm đến tính năng, mẫu mã giá sản phẩm mà quan tâm đến khía cạnh mơi trường Bên cạnh đó, người tiêu dùng có niềm tin với nhãn sinh thái Thực tế cho thấy chấp nhận nhãn sinh thái xác định yếu tố kinh nghiệm, kiến thức, quen thuộc, nhu cầu mục tiêu người tiêu dùng Việt với mức thu nhập trung bình chưa cao nên cịn chưa quan tâm đến khía cạnh mơi trường tiêu dùng sản phẩm - Người tiêu dùng khó khăn việc hiểu đánh giá nhãn sinh thái Hầu hết sản phẩm tiêu dùng cung cấp thông tin môi trường tập trung vào biểu tượng Thật không may, người tiêu dùng phải giải mã ý nghĩa biểu tượng người tiêu dùng thường gặp khó khăn việc hiểu nhãn có ý định cung cấp Các thuật ngữ “có thể tái chế”, “thân thiện với mơi trường”, “an tồn với mơi trường” mơ hồ tạo hoài nghi người tiêu dùng Số lượng lớn biểu tượng/nhãn khiến người tiêu dùng khó khăn so sánh lợi sản phẩm khác Một số nhãn không cung cấp đầy đủ thơng tin khía cạnh tác động đến mơi trường Vì thơng tin khơng rõ ràng tác động tích cực tiêu cực đến mơi trường quy định giới hạn việc cung cấp thông tin, người tiêu dùng xác định lợi so sánh sản phẩm thân thiện với môi trường so với sản phẩm tương tự không thân thiện với môi trường Về phía doanh nghiệp Ý thức doanh nghiệp với môi trường chưa cao Do việc dán nhãn sinh thái tiêu chí khơng bắt buộc nên phụ thuộc hồn toàn vào ý thức tự nguyện doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp thường tập trung tìm kiếm lợi nhuận nên dù chương trình Nhãn 497 xanh Việt Nam triển khai nhiều năm việc gắn nhãn xanh cịn gặp nhiều khó khăn Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp cịn thấp Do trình độ kỹ thuật, nhân lực doanh nghiệp chưa cao khiến cho nhiều sản phẩm chưa đáp ứng tiêu chí mơi trường xét duyệt Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam dè dặt việc đầu tư, sử dụng công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý phù hợp để đầu tư, sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu gắn Nhãn xanh Việt Nam Doanh nghiệp có khó khăn tài Ở nước ta nay, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, có nhiều khó khăn tài chính, nguồn lực cơng nghệ, nên kinh phí dành cho mơi trường sản phẩm thấp Để dán nhãn cho sản phẩm, doanh nghiệp phải đầu tư thêm 20% tổng chi phí sản phẩm dành cho hàng hóa nên họ chưa mặn mà (Thu Trang, 2017) Trong đó, sách ưu đãi, hỗ trợ thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ giá hay phục vụ nhu cầu mua sắm công Nghị định 19/2015/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường 2014 cịn phức tạp, khó thực thi thực tế; chủ yếu dẫn chiếu tới quy định khác nên doanh nghiệp động lực để thực thủ tục gắn Nhãn xanh cho sản phẩm (Thảo Mộc, 2016) Một số khuyến nghị phát triển chương trình dán nhãn sinh thái Việt Nam Trên sở phân tích khó khăn việc dán nhãn sinh thái Việt Nam, tác giả đề xuất vài khuyến nghị giúp đẩy mạnh triển khai chương trình dán Nhãn xanh Việt Nam sau: Đối với quan quản lý nhà nước - Chủ động tìm kiếm nguồn kinh phí ổn định để trì hoạt động truyền thơng xây dựng tiêu chí nhóm sản phẩm dán Nhãn xanh - Tích cực cung cấp thơng tin, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thực thủ tục đăng ký dán nhãn Các quy định hướng dẫn ưu đãi, hỗ trợ hoạt động đầu tư, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường, đặc biệt thực dán Nhãn xanh cần cụ thể, minh bạch, rõ ràng để doanh nghiệp dễ tiếp cận - Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức người dân “mua sắm xanh” để xây dựng thói quen tiêu dùng bền vững lối sống thân thiện với môi trường Giải thích cho người dân hiểu rõ lợi ích việc mua sản phẩm dán nhãn xanh Việt Nam, nhấn mạnh khía cạnh bảo vệ người tiêu dùng q trình sử dụng đồng thời giúp bảo vệ mơi trường 498 - Chú trọng xây dựng tiêu chí để đánh giá sản phẩm xanh Bước đầu nên xây dựng tiêu chí đơn giản, gọn để thu hút tham gia doanh nghiệp, sau thời gian vào hoạt động ổn định nâng dần tiêu chí với mức độ phức tạp khắt khe Có thể tham khảo tiêu chí nhóm sản phẩm xây dựng nước thành viên GEN lựa chọn nhóm sản phẩm nhiều nước xây dựng để tranh thủ kinh nghiệm xây dựng tiêu chí nước Đồng thời cần xây dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhóm chun gia xây dựng tiêu chí nhãn sinh thái - Xúc tiến gia nhập Mạng lưới Nhãn sinh thái Toàn cầu nhằm tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật nước thành viên đồng thời quảng bá tạo vị cho Nhãn Xanh Việt Nam thị trường nhãn sinh thái giới Thúc đẩy việc công nhận lẫn Nhãn xanh Việt Nam chương trình nhãn sinh thái nước khác - Hình thành phát triển đội ngũ marketing cho nhãn sinh thái Việt Nam nhằm quảng bá, thu hút tham gia nhà sản xuất, phân phối hướng tới việc cung ứng sản phẩm/dịch vụ thân thiện với môi trường Xây dựng thực chương trình truyền thơng, quảng bá nhãn sinh thái tới người tiêu dùng; khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường- sản phẩm gắn nhãn sinh thái nhằm tạo điều kiện kích cầu sản xuất/ cung ứng sản phẩm thân thiện với môi trường Đối với doanh nghiệp - Cải thiện nhận thức tiêu dùng xanh thông qua hoạt động xây dựng, nâng cao lực, hiểu biết tạo kênh tiếp thị thuận tiện để gia tăng số lượng người tiêu dùng mua sản phẩm xanh Sử dụng nhãn sinh thái cơng cụ marketing cho nhóm sản phẩm thân thiện với môi trường - Chủ động nâng cao trình độ cơng nghệ, đầu tư đổi cơng nghệ đồng thời dành phần kinh phí định cho hoạt động thân thiện với môi trường dán nhãn sinh thái - Cung cấp đầy đủ thông tin nhãn sinh thái cho người tiêu dùng Doanh nghiệp cần hướng dẫn cụ thể cho người tiêu dùng cách thức nhận dạng nhãn, điểm đặc biệt nhãn cách phân biệt loại nhãn để tránh nhầm lẫn Tăng cường tuyên truyền thông tin, nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng nhãn sinh thái - Nhấn mạnh chất lượng sản phẩm dán nhãn sinh thái tăng lên Rất người tiêu dùng sẵn lịng trả phí sinh thái cho sản phẩm mà khơng nhận lợi ích cá nhân rõ ràng Do đó, điều quan trọng phải tìm nhãn sinh thái nhấn mạnh chất lượng sản phẩm với khía cạnh môi trường Người tiêu dùng cần hiểu rõ họ có lợi ích mua sản phẩm có dán nhãn sinh thái, ví dụ sản phẩm bảo vệ người tiêu dùng 499 trình sử dụng; mua sản phẩm dán nhãn sinh thái tốt cho môi trường sức khỏe người tiêu dùng; sản phẩm dán nhãn sinh thái có độ bền cao tiết kiệm cho người tiêu dùng đồng thời giảm thiểu việc thải bỏ môi trường… Kết luận Các nghiên cứu tiêu dùng xanh phát triển dựa giả định người tiêu dùng thực yêu cầu sản phẩm thân thiện với môi trường (Mol Spaargaren, 2000; Seyfang, 2005) Dán nhãn sinh thái hay dán nhãn sản phẩm thân thiện với môi trường công nhận cách hiệu để cung cấp cho người tiêu dùng thông tin đáng tin cậy dễ tiếp cận thuộc tính mơi trường sản phẩm Ở Việt Nam, chương trình Nhãn xanh Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường triển khai thực từ năm 2009 cộng đồng xã hội doanh nghiệp chưa thực quan tâm Hiện tại, cịn nhiều khó khăn thực dán Nhãn xanh Việt Nam từ phía tổ chức dán nhãn sinh thái, doanh nghiệp người tiêu dùng nguồn kinh phí hạn hẹp, nhận thức doanh nghiệp người tiêu dùng chưa cao, số lượng tiêu chí dán nhãn cịn ít, doanh nghiệp có khó khăn tài chính… Do vậy, quan quản lý nhà nước cần phải có biện pháp cụ thể để khuyến khích dán nhãn sinh thái chủ động tìm nguồn kinh phí; tích cực cung cấp thông tin, hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký nhãn; trọng xây dựng tiêu chí đánh giá; tuyên truyền, phổ biến cho người dân lợi ích sản phẩm dán nhãn sinh thái… Về phía doanh nghiệp, cần coi nhãn sinh thái công cụ marketing; chủ động nâng cao trình độ cơng nghệ để tiếp cận tiêu chí sinh thái; tăng cường quảng bá sản phẩm xanh cho người tiêu dùng… Tài liệu tham khảo Anderson, B.N (Ed.) (1990), Ecologue: The Environmental Catalogue and Consumer’s Guide for a Safe Earth, Prentice-Hall, New York, NY Baranyi (2008), Criteria groups in the eco-labelling process system – comparative analysis focused on the Hungarian system, Social and Management Sciences 16/1 (2008) 45– 54 Belz, F & Peattie, K (2009), Sustainability marketing: A global perspective, West Sussex: John Wiley & Sons Clemenz, G (2010), Eco-Labeling and horizontal product differentiation, Environmental and Resource Economics, Vol 45 No 4, pp 481-497 500 D'Souza, Clare, Taghian, Mehdi and Lamb, Peter (2006), An empirical study on the influence of environmental labels on consumers, Corporate communications: an international journal, vol 11, no 2, pp 162-173 Gallastegui, I.G (2002), The use of eco-labels: a review of the literature, European Environment, Vol 12 No 6, pp 316-331 Grolleau, G and Caswell, JA (2006), Interaction between food attributes in markets: The case of environmental labeling, Journal of Agricultural and Resource Ecnomics 36 Heiskanen, E & Pantzar, M (1997), Towards Sustainable Consumption: Two New Perspectives, Journal of Consumer Policy, 20: 409–442 Mol, A P J., and G Spaargaren (2000), Ecological modernization theory in debate: A review, 14th World Congress of Sociology, Montreal, 24 10 Neamtu Dragos (2015), Sustainable Public Procurement: The Use of Eco-Labels, En Procurement & Public, Private Partnership Law Review, 2015 Vol.2 11 Nelson, P (1970), Information and Consumer Behavior, Journal of Political Economy, 78 (2): 311–329 12 Scheer, D., and Rubik, F (2005), Environmental Product Information schemes: an overview, In F Rubik and P Frankl (Eds.), The future of eco-labelling : making environmental product information systems effective (pp 46–88) Sheffield: Greenleaf Publ 13 Seyfang, G (2005), Shopping for Sustainability: Can sustainable consumption promote ecological citizenship?, Environmental Politics, Vol 14(2) pp 290-306 14 Thøgersen, J (2002), Direct experience and the strength of the personal norm- behavior relationship, Psychology & Marketing, Vol 19 No 10, pp 881-93 15 Thảo Mộc (2016), Rào cản nhãn sinh thái, truy cập ngày 26 tháng năm 2018, từ http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=378634 16 Thu Trang (2016), Doanh nghiệp thờ với nhãn sinh thái, từ https://baotintuc.vn/kinh-te/doanh-nghiep-tho-o-voi-nhan-sinh-thai-20160510214116272.htm 17 Thu Trang (2017), Nhãn xanh Việt Nam – xu phát triển kinh tế xanh, truy cập ngày 26 tháng năm 2018, từ http://moitruong.net.vn/nhan-xanh-viet-nam-xu-moitrong-phat-trien-kinh-te-xanh/ 501 ... chí nhãn sinh thái - Xúc tiến gia nhập Mạng lưới Nhãn sinh thái Toàn cầu nhằm tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật nước thành viên đồng thời quảng bá tạo vị cho Nhãn Xanh Việt Nam thị trường nhãn sinh thái. .. đời nhãn loại I thơng số mơi trường sản phẩm cịn phải thơng báo rộng rãi báo cáo kỹ thuật Bảng 1: Phân loại nhãn sinh thái Tiêu chuẩn ISO Loại nhãn Đề án dán nhãn sinh thái 14024 Loại – Nhãn sinh. .. nnh triển khai dán nhãn sinh thái Việt Nam Thực tế cho thấy trình dán nhãn sinh thái Việt Nam gặp nhiều khó khăn từ phía tổ chức dán nhãn sinh thái, nhà sản xuất người tiêu

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w