1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về du lịch ở hà nội

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ KIM NGÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ KIM NGÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp đƣợc hồn thành nhận thức xác thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Kinh tế trị, cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Thị Hồng Điệp ngƣời dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn phƣơng pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cán công tác quan, công ty du lịch địa phƣơng thuộc thành phố Hà Nội nơi mà tiến hành nghiên cứu đề tài tiếp nhận nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Trong q trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến Thầy Cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội Tác giả: Trần Thị Kim Ngân Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Thị Hồng Điệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: + Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội nhằm hƣớng tới việc đề xuất đƣợc phƣơng hƣớng giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn Hà Nội, thúc đẩy ngành du lịch thành phố phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận vai trò, nội dung quản lý nhà nƣớc, yếu tố tác động hoạt động quản lý nhà nƣớc du lịch - Tổng kết kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc du lịch số địa phƣơng - Phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội, từ đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Hà Nội, nhằm khai thác có hiệu lợi tiềm du lịch thành phố giai đoạn từ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Những đóng góp luận văn: - Phân tích đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc du lịch trƣớc sau Hà Nội mở rộng địa giới hành - Hệ thống hóa đƣợc số vấn đề lý luận chung quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn Hà Nội - Tổng kết đƣợc học kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch số địa phƣơng - Phân tích đánh giá đƣợc thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Hà Nội - Đề xuất đƣợc số quan điểm giải pháp nhằm góp phần thực hiệu vấn đề quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp luận văn 5 Giới thiệu kết cấu lớn luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu hoạt động du lịch nói chung .6 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước du lịch 1.2 Những vấn đề lý luận quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch loại hình hoạt động kinh doanh du lịch .10 1.2.2 Vai trò hoạt động quản lý nhà nước du lịch 15 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch .16 1.2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch số tỉnh, thành phố Việt Nam học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội 34 1.3.1 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh .34 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 37 1.3.3 Một số học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội 38 CHƢƠNG 2:THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Nguồn tài liệu liệu 41 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 41 2.2.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI43 3.1 Vài nét hoạt động du lịch Hà Nội .43 3.1.1 Điều kiện, tiềm mạnh Hà Nội tác động đến hoạt động du lịch 43 3.1.2 Thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội 50 3.2 Tình hình quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội 60 3.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch 60 3.2.2 Hoạch định tổ chức thực sách quản lý hoạt động du lịch.62 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch 64 3.2.4 Điều hành hoạt động du lịch 65 3.2.5 Thực tiễn kiểm tra, tra hoạt động du lịch xử lý vi phạm hoạt động du lịch .66 3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Hà Nội 67 3.3.1 Những kết đạt công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch .67 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch .69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 73 4.1 Dự báo phát triển về du lich ̣ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 73 4.2 Quan điể m quản lý nhà nƣớc về phát triể n du lich ̣ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 73_Toc432795178 4.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Hà Nội thời gian tới .75 4.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách du lịch .75 4.3.2 Hoàn thiện quy hoạch nâng cao chất lượng làm quy hoạch du lịch 76 4.3.3 Xây dựng ban hành sách trọng điểm phát triển du lịch Hà Nội 79 4.3.4 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên nghiệp du lịch 80 4.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch .81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MUC ̣ CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT STT CHƢ̃ VIẾT TẮT NGUYỂN NGHĨA CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CSVC-KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc UNESCO USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam Đồng XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thƣơng mại giới Tổ chức Liên Hiệp Quốc giáo dục, khoa học văn hóa i Một là, hồn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch gắn liền với đổi nhận thức đổi tƣ kinh tế vai trò du lịch phát triển KT-XH thành phố Đổi nhận thức đổi tƣ kinh tế trƣớc hết phải làm cho ngƣời nhận thức đƣợc vai trò du lịch phát triển KT-XH chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa – đại hóa (CNHHĐH) Theo xu hƣớng phát triển đó, tỷ trọng du lịch ngày tăng lên cấu kinh tế thành phố Mặt khác du lịch đƣợc coi ngành “công nghiệp khơng khói ”, khơng tạo thu nhập mà làm thay đổi diện mạo sống ngƣời dân nơi diễn hoạt động du lịch Hai là, hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch phải đặt tiến trình đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh, tạo phát triển du lịch với tốc độ cao, góp phần thực thắng lợi Nghị thành phố đề Ba là, đổi cơng tác đạo, điều hành nhằm hồn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý nhà nƣớc du lịch thành phố Hà Nội cần hƣớng vào việc hoàn thiện chiến lƣợc, quy hoạch phát triển chế, sách cho phù hợp với yêu cầu Vấn đề cần quan tâm quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội vận dụng chế, sách trung ƣơng vào điều kiện đặc thù địa phƣơng, tăng cƣờng kiểm tra, tra hoạt động du lịch, cải cách thủ tục hành tích cực để tạo thơng thống quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch phù hợp với tình hình Bốn là, đổi mạnh mẽ tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc du lịch Đổi mạnh tổ chức máy ngƣời nhiệm vụ trọng tâm ngày cảng trở nên quan trọng công tác hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch Theo đó, máy quản lý nhà nƣớc kinh tế nói chung du lịch nói riêng Hà Nội cần đƣợc xếp lại sở rà sốt lại chức năng, phân cơng nhiệm vụ cụ rõ ràng; tuyển chọn, bố trí xếp đội ngũ cán bộ, công chức; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ lợi ích 4.3 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Hà Nội thời gian tới 4.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách du lịch Các cấp ủy đảng, quyền, đồn thể tỉnh, nơi có tiềm du lịch cần phải tiếp thu, quán triệt quan điểm, chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc nhận thực phát triển du lịch cách nghiêm túc; đồng thời đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch, Luật Du lịch văn hƣớng dẫn thực Chính phủ cho cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh để vừa góp phần đƣa quy định pháp luật vào sống, tạo môi trƣờng hoạt động du lịch lành mạnh, vừa nâng cáo nhận thức họ vai trò, ý nghĩa hoạt động du lịch phát triển KT-XH, yêu cầu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch tình hình Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, thơng qua nhiều hình thức nhƣ: xây dựng chun mục phát đài phát – truyền hình thành phố, huyện, thị xã; đăng tải nội dung báo, tạp chí, tài liệu sinh hoạt tổ dân quân tự quản; tổ chức đợt nghiên cứu học tập coq quan Đảng, Nhà nƣớc, đoàn thể, doanh nghiệp địa bàn thành phố; tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên đề; đƣa vào chƣơng trình giáo dục học đƣờng, bậc trung học sở bậc trung học phổ thông thái độ môi trƣờng thiên nhiên, thái độ cung cách ứng xử thân thiện du khách Ngoài ra, cần nâng cao ý thức pháp luật du lịch cho khách du lịch thông qua việc phát hành ấn phẩm ngắn gọn súc tích, tóm tắt quy định thiết yếu dẫn cho khách du lịch đến du lịch thơng qua vai trị hƣớng dẫn viên du lịch giúp cho khách du lịch tuân thủ pháp luật chặt chẽ Mặt khác cần tuyên truyền, vận động nhân dân vùng dự án đầu tƣ phát triển du lịch thực việc giải phóng mặt bằng; khuyến khích, động viên doanh nghiệp du lịch thành lập hiệp, hội nhằm bảo vệ lợi ích chia sẻ trách nhiệm phát triển xu hội nhập kinh tế quốc tế Song song với công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch, thành phố cần đề biện pháp cụ thể, thiết thực nhƣ hỗ trợ phục hồi làng nghề truyền thống ngƣời dân địa phƣơng, tạo sản phẩm thu hút du khách; nghiên cứu cho phép thành lập số làng du lịch; tiến hành rà soát tất dự án đầu tƣ lĩnh vực du lịch, cần trọng đến vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập cho hộ dân lợi ích cộng đồng dân cƣ nơi có dự án để cải thiện sống ngƣời dân, qua nâng cao dần nhận thức cho quần chúng nhân dân vai trò hoạt động du lịch phát triển KT-XH thành phố 4.3.2 Hoàn thiện quy hoạch nâng cao chất lượng làm quy hoạch du lịch Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố tập trung vào nội dung sau: 4.3.2.1 Phát triển thị trường Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế thị trƣờng truyền thống: Đơng Bắc Á trọng Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Trung Quốc Đài Loan; Tây Âu trọng thị trƣờng Đức Pháp; Bắc Mỹ ASEAN Mở rộng thu hút khách du lịch đến từ thị trƣờng mới: Trung Đông Bắc Âu Phát triển thị trƣờng nội địa tăng cƣờng liên kết Hà Nội với vùng, miền, địa phƣơng nƣớc, phát huy mạnh thị trƣờng địa phƣơng vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc, vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ thị trƣờng đô thị lớn 4.3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch - Du lịch văn hóa: Phát triển loại hình tham quan di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, tham quan phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: Tập trung vào sản phẩm tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu giá trị cảnh quan, sinh thái khu vực Vƣờn quốc gia Ba Vì; khu danh thắng Hƣơng Sơn; khu vực núi Sóc – hồ Đồng Quan - Du lịch vui chơi giải trí: Hình thành khu vui chơi giải trí tổng hợp Sóc Sơn, khu vui chơi giải trí mang tính khám phá thiên nhiên Ba Vì, khu vui chơi giải trí thể thao khu vực Ba Vì Sóc Sơn; khu vui chơi giải trí thể giới nƣớc Hồ Tây; khu Thiên đƣờng Bảo Sơn + Du lịch MICE khai thác kiện trị quốc tế; kiện văn hóa thể thao lớn đƣợc tổ chức thƣờng xuyên; kiện du lịchl: hội chợ du lịch, festival du lịch + Du lịch nghỉ dƣỡng: Tập trung phát triển Ba Vì, Sóc Sơn - Du lịch mua sắm: Phát triển trung tâm thƣơng mại, trung tâm mua sắm đại; điểm du lịch làng nghề truyền thống tiếng - Du lịch nông nghiệp: Phát triển vùng ngoại thành bổ sung cho chƣơng trình nội 4.3.2.3 Phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch - Phát triển đa dạng hệ thống sở lƣu trú, bám theo trục phát triển đô thị vệ tinh bao gồm: Trục Hồ Tây – Ba Vì; Trục Hồ Tây – Cổ Loa; Trục quốc lộ 32; Trục đại lộ Thăng Long; Trục phát triển vành đai 3; Trục phát triển vành đai 3,5 - Phát triển hệ thống sở lƣu trú gắn với sinh thái dọc theo vành đai xanh bao gồm: Vành đai xanh hai bờ sông Hồng; Vành đai xanh cảnh quan sinh thái; Vành đai xanh hai bờ sông Đáy - Tại cụm du lịch trọng điểm, khu, điểm du lịch: Tập trung nâng cấp chất lƣợng, thay hệ thống sở lƣu trú có phát triển hệ thống sở lƣu trú đa dạng phù hợp với định hƣớng thị trƣờng - Phát triển hệ thống sở lƣu trú đặc thù khu vực: Các làng nghề truyền thống; Các khu vực có ngƣời dân tộc thiểu số; Các làng Việt cổ; Các khu phố cổ trung tâm Hà Nội 4.3.2.4 Hệ thống sở văn hóa vui chơi giải trí Phát triển hệ thống sở văn hóa vui chơi giải trí theo định hƣớng Quy hoạch chung Hà Nội khu vực: Khu vực Trung tâm Hà Nội; Đơ thị Sóc Sơn; Trục Hà Nội – Cổ Loa đô thị Đông Anh; Trục Hồ Tây – Ba Vì; Đơ thị Hịa Lạc; Đơ thị Xuân Mai; Khu vực bờ sông Hồng; Đô thị Phú Xuyên; Vành đai xanh cảnh quan sinh thái (phía tây nam Hà Nội dọc theo sơng Nhuệ từ Tây Tựu – Hà Đơng – Thanh Trì) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố quy hoạch chuyên ngành khác phải đƣợc xác định phận cấu thành quy hoạch phát triển KT-XH chung thành phố Việc xây dựng, đầu tƣ phát triển khu, điểm phục vụ yêu cầu phát triển du lịch địa bàn thành phố Hà Nội trƣớc hết phải tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH thành phố phù hợp với quy hoạch tổng thể du lịch nƣớc Bên cạnh đó, thành phố cần thực biện pháp, hình thức thích hợp, linh hoạt để huy động nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nƣớc cho đầu tƣ phát triển du lịch theo định hƣớng, mục tiêu đƣợc xác định Chẳng hạn, xây dựng chế mở đặc thù để thu hút vốn đầu tƣ cho dự án Xây dựng chế ƣu đãi doanh nghiệp lữ hành mở tour, tuyến nhằm khai thác tiềm du lịch tỉnh nhƣ thu hút đƣợc nguồn khách quốc tế nội địa đến Hà Nội Tiếp tục thực sách kinh tế nhiều thành phần, tạo môi trƣờng cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh thị trƣờng, đảm bảo thành phần kinh tế bình đẳng trƣớc pháp luật, đảm bảo cho doanh nghiệp dân doanh đƣợc hoạt động kinh doanh du lịch nơi địa bàn thành phố, không bị hạn chế quy mơ kinh doanh, tồn độc lập liên doanh, liên kết với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Khuyến khích doanh nhân tổ chức phát triển mơ hình hoạt động kinh doanh khai thác tiềm du lịch vùng sâu, vùng xa phù hợp với điều kiện vùng Ngoài ra, bên cạnh việc nghiên cứu, quán triệt quan điểm, chủ trƣơng chung Đảng Nhà nƣớc thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch cần nghiên cứu tổng kết thực tiễn thu hút vốn đầu tƣ phát triển du lịch thành phổ để rút kinh nghiệm, bổ sung lý luận nhân rộng điển hình 4.3.3 Xây dựng ban hành sách trọng điểm phát triển du lịch Hà Nội Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý khu, điểm du lịch Tăng cƣờng công tác phối hợp cấp, ngành phát triển du lịch Kiện toàn củng cố, tiến tới xây dựng mơ hình quản lý thích hợp khu du lịch lớn thành phố nhƣ Hồ Tây, hồ Gƣơm, Cổ Loa, Ba Vì, Bát Tràng, Thành lập Ban quản lý doanh nghiệp cổ phần có tham gia cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Hƣớng dẫn tiến hành xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc khu dân cƣ tham gia hoạt động du lịch bảo vệ mơi trƣờng du lịch Tổ chức thực tốt sách ƣu đãi đầu tƣ ban hành nhằm thu hút vốn đầu tƣ từ thành phần kinh tế cho phát triển sở hạ tầng đa dạng hóa sản phẩm du lịch Xây dựng mức phí giá dịch vụ du lịch phù hợp, đặc biệt giá vé tham quan thắng cảnh, vé đò khu du lịch lớn tỉnh Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng vệ sinh môi trƣờng, đặc biệt khu du lịch sinh thái nhạy cảm với môi trƣờng Xây dựng hệ thống quan trắc chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt nƣớc, mặt đất khu điểm du lịch Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống núi đá vơi, hang động, nhũ đá lồi động vật hoang dã Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấn hành vi lợ dụng tra, kiểm tra gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Xây dựng phƣơng án tổ chức lực lƣợng bảo đảm trật tự công cộng điểm du lịch Triển khai công tác điều tra du lịch, xây dựng phƣơng án thống kê du lịch phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch Luật Du lịch Thành lập hiệp hội du lịch Hà Nội hiệp hội nghề nhƣ hiệp hội sở lƣu trú, hiệp hội lữ hành, hiệp hội hƣớng dẫn viên, hiệp hội đầu bếp 4.3.4 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước chuyên nghiệp du lịch Thứ nhất, củng cố tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch thành phố phải đảm bảo việc tổ chức hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp việc chấp hành sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch; kiểm tra hoạt động ban quản lý khu, điểm du lịch thành phố Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành có liên quan: Minh bạch hóa thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thông đăng ký đầu tƣ, kinh doanh du lịch nhằm đảm bảo cho hoạt động đƣợc thực cách thuận lợi tiết kiệm Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch; tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin đại, khai thác hiệu internet, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc du lịch Ngồi ra, cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động Hiệp hội du lịch thành phố để làm cầu nối cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Nhà nƣớc việc giải vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa bàn thành phố Thứ hai, bƣớc xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch địa bàn thành phố tinh thơng nghề nghiệp, có phẩm chất tốt, có lực tổ chức quản lý, điều hành theo mục tiêu định Trên sở định hƣớng phát triển du lịch thành phố Cần thống kê, phân tích nhu cầu số lƣợng cán quản lý nhà nƣớc du lịch thời kỳ, cấp để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng với nhiều hình thức thích hợp, kể ngắn hạn dài hạn, kể nƣớc nƣớc chuyên môn nghiệp vụ du lịch, kiến thức luật pháp quốc tế, khả sử dụng ngoại ngữ kỹ sử dụng công nghệ thông tin đại Cần trọng đào tạo chức danh chủ chốt máy quản lý nhà nƣớc du lịch Trong đào tạo, cần định hƣớng nội dung đào tạo Mặc khác, phải bƣớc thực xã hội hóa cơng tác đào tạo; thực chế độ Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí đào tạo, mua tài liệu học tập Bên cạnh đó, khuyến khích cán tự rèn luyện, học tập để trƣởng thành, hạn chế trông chờ, ý lại, dựa dẫm vào bao cấp Nhà nƣớc Xây dựng thực chế thi tuyển, tuyển chọn cán sử dụng cán khả trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo để phát huy sở trƣờng, dần loại bỏ cán có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn yếu 4.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, coi nhiệm vụ thƣờng xuyên thành phố nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực quy định Chính phủ tăng cƣờng quản lý cơng tác trật tự trị an, bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực du lịch Bộ Tài nguyên Môi trƣờng khu, điểm du lịch địa bàn thành phố; nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định sở lƣu trú; thực nghiêm túc việc xét, cấp thẻ hƣớng dẫn viên du lịch theo quy định pháp luật; đẩy mạnh việc giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân, khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật du lịchl; tổ chức quán triệt đạo thực văn pháp luật quan nhà nƣớc cấp cho doanh nghiệp du lịch; xây dựng môi trƣờng hoạt động kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực du lịch Để đạt đƣợc nội dung trên, cần tập trung vào số công việc chủ yếu nhƣ: Một là, hoạt động tra, kiểm tra nhằm mục đích vừa thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh trung thực, minh bạch, vừa giúp Nhà nƣớc phát sai sót doanh nghiệp để có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo tơn nghiêm pháp luật Vì vậy, để cơng tác tra, kiểm tra nói riêng, quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch nói chung có hiệu lực, hiệu nhƣ đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp kinh doanh du lịch, phải xác định cách xác phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp Hai là, đổi phƣơng thức tra, kiểm tra Trình tự, thủ tục tra phải đƣợc nghiên cứu lại cách khoa học để vừa đảm bảo đƣợc mục đích, yêu cầu tra, kiểm tra, vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Ba là, đào tạo, lựa chọn đội ngũ ngƣời làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ lực, trình độ, đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng tác tra, kiểm tra tình hình Vấn đề đỏi hỏi ngƣời lãnh đạo quản lý ngƣời làm công tác tra, kiểm tra phải thay đổi nhận thức công tác tra, kiểm tra Năng lực ngƣời cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại kiến thức chun mơn mà địi hỏi phải có hiếu biết tồn diện tình hình phát triển KT-XH có quan điểm đắn tiến hành tra, kiểm tra để đánh giá nhanh chóng, xác, khách quan chất vấn đề đƣợc tra, kiểm tra, tránh khô cứng, máy móc KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc du lịch nhân tố ảnh hƣởng định đến phát triển ngành du lịch Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng, có tác động khơng nhỏ vào q trình CNH-HĐH nhƣ phát triển chung kinh tế, xã hội thành phố Du lịch Hà Nội năm qua có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên trình phát triển, nhiều yêu cầu hoạt động du lịch chƣa đƣợc thực đầy đủ Việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển KT-XH thành phố Luận văn đạt đƣợc kết sau đây: 1) Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động du lịch quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh Theo đó, luận văn nêu rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch; ý nghĩa kinh tế, trị, văn hóa, xã hội môi trƣờng hoạt động du lịch; yếu tố tác động tới hoạt động du lịch; nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh; yêu cầu quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch nƣớc ta 2) Nghiên cứu kinh nghiệm địa phƣơng làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc du lịch, rút học cho thành phố Hà Nội 3) Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn Hà Nội 4) Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Bình, 2003 Để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tạp chí Du lịch, số 251, trang 21- 22 Chính phủ, 1993 Nghị Chính phủ số 45-CP ngày 22 tháng năm 1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định số 76/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội Nguyễn Duy, 2000 Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến Tạp chí Người Hà Nội, số 146, trang 27 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa, 2004 Giáo trình Kinh tế du lịch Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Minh Đức, 2007 Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH Luận án tiến sỹ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1995 Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế Học viện Chinh trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hịa, 2004 Du lịch sinh thái – thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam Kinh tế phát triển, số 198, trang 38 Hội đồng Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1966 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 10 Đinh Trung Kiên, 2003 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trƣớc yêu cầu - Hệ thống hóa sở lý luận làm tảng cho việc phân tích Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 251, trang 16 11 Huỳnh Vĩnh Lạc, 2005 Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sỹ kinh tế trị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Trần Phƣơng Lập, 2000 Nhân lực cho ngành du lịch: Thiếu Yếu Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 195), trang 11 13 Lê Nam, 2008 Ngành du lịch Hà Nội Phấn đấu đón 10,5 triệu lƣợt khách du lịch Tạp chí Kinh tế & Đơ thị, số 198), trang 11- 12 14 Khánh Linh, 2006 Du lịch Hà Nội: Nỗi buồn người tâm huyết Hà Nội: NXB Hội nhà văn 15 Phạmm Trung Lƣợng, 2002 Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Hà Nội: NXB Giáo dục 16 Nguyễn Duy Mạnh, 2005 Du lịch trụ cột phát triển kinh tế bền vững Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132), trang 22 17 Nguyên Minh, 2007 Hà Nội: Chạy đua đầu tƣ khách sạn cao cấp Sài Gịn Giải Phóng, số 125, trang 18 Trần Phƣơng, 2003 Bảo tồn văn hóa duyên hải để phát triển du lịch Hà Nội: NXB Văn hóa nghệ thuật 19 Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, 2005 Luật Du lịch Hà Nội 20 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, 2010 Hà Nội phát triển du lịch gắn với mạnh văn hóa Hà Nội 21 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội, 2010 Tổng quan du lịch Hà Nội Hà Nội 22 Trịnh Đăng Thanh, 2004 Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam Luận án tiến sỹ luật học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Thị Cẩm Thúy, 2012 Phát triển thị trường du lịch Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2014 Quyết định số: 23/2014/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2014 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội 25 Tổng cục Du lịch Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha, 2003 Dự án xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam Hà Nội 26 Nguyễn Thị Trang, 2001 Đánh giá thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 27 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, 2012 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 28 Đổng Thị Kim Vui, 2007 Du lịch thành phố Hồ Chí Minh: Chuyển biến rõ rệt sau năm gia nhập WTO Tạp chí lịch Việt Nam, số 234, trang 37 PHỤ LỤC Các sở lƣu trú địa bàn Hà Nội năm 2008 - 2013 Nội dung 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Các sở lƣu trú địa bàn Tổng số Tổng số phòng 311 310 351 360 378 427 424 9207 9465 10273 10773 11695 12425 12505 Các sở lƣu trú đƣợc phân loại xếp hạng Tổng số sở lƣu trú 66 75 106 128 163 179 179 4625 5196 6303 6746 7715 8722 8722 7 8 1496 1756 2062 2062 2062 2344 2344 3 5 1456 1581 1700 1542 1553 1956 1674 19 20 22 22 22 22 19 1456 1581 1700 1542 1553 1956 1674 19 32 47 55 72 81 82 Số phòng 953 1068 1387 1597 2363 2547 2597 - Hạng sao: 10 13 24 34 49 53 55 đƣợc xếp hạng Tổng số phòng đƣợc xếp hạng: - Hạng sao: số sở Số phòng - Hạng sao: số sở Số phòng - Hạng sao: số sở Số phòng - Hạng sao: Số sở Số sở Số phòng - Loại 324 385 535 677 836 922 932 10 10 20 51 85 113 103 đạt tiêu chuẩn tối thiểu: Số sở Số phịng Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2013) ... động quản lý nhà nước du lịch 15 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước du lịch .16 1.2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước du lịch 22 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nƣớc... máy quản lý nhà nƣớc du lịch; (3) Mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nƣớc du lịch; (4) Nguồn lực ngành du lịch hành hoạt động du lịch có vai trò quan trọng quản lý nhà nƣớc du lịch Để quản lý phát... chuyển khách du lịch - Kinh doanh khu du lịch, điểm du lịch - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác 1.2.2 Vai trò hoạt động quản lý nhà nước du lịch Vai trò quản lý nhà nƣớc hoạt động du lịch khơng nằm

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN