1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho một số cây trồng chính ở tỉnh Hải Dương

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 510,34 KB

Nội dung

Nội dung chính của bài viết là đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho toàn bộ đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương được thực hiện theo hướng dẫn của FAO trên diện tích 78.606,21 ha. Các loại cây trồng/nhóm cây trồng chính được lựa chọn đánh giá gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, ổi, cây ăn quả có múi và cây na. Mời các bạn tham khảo!

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở TỈNH HẢI DƯƠNG Trần Thị Minh Thu1, Trần Minh Tiến1, Trần Anh Tuấn1, Vũ Thị Hồng Hạnh1, Đỗ Trọng Thăng1, Nguyễn Bùi Mai Liên1, Mai Thị Hà1, Vi Thị Huyền1 TÓM TẮT Đánh giá khả thích hợp đất đai cho tồn đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương thực theo hướng dẫn FAO diện tích 78.606,21 Các loại trồng/nhóm trồng lựa chọn đánh giá gồm: lúa, ngơ, bắp cải/su hào, dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, ổi, ăn có múi na Trên sở điều kiện tự nhiên tỉnh yêu cầu sử dụng đất trồng lựa chọn xác định tiêu đánh giá chất lượng đất xây dựng đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) gồm 58 ĐVĐĐ Kết đánh giá khả thích hợp đất đai cho loại trồng/nhóm trồng cho thấy: Các loại năm lúa, ngơ có diện tích thích hợp cao hầu hết huyện; loại rau màu có tiềm phát triển huyện có địa hình phẳng, đảm bảo điều kiện nước tưới; loại ăn có tiềm phát triển mạnh huyện: Thanh Hà, Tứ Kỳ, Ninh Giang, thành phố Chí Linh Đã xây dựng đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 với 54 kiểu thích hợp đất đai, sở khoa học để quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển loại trồng phù hợp tỉnh Hải Dương Từ khóa: Hải Dương, thích hợp đất đai, đất sản xuất nơng nghiệp, trồng ĐẶT VẤN ĐỀ Hải Dương có tổng diện tích tự nhiên 166.824 ha, đất nơng nghiệp chiếm diện tích lớn 106.984 (Niên giám Thống kê Hải Dương, 2018), tỉnh có nhiều tiềm phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung (https://baotainguyenmoitruong.vn/) Tuy nhiên Hải Dương chưa có nghiên cứu sâu chi tiết điều kiện thổ nhưỡng đến huyện, nữa, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều điều kiện tự nhiên, có đất đai, khí hậu, nguồn nước, thị trường yếu tố định khả cạnh tranh, tồn phát triển sản phẩm nông nghiệp Để nâng cao hiệu quả, xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp, góp phần xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hải Dương việc xác định trồng bố trí trồng phù hợp với điều kiện đất đai quan trọng Muốn vậy, phải đánh giá mức độ thích hợp, tiềm đất đai loại trồng nhằm đưa biện pháp sử dụng tài nguyên đất hợp lý, bảo vệ môi trường sinh thái, hướng đến mục tiêu sản xuất hàng hóa quy mơ Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Email: tranminhtien74@yahoo.com lớn Ngồi ra, đánh giá đất đai cịn giúp quyền địa phương người nơng dân bố trí sản xuất theo mùa vụ, quản lý thị trường nơng sản có biện pháp sử dụng, cải tạo độ phì nhiêu đất, trì nâng cao hiệu sử dụng đất Bài báo trình bày kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai cho số trồng tỉnh Hải Dương theo hướng dẫn FAO-UNESCO Đây sở khoa học để xây dựng chiến lược khai thác tối ưu nguồn tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương; số trồng hàng hóa tỉnh, gồm: lúa, ngô, bắp cải/su hào, dưa lê/dưa chuột, hành/tỏi củ, cà rốt, củ đậu, lạc, nhãn/vải, ổi, có múi na 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bản đồ đơn vị đất đai xây dựng phương pháp chồng xếp đồ đơn tính Thơng tin lớp đồ đơn tính lưu giữ khoanh đất khép kín Giá trị tiêu gán vào coi đồng khoanh đất có ranh giới xác định rõ rng Cỏc ch tiờu xỏc nh V Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 45 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phải đáp ứng mục tiêu đánh giá mức độ thích hợp ĐVĐĐ với loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, nghĩa phải: phù hợp với yêu cầu sử dụng đất loại trồng lựa chọn đánh giá; xuất phát từ thực tế sản xuất; phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển nông nghiệp; phù hợp với nguồn tài liệu có khả bổ sung phù hợp với tỷ lệ đồ cần xây dựng (TCVN 8409 : 2010) Đánh giá mức độ thích hợp đất đai thực theo hướng dẫn FAO-UNESCO Sử dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO, q trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt, khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có phân thành hai bộ: thích hợp (S-Suitable) khơng thích hợp (N-Not Suitable) q trình đánh giá (FAO, 1976) Bộ thích hợp chia làm lớp: S1 (Thích hợp cao), S2 (Thích hợp trung bình), S3 (Kém thích hợp); khơng thích hợp phân khơng thích hợp (N) Mức độ thích hợp trồng tổ hợp cập nhật lên đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực năm 2017 - 2018 12 huyện, thành phố, thị xã tỉnh Hải Dương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm chung vùng nghiên cứu Tỉnh Hải Dương thuộc vùng đồng sơng Hồng, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Đơng Nam giáp thành phố Hải Phịng, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây Nam giáp tỉnh Hưng n phía Tây Bắc giáp TT Chỉ tiêu Loại đất 46 tỉnh Bắc Ninh Địa hình tỉnh Hải Dương phẳng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, gồm dạng: Địa hình đồi, núi thấp (Chí Linh, Kinh Mơn) địa hình đồng (Cẩm Giàng, Bình Giang, Thanh Hà, Thanh Miện, Nam Sách, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Kim Thành) Hải Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, có mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng) Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đơng thường lạnh khơ hanh, cuối mùa đơng có mưa phùn, ẩm độ khơng khí cao Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 166.824 ha, đất nơng nghiệp 106.984 ha, đất phi nông nghiệp 59.559 ha, đất chưa sử dụng 281 3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 3.2.1 Xác định phân cấp yếu tố để xây dựng đồ đơn tính Xây dựng đồ ĐVĐĐ làm sở khoa học cho việc đánh giá mức độ thích hợp trồng đề xuất bố trí cấu trồng hợp lý Việc lựa chọn yếu tố đồ đơn tính phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai vào điều kiện thực tế xác định yếu tố có tác động đến phát triển trồng Căn vào trình điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá, tiến hành lựa chọn xây dựng nhóm 13 yếu tố: Yếu tố thổ nhưỡng (Loại đất, thành phần giới, mức độ xuất tầng glây, độ dày tầng đất mịn, mức độ đá lẫn, độ chua đất, hàm lượng hữu tổng số, dung tích hấp thu đất, độ bão hịa bazơ, lưu huỳnh tổng số, tổng số muối tan); Yếu tố địa hình (địa hình tương đối/độ dốc) Yếu tố canh tác (khả tiêu thoát nước) Kết lựa chọn phân cấp yếu tố đồ đơn tính thể bảng Bảng Lựa chọn phân cấp yếu tố đơn tính Phân cấp Ký hiệu Đất phù sa nhiễm mặn, điển hình So1 Đất phù sa glây, giới nhẹ So2 Đất phù sa glây, giới nặng So3 Đất phù sa glây, giới trung bình So4 Đất phù sa chua, giới nhẹ So5 Đất phù sa chua, giới nặng So6 Đất phù sa chua, giới trung bình So7 Đất phù sa chua, giới nhẹ So8 Đất phù sa chua, giới trung bình So9 Đất phù sa nhiễm phèn, điển hình So10 Diện tích (ha) 1.315,64 2.945,98 6.085,9 21.499,87 4.208,67 1.727,04 22.253,09 1.764,8 2.401,04 2.350,28 Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ TT Chỉ tiêu Thành phần giới Mức độ xuất tầng glây Độ dày tầng đất mịn (cm) Mức độ đá lẫn (%V) Độ chua đất (pHKCl) Hàm lượng hữu tổng số (%) Phân cấp Đất phù sa có tầng biến đổi, chua Đất phù sa có tầng biến đổi, giới trung bình Đất glây nhiễm phèn điển hình Đất glây điển hình, chua Đất xám có tầng loang lổ, giới nhẹ Đất xám có tầng loang lổ, giới trung bình Đất xám sỏi sạn, chua Đất xám điển hình, giới nhẹ Đất xám điển hình, giới trung bình Sét Sét pha limon Thịt nặng pha sét Thịt nặng pha sét limon Thịt nặng Thịt pha limon Sét pha cát Limon Limon pha sét cát Limon pha cát Cát mịn pha limon Cát pha limon Cát thô pha limon Cát mịn Cát Glây nông (0 - 30 cm) Glây trung bình (30 - 70 cm) Glây sâu (>70 cm) Không glây Rất dày (> 100 cm) Dày (75 - 100 cm) Trung bình (50 - < 75 cm) Mỏng (< 50 cm) Khơng có đá (0%) Đá lẫn (< 5%) Đá lẫn trung bình (5 - 15%) Nhiều đá lẫn (15 - 40%) Rất nhiều đá lẫn (40 - 80%) Chủ yếu đá lẫn (>80%) Rất chua (< 4,5) Chua vừa (4,6 - 5,0) Chua nhẹ (5,1 - 5,5) Gần trung tính (5,6 - 6,0) Trung tính (>6,0) Nghèo (< 1%) Trung bình (1,0 - 2,0%) Giàu (> 2,0%) Ký hiệu So11 So12 So13 So14 So15 So16 So17 So18 So19 Tx1 Tx2 Tx3 Tx4 Tx5 Tx6 Tx7 Tx8 Tx9 Tx10 Tx11 Tx12 Tx13 Tx14 Tx15 Gl1 Gl2 Gl3 Gl4 Sd1 Sd2 Sd3 Sd4 Cv1 Cv2 Cv3 Cv4 Cv5 Cv6 pH1 pH2 pH3 pH4 pH5 OC1 OC2 OC3 Diện tích (ha) 1.391,10 4.090,48 693,88 1.866,51 155,91 1.173,33 289,77 1.298,07 1.094,85 1.727,04 6.085,90 1.391,10 35.127,83 29.874,38 4.399,96 1.866,51 28.279,65 2.945,98 45.514,07 76.410,29 2.195,92 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 78.316,44 10,4 279,37 15.716,27 56.962,78 289,77 1.471,55 4.165,84 34.564,11 44.042,10 47 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TT Chỉ tiêu Dung tích hấp thu đất (me/100 g đất) 10 11 12 13 Phân cấp Rất thấp (< 4,0) Thấp (4,0 - 9,9) Trung bình (10 - 19,9) Cao (20 - 39,9) Rất cao (> 40) Độ bão hòa Rất cao (> 80%) bazơ (%) Cao (50 - 79%) Trung bình (30 - 49%) Thấp (10 - 29%) Rất thấp (< 10%) Lưu huỳnh Không phèn (< 0,1%) tổng số (%) Phèn (0,1%) Phèn trung bình (0,1 - 0,3%) Phèn nhiều (> 0,3%) Tổng số Không mặn (< 0,25%) muối tan Mặn trung bình (0,25 - 0,75%) (%) Mặn nhiều (> 0,75%) Địa hình Cao tương Vàn cao đối/độ dốc Vàn Vàn thấp Trũng Lượn sóng Hơi dốc Điều kiện Tốt tiêu Trung bình nước Kém 3.2.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) Các đồ đơn tính chồng xếp phần mền ARCGIS để xây dựng đồ ĐVĐĐ vùng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 Kết cho thấy 78.606,21 đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương có 58 ĐVĐĐ, đơn vị đất Ký hiệu Diện tích (ha) CEC1 CEC2 4.689,73 CEC3 73.916,48 CEC4 CEC5 BS1 1.764,80 BS2 66.277,61 BS3 10.563,80 BS4 BS5 S1 74.246,41 S2 S3 1.315,64 S4 3.044,16 MT1 77.290,57 MT2 1.315,64 MT3 To1 10.002,21 To2 9.800,09 To3 25.575,30 To4 26.424,16 To5 4.695,88 To6 132,53 To7 1.976,04 Dr1 48.128,42 Dr2 25.781,91 Dr3 4.695,88 đai có khác biệt 13 yếu tố đơn tính ĐVĐĐ có diện tích lớn 17.986,42 ha, ĐVĐĐ có diện tích nhỏ 10,4 Kết thống kê ĐVĐĐ đồ theo loại đất thể bảng Bảng Thống kê ĐVĐĐ theo loại đất Số Loại đất ĐVĐĐ ĐVĐĐ Đất phù sa nhiễm mặn, điển hình 1-4 Đất phù sa glây, giới nhẹ 5-8 Đất phù sa glây, giới nặng - 12 Đất phù sa glây, giới trung bình 13 - 16 Đất phù sa chua, giới nhẹ 17 - 19 Đất phù sa chua, giới nặng 20 - 22 Đất phù sa chua, giới trung bình 23 - 27 Đất phù sa chua, giới nhẹ 28 - 29 Đất phù sa chua, giới trung bình 30 - 32 48 Diện tích Tỷ lệ (%) (ha) 1.315,64 1,67 2.945,98 3,75 6085,90 7,74 21.499,87 27,35 4.208,67 5,35 1.727,04 2,2 22.253,09 28,31 1.764,80 2,25 2.401,04 3,05 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 11/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Đất phù sa nhiễm phèn, điển hình Đất phù sa có tầng biến đổi, chua Đất phù sa có tầng biến đổi, giới trung bình Đất glây nhiễm phèn điển hình Đất glây điển hình, chua Đất xám có tầng loang lổ, giới nhẹ Đất xám có tầng loang lổ, giới trung bình Đất xám sỏi sạn, chua Đất xám điển hình, giới nhẹ Đất xám điển hình, giới trung bình Tổng Nhìn chung, đất đai phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau; đất có thành phần giới từ thịt pha cát đến thịt nặng pha sét, hầu hết loại đất có phản ứng chua chua Hàm lượng chất hữu tổng số mức trung bình đến giàu Phần lớn diện tích đất khơng bị glây glây trung bình Hầu hết diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện đồng khơng có đá lẫn (trừ số diện tích vùng đồi núi thành phố Chí Linh) Đất có độ bão hịa bazơ mức trung bình đến cao; số diện tích có hàm lượng tổng số muối tan đất mức trung bình lưu huỳnh tổng số mức cao bị nhiễm mặn, nhiễm phèn 3.3 Xác định yêu cầu sử dụng đất loại trồng/nhóm trồng Yêu cầu sử dụng đất đòi hỏi đặc điểm tính chất đất đai đảm bảo cho loại trồng/nhóm trồng lựa chọn đánh giá phát triển bền vững Mỗi loại trồng/nhóm trồng có yêu cầu khác mức yêu cầu khác từ cao đến thấp (Lương Đức Toàn, Nguyễn Văn Đạo, Trần Thị Minh Thu, Trần Minh Tiến, 2015), phải xác định cụ thể riêng cho trồng nhằm phân bổ phạm vi thích hợp mức độ khác vùng nghiên cứu Qua kết điều tra trạng sử dụng đất kết hợp với định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương lựa chọn 12 loại trồng để đánh giá khả thích hợp đất đai (Bảng 3) Dựa vào đặc điểm sinh lý, yêu cầu sinh thái trồng điều kiện đất đai tỉnh Hải Dương, xác định yêu cầu sử dụng đất loại trồng/nhóm trồng với tiêu đánh giá (13 yếu tố đơn tính) 3 3 3 58 33 - 35 36 - 38 39 - 41 42 - 43 44 - 45 47 48 - 50 51 - 52 53 - 55 56 - 58 2.350,28 1.391,10 4.090,48 693,88 1.866,51 155,91 1.173,33 289,77 1.298,07 1.094,85 78.606,21 2,99 1,77 5,20 0,88 2,37 0,2 1,49 0,37 1,65 1,39 100,00 Bảng Các loại trồng lựa chọn đánh giá đất đai TT Loại trồng Ký hiệu I Nhóm lương thực Lúa nước Lu Ngơ Ng II Nhóm rau màu Bắp cải, su hào Cb Dưa lê, dưa chuột Dh Hành, tỏi củ Ha/To Cà rốt Cr Củ đậu Cđ III Nhóm CNNN Lạc La IV Nhóm ăn Nhãn, vải Nh 10 Ổi Oi 11 Cây có múi (Cam/quýt, bưởi) Ca 12 Na Na 3.4 Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai Trên sở so sánh điều kiện đất đai với yêu cầu sử dụng đất 12 trồng/nhóm trồng xác định mức độ thích hợp cho ĐVĐĐ tỉnh Hải Dương Kết đánh giá mức độ thích hợp sau: - Cây lúa: Có 46.634,39 thích hợp cao (S1) lúa, tập trung nhiều huyện: Cẩm Giàng, Ninh Giang, Thanh Hà, Gia Lộc, Kim Thành; mức thích hợp trung bình (S2) có 28.269,45 Diện tích mức thích hợp phân bố loại đất phù sa glây, phù sa chua, phù sa chua dạng địa hình vàn, vàn thấp, có điều kiện tưới tiêu chủ động Tồn tỉnh có 3.423,00 đánh giá mức thích hợp (S3) với lúa có yu t hn Nông nghiệp phát triển nông thôn - KỲ - TH¸NG 11/2020 49 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ chế địa hình, thành phần giới đất, số bị nhiễm mặn nhiễm phèn Có 279,37 xác định khơng thích hợp (N) với lúa, tập trung thành phố Chí Linh có hạn chế độ dốc, số diện tích có nhiều đá lẫn khơng phù hợp cho phát triển lúa - Cây ngơ: Tồn tỉnh có 11.399,55 thích hợp cao (S1) với ngơ loại đất phù sa chua giới nhẹ phù sa chua giới trung bình phân bố dạng địa hình vàn cao, vàn tập trung nhiều huyện: Thanh Hà, Bình Giang, Cẩm Giàng Có 55.714,58 đánh giá thích hợp trung bình (S2) với ngơ, tập trung chủ yếu huyện: Thanh Hà, Gia Lộc, Nam Sách, Tứ Kỳ TP Chí Linh Diện tích thích hợp cao trung bình với ngơ phần lớn có điều kiện tưới tiêu chủ động, đất có độ phì trung bình đến cao Mức thích hợp (S3) với ngơ có 9.047,96 có hạn chế loại đất điều kiện tiêu thoát nước Tồn tỉnh có 2.444,12 đánh giá khơng thích hợp (N) với ngơ có nhiều yếu tố hạn chế lớn khắc phục địa hình, điều kiện tưới tiêu nước, mức độ glây thành phần giới đất - Cây lạc: Có 2.403,77 đánh giá thích hợp cao (S1) lạc, phân bố loại đất phù sa chua giới nhẹ dạng địa hình vàn, vàn cao Các đơn vị đất có độ phì cao, điều kiện tưới tiêu nước tốt Diện tích có mức thích hợp trung bình (S2) 38.178,59 ha, phân bố tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Do có số yếu tố hạn chế loại đất, mức độ glây nên mức thích hợp (S3) chiếm diện tích lớn với 33,560,23 Tồn tỉnh có 4.463,62 khơng thích hợp (N) với lạc đất bị glây, đất bị nhiễm mặn tiêu thoát nước - Cây hành, tỏi: Kết đánh giá khả thích hợp đất đai hành/tỏi củ cho thấy: Tồn tỉnh có 6.502,52 đất thích hợp cao (S1) với hành/tỏi, tập trung nhiều huyện: Nam Sách, Kim Thành TP Chí Linh, thị xã Kinh Mơn Mức thích hợp trung bình (S2) chiếm diện tích lớn với 39.739,69 phân bố hầu hết huyện, thị xã tỉnh Mức thích hợp (S3) có 29.64180 ha; diện tích thường phân bố nơi có địa hình thấp trũng, khả tiêu nước kém, pH thấp, bị nhiễm mặn, phèn, hàm lượng OC thấp Có 2.722,20 xác định khơng thích hợp với hành, tỏi có hạn chế 50 loại đất, khả tiêu nước kém, địa hình thấp trũng dốc ảnh hưởng đến phát triển hành/tỏi - Cây cà rốt: Hải Dương tỉnh có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với cà rốt, số vùng người nơng dân có kinh nghiệm sản xuất cà rốt Kết đánh giá cho thấy toàn tỉnh có 3.770,13 thích hợp cao (S1) 28.401,51 thích hợp trung bình (S2) với cà rốt, tập trung nhiều huyện: Gia Lộc, Cẩm Giàng, Thanh Hà Tồn tỉnh có 2.850,16 đánh giá khơng thích hợp (N) với cà rốt có hạn chế điều kiện tiêu thoát nước địa hình - Cây bắp cải, su hào: Kết đánh giá cho thấy có 4.915,12 thích hợp cao (S1) bắp cải, su hào dạng địa hình vàn, vàn cao, tập trung nhiều đất có thành phần giới nhẹ, pha cát hồn tồn chủ động tưới tiêu nước Mức thích hợp trung bình (S2) với bắp cải, su hào chiếm diện tích nhiều với 41.515,92 phân bố tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Tồn tỉnh có 31.367,22 đánh giá thích hợp (S3) khơng thích hợp (N) với bắp cải, su hào có hạn chế loại đất, thành phần giới, đất chua địa hình thấp trũng hay dốc - Cây củ đậu: Hiện nay, củ đậu trồng nhiều xã Cẩm La, Đồng Gia, Kim Tân, Bình Dân huyện Kim Thành, trồng truyền thống mang lại nguồn thu nhập cho người dân huyện Kim Thành Kết đánh giá cho thấy tỉnh Hải Dương có 43.401,02 thích hợp cao trung bình với củ đậu, có 3.439,24 thích cao (S1) tập trung nhiều huyện: Thanh Hà, Kim Thành, Kinh Mơn; mức thích hợp trung bình (S2) 39.961,78 Có 31.135,23 đánh giá thích hợp (S3) có khó khăn điều kiện tiêu nước, địa hình thấp trũng dốc - Cây dưa lê, dưa chuột: Kết đánh giá thích hợp đất đai cho thấy tỉnh Hải Dương có diện tích đất thích hợp cao (S1) với dưa chuột, dưa lê với 5.317,18 ha; mức thích hợp trung bình (S2) có 37.640,85 ha, phân bố loại đất phù sa có địa hình vàn, vàn cao, khả tiêu tốt Tồn tỉnh có 807,95 đánh giá khơng thích hợp (N) với loại dưa có hạn chế loại đất, địa hình thấp trũng, tiêu hoc phỡ thp Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 KHOA HC CễNG NGHỆ - Cây nhãn, vải: Diện tích thích hợp mức cao (S1) 5.900,54 ha, mức thích hợp trung bình (S2) 31.741,74 mức thích hợp (S3) 34.804,71 Địa phương có nhiều diện tích thích hợp cao với vải Thanh Hà, thành phố Chí Linh, Tứ Kỳ, Gia Lộc, thị xã Kinh Mơn Những diện tích thường phân bố đất phù sa chua, phù sa chua, đất xám điển hình dạng địa hình khác từ vàn đến cao, pHH2O thích hợp từ 5,0 - 6,5 Có 6.159,22 xác định khơng thích hợp (N) với nhãn, vải có hạn chế loại đất chế độ tiêu thoát nước ảnh hưởng đến trình phát triển Hình Bản đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai tỉnh Hải Dương - Cây ổi: Tỉnh Hải Dương có 3.563,39 đánh giá thích hợp mức cao (S1) với ổi; có 42.325,66 thích hợp với ổi mức trung bình (S2), phân bố nhiều huyện: Thanh Hà, thành phố Chí Linh, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng Tồn tỉnh có 5.635,73 khơng thích hợp với ổi bị hạn chế loại đất, địa hình, mức độ đá lẫn đất - Cây ăn có múi (cam, quýt, bưởi): Các loại đất phù sa Hải Dương thích hợp với ăn có múi cam, qt, bưởi Tồn tỉnh có tổng số 6.005,85 đánh giá thích hợp cao (S1) 34.818,67 thích hợp trung bình (S2) với loại Tuy nhiên, số diện tích khơng chủ động tưới tiêu đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn hay q dốc xác định khơng thích hợp (N) với ăn có múi chiếm diện tích 32.145,96 - Cây na: Có 2.279,12 thích hợp cao (S1) với na, phân bố nhiều huyện Thanh Hà, thành phố Chí Linh, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng; mức thích hợp trung bình (S2) có 10.071,76 Hạn chế trồng Hải Dương đất bị glây, đất bị nhiễm mặn điều kiện tiêu nước khó khăn diện tích thích hợp (S3) 39.953,10 Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai loại trồng/nhóm trồng có khác rõ rệt Tổng hợp mức độ thích hợp 12 trồng nêu 54 kiểu thích hợp tiến hành xây dựng đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 (Hình 1) KẾT LUẬN Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai diện tích 78.606,21 đất sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương cho thấy: Về chất lượng đất: Đã xác định 58 ĐVĐĐ sở phân cấp, xây dựng tổng hợp 13 yếu tố đồ đơn tính có ảnh hưởng đến điều kiện sinh trưởng, phát triển trồng Phần lớn đơn vị đất đai phân bố dạng địa hình vàn thấp, vàn, vàn cao; trừ số địa phương có địa hình cao dốc đồi núi xen kẽ đồng Chí Linh phần Kinh Mơn ĐVĐĐ có diện tích nhỏ 10,40 ha, ĐVĐĐ có diện tích lớn 17.968,42 Phần lớn đất sản xuất nơng nghiệp có điều kiện tưới tiêu chủ động, tính chất phù hợp với yêu cầu đất trồng trọt Các đơn vị đất đai thể đồ đơn vị đất đai vùng sản xuất nông nghiệp tỷ lệ 1/50.000, cho việc đánh giá thích hợp đất đai Đánh giá mức độ thích hợp cho 12 loại trồng/nhóm trồng cho thấy: Các loại năm lúa, ngơ có tổng diện tích thích hợp cao Một số địa phương phát triển vùng lúa chuyên canh, lúa chất lượng cao Bình Giang, Cẩm Giàng, Thanh Miện, Kinh Mơn, Kim Thành, Tứ Kỳ Cây ngơ có nhiều tiềm phát triển mở rộng vùng đất bãi huyện Nam Sách, Cẩm Giàng, Thanh Miện, Chí Linh, Tứ Kỳ, Ninh Giang Cây lạc thích hợp nhiều Chí Linh, Kinh Mơn, Nam Sách Cà rốt thích hợp cao cỏc huyn Ninh Giang, Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 51 KHOA HC CƠNG NGHỆ Cẩm Giàng, Nam Sách, Kinh Mơn, Tứ Kỳ Củ đậu thích hợp cao huyện Kinh Mơn, Nam Sách, Kim Thành Hành, tỏi thích hợp cao Kinh Môn, Nam Sách, Kim Thành, Thanh Hà, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng Các loại rau màu có tiềm phát triển mạnh hầu hết huyện có địa hình phẳng, có điều kiện tưới, tiêu nước thuận lợi Các loại ăn có tiềm phát triển mạnh huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Chí Linh, nhiên cần phải có biện pháp sử dụng, cải tạo bổ sung dinh dưỡng đất phù hợp Kết đánh giá thể đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai vùng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hải Dương tỷ lệ 1/50.000 với 54 kiểu sử dụng đất thích hợp, sở khoa học để phân bố sử dụng đất định hướng phát triển loại trồng Đối với diện tích đất có hạn chế (đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất glây,…) cần lấy mẫu phân tích, kiểm tra, đánh giá định kỳ để có biện pháp sử dụng cải tạo phù hợp với yêu cầu loại trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2010) TCVN 8409: 2010 quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2018) Niên giám Thống kê tỉnh Hải Dương Nhà xuất Thống kê Lương Đức Toàn, Nguyễn Văn Đạo, Trần Thị Minh Thu, Trần Minh Tiến (2015) Đánh giá khả thích hợp đất đai cho số trồng vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất Nhà xuất Nông nghiệp FAO (1976) A Framework for Land Evaluation Soil Bul No32 Rome Sys C., Van Ranst E., Debaveye J vaf Beernaert F (1993) Land Evaluation, part III- Crop requirements Agricultural Publication-N07 Brussels-Belgium https://baotainguyenmoitruong.vn/ http://www.mpi.gov.vn EVALUATING LAND SUITABILITY FOR SOME PRINCIPAL CROPS IN HAI DUONG PROVINCE Tran Thi Minh Thu1, Tran Minh Tien1, Tran Anh Tuan1, Vu Thi Hong Hanh1, Do Trong Thang1, Nguyen Bui Mai Lien1 Mai Thi Ha1, Vi Thi Huyen1 Soils and fertilizers Research Institute Summary The agricultural land suitability evaluation for Hai Duong province was conducted on an area of 78,606.21 based on FAO guidelines The main crops and group of crops were selected for the study including: rice, maize, cabbage/kohlrabi, pear-shaped melon/cucumber, onion/garlic, carrot, jicama, peanut, longan/litchi, guava, citrus and custard-apple Based on the characteristics of natural and ecological condition of Hai Duong province and the land-use requirements of the selected crops, the assessment parameters were identified to evaluate the suitability levels for selected crops and compiled into land unit map (LUM) with 58 land map units (LMU) The obtained results indicate that the most of agricultural land areas is highly suitable for annual crops (rice, maize) cultivation The vegetables are potentially cultivated in the areas with flat topographic and good irrigation system The Thanh Ha, Tu Ky, Ninh Giang districts and Chi Linh city have great potential in planting and expanding the area of fruit trees The land suitability map (LSM) of Hai Duong was built at scale 1/50,000 with 54 land suitability types (LST) The results of land suitability evaluation for the selected annual crops in this study can be scientific basis for agricultural land use planning and orientation of suitable crops for cultivation in Hai Duong province Keywords: Hai Duong province, land suitability, agricultural production, main crops Người phản biện: TS Bùi Huy Hiền Ngày nhận bài: 4/9/2020 Ngày thông qua phản biện: 5/10/2020 Ngày duyệt đăng: 12/10/2020 52 N«ng nghiƯp phát triển nông thôn - K - THáNG 11/2020 ... ảnh hưởng đến trình phát triển Hình Bản đồ phân hạng mức độ thích hợp đất đai tỉnh Hải Dương - Cây ổi: Tỉnh Hải Dương có 3.563,39 đánh giá thích hợp mức cao (S1) với ổi; có 42.325,66 thích hợp. .. lệ 1/50.000, cho việc đánh giá thích hợp đất đai Đánh giá mức độ thích hợp cho 12 loại trồng/ nhóm trồng cho thấy: Các loại năm lúa, ngơ có tổng diện tích thích hợp cao Một số địa phương phát triển... 11 Cây có múi (Cam/quýt, bưởi) Ca 12 Na Na 3.4 Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai Trên sở so sánh điều kiện đất đai với yêu cầu sử dụng đất 12 trồng/ nhóm trồng xác định mức độ thích hợp cho

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w