Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca - Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhận xét sửa sai - Hát đối đáp theo dãy - Hát kết hợp vận động phụ hoạ + Làm mẫu + Hướ[r]
(1)Ngày soạn: 19/8/11 Ngày giảng: 22/8/11 5A,5B TT 23/8/11 L5 Bắc Tiết 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT Đà HỌC I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, lời ca số bài hát đã học lớp - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Tạo không khí học tập sổi từ tiết học đầu tiên III Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ: Đàn điện tử, đài, băng nhạc, trò chơi âm nhạc HS: Vở nghi chép, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: HS hát tập thể Bài mới: * Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG * Hoạt động 1: Ôn tập hai bài hát Quốc ca Việt Nam - GV hỏi HS Quốc ca Việt nam sáng tác ? Thường hát nào? 810' HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS: Quốc ca Việt Nam cố nhạc sĩ Văn Cao Sáng tác Được hát cử nhạc chào cờ - HS: Đứng nghiêm trang - HS thực - Khi hát quốc ca chúng ta phải đúng nào? - Gv bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát tư đứng chỗ - HS trình bày theo nhóm - GV định nhóm đứng chỗ hát Quốc ca - Hs nhận xét - Gv nhận xét * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình, 20'Chúc mừng, Thiếu nhi giới liên hoan 22' - HS: - Gv hỏi HS tên tác giả bài + Nguyễn Đức Toàn hát: + Nhạc Nga, lời Việt + Bài Em yêu hoà bình Hoàng Lân + Chúc mừng + Lưu Hữu Phước (2) + Thiếu nhi giới liên hoan - Gv cho HS ôn lại bài hát kết hượp gõ đệm theo nhịp và phách - Gv chia lớp thành dãy để chơi trò chơi hát thi: Gv yêu cầu HS thay lời bài hát nguyên âm (a) dãy hát bài GV định Dãy nào thể chính xác giai điệu thì dãy đó thắng - Gv nhận xét - Gv gọi HS xung phong hát đơn ca bài hát trên - Hs nhận xét - Gv nhận xét Củng cố dặn dò 2' - Gv cho HS ôn lại bài hát Quốc ca Việt nam - Nhận xét học - Dặn HS nhà ôn lại bài và xem trước tiết Ngày soạn: 3/9/11 - HS thực - HS lắng nghe hướng dẫn sau đó thực - HS hát đơn ca HS thực - Lắng nghe - Nghi nhớ Ngày giảng: 6/9/11 L5A,5B TT 7/9/11 L5 Bắc Tiết 2: HỌC HÁT: REO VANG BÌNH MINH Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - HS biết kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu bài hát - Giáo dục HS yêu thiên nhiên tươi đẹp, sáng II Chuẩn bị: 1.GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk III Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: TG 1' HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát tập thể (3) a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu hình minh hoạ SGK (tr 7) - Câu hỏi: Em thấy tranh vẽ gì? 2' - GV kết luận: Đây chính là tranh vẽ buổi sáng sớm đầy màu sắc rực rỡ và âm lôi cuốn, hấp dẫn đó chính là nội dung bài hát Reo vang bình minh nhạc và lời Lưu Hữu Phước b Hoạt động 1: 20'Dạy hát: Bài Reo vang bình minh 22 - Cất tranh, ghi bảng - Cho HS nghe hát mẫu - Chia câu (8 câu) và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích, hát đúng các âm hình tiết tấu je\É, - Quan sát, tìm hiểu - Trả lời: Có hình ảnh ông mặt trời nhô lên, có cây, chú chim , chuồn chuồn - HS lắng nghe - HS ghi đầu bài - Lắng nghe - HS đọc đồng - HS tập hát câu ngắt E, và ngân đủ số phách các hình tiết tấu hUe, hUq đúng dấu - Cho HS hát ghép bài - GV nhận xét, chỉnh sửa - Cho HS luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá nhân - GV nhận xét, đánh giá c Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát và sử 10' dụng nhạc cụ gõ để gõ đệm theo phách, tiết tấu bài hát @ e É\ É É\q - HS thực - HS lắng nghe - Dãy, nhóm, cá nhân thực hiện, lớp quan sát, nhận xét - HS chú ý - HS chú ý quan sát, tập gõ đệm É É\j LC: Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng P: x x x xx x TT: x x x x x x x x - Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ - HS thực theo hướng dẫn (4) đệm theo dãy, bàn, cá nhân - GV nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò: 2' - GV tóm tắt nội dung bài học Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học thuộc bài hát Ngày soạn: 9/9/11 - HS thực - HS lắng nghe - HS ghi nhớ Ngày giảng: 12/9/11 L5A, 5B TT Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Reo vang bình minh - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, sống tươi đẹp II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk HS: Vở ghi, Sgk III Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát reo Vang bình minh - GV cho HS nghe lại bài hát mẫu - Bắt nhịp cho HS hát tập thể 2-3 lần kết hợp vỗ tay đệm theo phách - GV nghe và sửa sai HS hát chưa chính xác - Cho HS ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức, kết hợp số động tác phụ hoạ - GV nhận xét tuyên dương c Hoạt động 2: Tập đọc nhạc - GV treo bài TĐN giới thiệu TĐN SỐ 1: Cùng vui chơi TG 2' 1' 1012' HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trình bày bài hát Reo vang bình minh (1-2 em) - Lắng nghe - HS hát tập thể - HS ôn tập: + Từng nhóm + Cá nhân - Lắng nghe 2022' - Quan sát (5) ==&===2==B====== C=====D=====D===! ===T====T=== Cầm tay ta chơi, ==&=====B====C== ==D====D===! ======d========-=== Đàn ngân nga ==&====B=====C== ====D=====D====! =====T=====V== cầm tay ta - Trả lời: Có hình nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn, Cao độ Đô, Rê, Mi, Son - HS luyện thang âm vui hát &====B========C= =======D======== C===!==b====== ngàn tia nắng chan hoà - HS gõ tiết tấu - GV hỏi: Bài có nhũng âm hình tiết tấu gì ? có cao độ nào ? - HS tập gọi tên nốt : + Cá nhân + Cả lớp - HS tập đọc câu - ChoHS luyện thang âm &==r====s====t= ====v========= " - HS thực hiện: + Cả lớp + Cá nhân - Hướng dẫn HS luyễn gõ tiết tấu @eeee \qq\ÈÈÈÈ\h" - Gọi HS tập đọc tên nốt nhạc 2' -HS thực - Lắng nghe - Ghi nhớ (6) - Dạy HS tập đọc câu câu cho HS tậo đọc 2-3 lần ) - GV cho HS đọc hoàn chỉnh bài 2-3 lần, sau đó hát lời ca - Gv nhận xét: Củng cố dặn dò: - Cho HS ôn lại bài hát 1-2 lần đúng chỗ kết hợp nhún nhịp nhàng - Nhận xét học - Dặn HS học bài, xem trước bài Ngày soạn: 16/9/11 Ngày giảng: 19/9/11 L5A,5B TT Tiết 4: HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Huy Trân I Mục tiêu - HS biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - Giáo dục HS tình yêu, lòng tự hào và niềm mơ ước sống hạnh phúc hoà bình II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk III Các hoạt động dạy và học: * Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phần củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG 2' - Đọc TĐN số 1(1-2 HS) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a.Giới thiệu bài: giới thiệu đôi nét nhạc sĩ 1' Huy Trân và chủ đề bài hát b Hoạt động 1: 20' Dạy hát: Bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” - Cho HS nghe hát mẫu - Chia Bài hát thành lời, lời câu hát và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích, lưu ý - HS chú ý - HS lắng nghe - HS đọc đồng - HS học hát câu (7) số hình tiết tấu móc giật, nốt đen với dấu chấm dôi và ngân đủ phách cuối câu hát - Cho HS hát ghép bài - HS hát đồng - GV nhận xét, chỉnh sửa - HS lắng nghe - Cho HS luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá - HS thực theo yêu nhân cầu - GV nhận xét, đánh giá c Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 10' - GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát và sử dụng - HS chú ý quan sát, tập nhạc cụ gõ để gõ đệm theo nhịp, phách bài gõ đệm hát è ë{Ú è ë | Ö é| @ Hãy xua tan mây mù đen tối N: x x x P: x x x x x x xx - Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, bàn, cá nhân - Dãy, bàn, cá nhận thực lớp quan sát nhận xét - HS lắng nghe 2' - GV nhận xét đánh giá Củng cố dặn dò: - Nội dung bài hát nói điều gì ? - GV Bài hát muốn ca ngợi tình yêu, lòng tự hào và ước mơ sống hạnh phúc hoà bình bác Hồ kính yêu mong mỏi và hi sinh đời mình vì điều đó - Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học thuộc bài hát - Suy nghĩ trả lời - Lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe - HS ghi nhớ (8) Ngày soạn:7/10/12 Ngày giảng: 10/10/12 L5 Tạ Bú Tiết 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu - Biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết đọc bài TĐN số - Tập hát đối đáp và hát kết hợp vận động phụ hoạ - Giáo dục HS tự tin mạnh dạn biểu diễn, tập tư độc lập học TĐN II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, giáo án, Sgk HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nghe lại bài hát mẫu - Ôn tập lại bài hát với nhiều hình thức TG Hoạt động học HS 1' - Hát tập thể 1' 13' - Chia nhóm (3- 5HS), lên bảng biểu diễn bài hát có kết hợp các động tác phụ hoạ - Nhận xét đánh giá Tuyên dương nhóm biểu diễn tự nhiên, sáng tạo c Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 17' - Giới thiệu bài TĐN số 2- Mặt trời lên TĐN SỐ 2: Mặt trời lên Vừa phải- Nhịp nhàng - Lắng nghe - Ôn tập: + Cả lớp + Từng dãy - Tập biểu diễn nhóm - Chú ý theo dõi - Lắng nghe, quan sát (9) ===&==3==B== ==B====B==! ==d====V==== = Mặt trời vừa lên chim ==&===V====W ===W=!==f¶=! =W===W====W == + Bài TĐN viết nhịp + Gồm các cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La + Gồm các hình nốt nhạc: Nốt đen, nốt trắng, nốt móc đơn ca hót khắp nơi Cất bước tới - Luyện cao độ ==&==c===V==! ===V====T=== =S===!==b²== - Luyện gõ tiết tấu trường tiếng hát vang yêu đời - Bài TĐN viết nhịp gì? - Bài TĐN sử dụng cao độ - Có hình nốt nhạc nào bài TĐN? - Tóm tắt và bổ sung - Đàn cho HS luyện cao độ bài TĐN &==r====s====t =====v=====w= ===" - Hướng dẫn luyện gõ tiết tấu bài TĐN # q q q ' h q ' q q q' d " - Đọc tên nốt nhạc - Dạy HS tập đọc câu nhạc - Đọc nối các câu nhạc và đọc bài 2-3 lần đó nghép lời ca - Tập đọc tên nốt - Tập đọc câu 2-3 lần - Thực hiện: + Đồng + Dãy + Cá nhân 3' Lắng nghe, thực - Lắng nghe - Ghi nhớ (10) - Nhận xét, chỉnh sửa Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học Ôn lại TĐN và hát lời ca - Nhận xét lớp, tuyên dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác - Về học thuộc bài hát, tập đọc và chép bài TĐN số Ngày soạn:14/10/12 Ngày giảng: 17/10/12 L5 Tạ Bú Tiết 6: HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết đây là bài hát nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu sáng tác, lời theo đồng dao - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách bài hát - Giáo dục HS gắn bó, gần gũi với thiên nhiên II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, Sgk, hát chuẩn xác bài hát HS: Vở ghi, nhạc cụ gõ, Sgk III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: Bài hát nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc từ lời đồng dao cổ (là câu văn vần truyền miệng trẻ em ngày xưa), với giai điệu vui tươi, ngỗ nghĩnh, sinh động b Hoạt động 1: Dạy hát: Bài “Con chim hay hót” - Hát mẫu - Chia câu (7câu) và hướng dẫn HS đọc tiết tấu lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích, lưu ý HS hát đúng các âm hình tiết tấu ngắt đúng dấu , dấu luyến và ngân đủ số phách các hình tiết tấu , E hUq je\É, hUe TG Hoạt động học HS 1' - Hát tập thể 2' - Lắng nghe 20' - Lắng nghe - Đọc đồng Tập hát câu 2-3 lần (11) - Hát ghép bài - Nhận xét, chỉnh sửa - Luyện tập bài hát theo dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét, đánh giá c Hoạt động 2: Hát và gõ đệm 10' - Hát kết hợp gõ đệm mẫu - Hát toàn bài - Chỉnh sửa - Ôn luyện bài - Chú ý lắng nghe @ e \ q q\ e e e É\ É LC: Con chim hay hót nó đứng nó hót… N: x x x P: x x x x x - Tổ chức cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm theo dãy, bàn, cá nhân - Nhận xét đánh giá 2' Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc bài hát - Dãy, nhóm, cá nhân thực - Chú ý - Lắng nghe, thực - Lắng nghe - Ghi nhớ - Ngày soạn:21/10/12 Bú Tiết 7: Ngày giảng: 24/10/12 L5 Tạ ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1, số 2, biết đánh nhịp @ và # - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát - Giáo dục HS tự tin mạnh dạn biểu diễn, tập tư độc lập học TĐN (12) II Chuẩn bị: 1.GV: Nhạc cụ, bảng phụ, Sgk HS: Sgk âm nhạc 5, ghi III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: Trình bày bài hát Con chim hay hót Bài mới: a Giới thiệu bài b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Con chim hay hót - Ôn tập lại bài hát lần ( lần không vỗ tay lần vỗ tay theo nhịp) - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Chia nhóm (3- 5HS), tổ chức cho HS lên bảng biểu diễn bài hát có kết hợp các động tác phụ hoạ - Nhận xét đánh giá Tuyên dương nhóm biểu diễn tự nhiên, sáng tạo c Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, số - Ôn tập: TĐN số 1Cùng vui chơi - Đàn giai điệu bài TĐN số - Em vừa nghe bài TĐN nào? - Ôn tập thang âm và tiết tấu bài - Đọc nhạc theo nhiều hình thức - Nhận xét chỉnh sửa - Hát lời ca - Giới thiệu cách đánh nhịp nhịp @ - Sơ đồ đánh nhịp - Hướng dẫn HS đánh nhịp sau đó đọc nhạc hát lời kết hợp tập đánh nhịp @ - Ôn tập: TĐN số Nắng vàng - Ôn tập thang âm và tiết tấu bài - Đọc nhạc và ghép lời ca với đàn - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu cách đánh nhịp # - Sơ đồ đánh nhịp TG 2' Hoạt động học HS - Thực theo nhóm 1' 12' - Lắng nghe - Thực - Hát kết hợp vận động - Tập biểu diễn nhóm 18' -Lắng nghe - Nêu tên: bài TĐN số - Thực - Từng bàn, cặp đôi, cá nhân - Chú ý - Thực - Lắng nghe - Tập đánh nhịp - Thực hiện: - Cả lớp, nhóm, cá nhân - Lắng nghe (13) - Làm mẫu đánh nhịp # - Thực hành đáng nhịp # - Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp đánh nhịp * Bài đọc thêm: Chiếc cồng nữ thần A-têna - Kể tóm tắt câu chuyện - Câu chuyện ca ngợi nhân vật nào ? - Và nói đến xuất sứ loại nhạc cụ dận tộc đó là nhạc cụ nào? Củng cố dặn dò: 2' - Tóm tắt nội dung bài học - Ôn lại bài hát Con chim hay hót - Nhận xét lớp, tuyên dương nhóm, cá nhân sôi nổi, tự giác - Về học thuộc bài hát, tập đọc tốt bài TĐN - Chú ý theo dõi - Tập đánh nhịp - Thực - Lắng nghe - Ca ngợi nhân vật Hec Quyn - Nhạc cụ: Cồng - Lắng nghe, - Thực - Chú ý - Ghi nhớ Ngày soạn:28/10/12 Ngày giảng: 31/10/12 L5 Tạ Bú Tiết 8: - ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát, nghe - Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ - GD HS tinh thần mạnh dạn, tự tin học II Chuẩn bị: GV: Đài, nhạc bài hát, vài động tác phụ hoạ HS: SGK âm nhạc III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy GV TG Hoạt động học HS Kiểm tra bài cũ: 1' - Hát tập thể Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' Lắng nghe b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh 13' - Ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp - Hát Lĩnh xướng và đồng ca - Lắng nghe - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Thực - Chia nhóm biểu diễn bài hát (2-3 nhóm) - Tập vận động phụ hoạ (14) - Nhận xét - Bài hát là sáng tác nhạc sĩ nào? sáng tác năm nào ? - Hãy cho biết cảm nhận em bài hát ? c Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho 13' em bầu trời xanh - Một HS thể bài hát - Nhận xét - Hát thể khí bài hát theo nhịp kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hát đối đáp và đồng ca - Hát kết hợp vận động - Chia nhóm biểu diễn bài hát - Nhận xét - Hình ảnh nào bài hát tượng trưng cho hoà bình? - Các em có yêu hoà bình không ? để xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp thì chúng ta phải làm gì? d Hoạt động 3: Nghe nhạc 5' Nghe bài hát: "Chỉ có trên đời" Nhạc và lời:Trương Quang Lục - Mở bài hát Chỉ có mà thôi - Nội dung chính bài hát nói ai? - Mẹ là người sinh và nuôi chúng ta khôn lớn - Vậy các em làm gì để tỏ lòng hiếu thảo với mẹ ? nên các em lôn phải cố gắng học tập và trở thành người ngoan và hiếu thảo hiếu thảo để không phụ lòng mẹ - Em hãy hát bài hát nói mẹ ? - Nhận xét Củng cố dặn đò: 2' - Chơi trò chơi " Nghe nhạc đoán lời " - Nhận xét học - Về học thuộc bài xem trước bài - Tập biểu diễn bài hát - Nhạc sĩ: Lưu Hữu Phước, Sáng tác năm 1947 - Suy nghĩ trả lời - Hát cá nhân - Tập thể tính chất bài hát - Tập hát đối đáp và đồng ca - Tập hát và vận động - Tập biểu diễn nhóm - Hình ảnh chim chim Bồ câu trắng - Suy nghĩ trả lời - Lắng nghe - Nói người mẹ - Suy nghĩ trả lời - Trình bày - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Lắng nghe - Nghi nhớ -Ngày soạn:4/11/12 Ngày giảng: 7/11/12 L5 Tạ Bú Tiết 9: Häc h¸t: Bµi Nh÷ng b«ng hoa, nh÷ng bµi ca (15) Nhạc và lời: Hoàng Long I Mục tiêu: - Biết hát theo đúng giai điệu và lời ca, biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách bài hát - GD HS lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo theo truyền thống tôn sư trọng đạo cha ông, xứng đáng là ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ dạy II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ đệm, băng mẫu, hát chuẩn xác bài hát HS: Sgk, nghi chép, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học chủ yếu: * Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cuối hoạt động Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: Hát tập thể Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động Dạy hát bài Những bông hoa bài ca - Hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca - Dạy hát câu theo lối móc xích - Hát toàn bài theo nhiều hình thức TG Hoạt động học HS 1' - Hát tập thể 1' 18' - Lắng nghe - Nhận xét sửa sai cho HS hát chính xác * Tích hợp: - Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Bài hát thể lòng yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô giáo theo truyền thống tôn sư trọng đạo cha ông, xứng đáng là ngoan, trò giỏi theo lời Bác Hồ dạy Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 13' - Hát và gõ đệm mẫu Cùng cầm tay đến thăm các thầy các cô N: x x x x P: x x x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - Nhận xét, chỉnh sửa - Lắng nghe - Đọc lời ca - Tập hát câu - Hát toàn bài: + Đồng + Theo dãy + Cá nhân - Sửa lỗi - Nói lên tình cảm các bạn HS thầy cô giáo nhân ngày 20/11 - Theo dõi - Theo dõi, lắng nghe - Tập hát và gõ đệm: + Cả lớp + Theo dãy, nhóm (16) Củng cố dặn dò - Cho học sinh ôn lại bài hát - Nhận xét học - Dặn học sinh học thuộc bài hát 2' - Thực - Lắng nghe - Nghi nhớ Ngày soạn:11/11/12 Ngày giảng: 14/11/12 L5 Tạ Bú Tiết 10: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, nhận biết số nhạc cụ nước ngoài - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc tên số nhạc cụ nước ngoài II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, băng hát mẫu, vài động tác phụ hoạ, tranh ảnh số nhạc cụ nước ngoài HS: Sgk, nghi chép, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát Những bông hoa bài ca - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa bài ca - Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhận xét sửa sai - Hát đối đáp theo dãy - Hát kết hợp vận động phụ hoạ + Làm mẫu + Hướng dẫn thực hành động tác - Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận xét * Hoạt động 2: Giới thiệu số nhạc cụ nước ngoài - Giới thiệu loại nhạc cụ + Saxophone + Trom pette + Flute + Kèn clarinette - Đọc tên các nhạc cụ - Nhận xét TG Hoạt động học HS 2' - Trình bày cá nhân (2em) 1' 20' - Lắng nghe - Thực - Chỉng sửa lỗi - Hát đối đáp - Tập hát và vân động 8' - Từng nhóm ( 5-7 em) - Lắng nghe - HS quan sát - Lắng nghe - Tập đọc tên nhạc cụ (17) Củng cố dặn dò: - Ôn tập lại bài hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - Nhận xét học - Về học thuộc bài hát 3' - Thực - Lắng nghe - Nghi nhớ Ngày soạn:18/11/12 Ngày giảng: 21/11/12 L5 Tạ Bú TIẾT 11: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Biết đọc nhạc bài TĐN số 3, nghe bài hát dân ca Đi cắt lúa - Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp gõ đệm theo phách, nghép lời ca bài TĐN số - GD học sinh thêm yêu thích môn âm nhạc II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, bảng phụ, băng đĩa bài hát HS: Sgk âm nhạc 5, nghi chép, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV TG Kiểm tra bài cũ: 2' - Trình bày bài hát Những bông hoa bài ca Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' b Hoạt động 1: Dạy đọc bài tập đọc nhạc TĐN số 23' TĐN số 3: Tôi hát Son La Son Vừa phải Nhạc và lời: Vũ Thanh Hoạt động HS - Hát cá nhân - Lắng nghe -Quan sát =&=2=V===V==! ==f=!==F====G====F= ===G===!==f=! Son Son Son Tôi hát Son La Son =&==R===B===C= =!=T==R=!=S==T=! =b=!=V===V=! =b== Bè trầm tôi hát Đồ Rê Mi Đồ múa hát nào - Nhịp 2/4 + Gồm nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La + Gồm hình nốt: đen, trắng, móc đơn (18) - Luyện cao độ - Bài TĐN viết nhịp gì ? - Cao độ bài gồm nốt gì? - Trường độ bài gồm hình nốt gì? - Luyện tiết tấu - Luyện đọc cao độ Đô, Rê, Mi, Son, La ===&==r=====s= ====t======v== ===w====!! - Cá nhân, đồng - Tập đọc nhạc: Đồng thanh, cá nhân, dãy - Đồng thanh, nhóm, cá nhân - Thực - Lắng nghe - Luyện gõ hình tiết tấu @ q q | h | e e e e | h || @ qee|qq| qq \h\ qq \h\ - Đọc tên nốt - Dạy đọc nhạc câu 7' - Lắng nghe - Đọc toàn bài - Tự trả lời - Ghép lời ca 2-3 lần kết hợp vỗ tay theo phách - Nhận xét c Hoạt động 2: Nghe nhạc - Hát bài " Đi cắt lúa" - Giới thiệu bài hát dân ca " Đi cắt lúa" là dân ca dân tộc H'rê, sơ lược dân tộc H'rê - Bài hát có nội dung gì ? - Bài hát nói về: Niềm vui sướng các em nhỏ 2' và người nông dân đón lúa Một vụ mùa bội thu dân làng no ấm, đàn em vui hát ca mừng lúa - Em có cảm nhận và suy nghĩ gì sau nghe bài hát ? - Cần biết quý trọng nhữ sản phẩm người nông dân làm - Lắng nghe - Thực - Lắng nghe - Nghi nhớ - Hát lại bài hát Củng cố dặn dò: - Ôn tập lại TĐN số 3, hát lời ca - Nhận xét học - Về tập đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số Ngày soạn:25/11/12 Tiết 12: Ngày giảng: 28/11/12 L5 Tạ Bú (19) HỌC HÁT: BÀI ƯỚC MƠ Nhạc: Trung Quốc Lời Việt: Hoà An I Mục Tiêu: - Biết đây là bài hát nhạc Trung Quốc Hoà An viết lời Việt, biết hát đúng giai điệu và lời ca - Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - GD HS biết ước mơ điều tốt đẹp sống II Chuẩn bị: 1.GV: Hát thuộc chuẩn xác bài hát, tranh ảnh đất nước Trung Quốc 2.HS: Sgk âm nhạc 5, nghi chép, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Kiểm tra baì cũ: - HS lên bảng đọc TĐN số đọc cá nhân 1-2 em 2' Bài mới: a Giới thiệu Bài 1' b Hoạt động 1: Dạy hát bài Ước mơ 18' - Hát mẫu - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu - Chia bài hát thành câu - Dạy hát câu theo lối móc xích - Hát toàn bài 2-3 lần - Ôn luyện bài hát, yêu cầu hát rõ lời - Nhận xét và chỉnh sửa lỗi c Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hát và gõ mẫu: Gió vờn cánh hoa bay trời x x x x - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo phách 12' - Ôn luyện bài kết hợp gõ đệm theo nhiều hình thức - Nhận xét Củng cố dặn dò: 3' - Ôn lại bài hát 1-2 lần Em hãy cho biết cảm nhận em bài hát ? em ước mơ điều gì sống ? - Nhận xét học - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài TĐN số Hoạt động HS - Đọc cá nhân - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc lời ca đồng - Tập hát câu 2-3 lần - Thực - Cả lớp, dãy, cặp đôi - Chỉnh sửa - Chú ý theo dõi - Thực theo hướng dẫn - Cả lớp, dãy, nhóm - Lắng nghe - Thực - Tự nêu cảm nhận - Lắng nghe - Nghi nhớ (20) Ngày soạn:2/12/12 Ngày giảng: 5/12/12 L5 Tạ Bú Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT ƯỚC MƠ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu thuộc lời ca bài hát, biết đọc bài TĐN số - Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc, đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN số 4, hát kết hợp gõ đệm theo phách II chuẩn bị GV: Nhạc cụ(kèn Melodion)Bảng phụ chép TĐN số HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 2' - Trình bày bài hát Ước mơ - Hát cá nhân ( 1-2 em) Bài mới: 1' a Giới thiệu bài: 12' b Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Ước mơ - Hát Ước mơ - Lắng nghe - Ôn luyện bài hát - Cả lớp, nhóm - Hát đối đáp, hát đồng - dãy thực - Nhận xét chỉnh sửa - Chỉnh sửa lỗi - Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập vận động 2-3 lần - Biểu diễn bài hát - Tập biểu diễn(2-3 nhóm) - Nhận xét Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 18' - Giới thiệu bài: - Lắng nghe - Bài TĐN gồm có các cao độ nào ? âm hình - Nhận xét tiết tấu gì ? + Có các cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La + Có các âm hình tiết tấu: hình nốt đen, hình nốt trắng và hình nốt móc đơn - Luyện tiết tấu: - Tập gõ tiết tấu @qÈÈ|qq|ÉÉÉÉ (21) h|| Đen đơn đơn đen đen đơn đơn đơn đơn trắng - Luyện cao độ - Luyện đọc cao độ ===&==r=====s== ===t======v==== =w====!! - Tập đọc tên nốt: Cá nhân, đồng - Tập đọc câu 2-3 lần - Đọc bài - Từng dãy, bàn - Tập hát lời ca - Đọc tên nốt nhạc - Hướng dẫn HS đọc nhạc câu - Đọc toàn bài 2-3 lần - Ôn luyện bài - Ghép lời ca 2-3 lần kết hợp gõ đệm theo 3' phách - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Ôn lại TĐN và hát lời ca - Đọc bài đồng thanh, cá nhân (2-3 em) - Lắng nghe - Nghi nhớ - Nhận xét học - Về ôn lại bài TĐN, học thuộc bài hát -Ngày soạn:9/12/12 Ngày giảng: 12/12/12 L5 Tạ Bú Tiết 14: - ÔN TẬP BÀI HÁT: Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca, ¦íc m¬ - NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Nghe bài Đất nước tươi đẹp Nhạc Ma-lai-xi-a - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp bài hát, kết hợp vận động phụ hoạ - GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: Bài hát Đất nước tươi đẹp sao, vài hình thức biểu diễn HS: SGK âm nhac 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy GV Kiểm tra bài cũ: - Hát tập thể bài Ước mơ Bài mới: a Giới thiệu bài: TG Hoạt động HS 2' - Hát tập thể 1' (22) b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát 22' - Bài hát: Những bông hoa bài ca - HS trình bày lại bài hát - Ôn lại bài kết hợp gõ đệm lượt theo nhịp, phách - Hát kết hợp ôn lại các động tác phụ hoạ đã học - Lên bảng biểu diễn - Nhận xét - Bài hát: Ước mơ - Ôn tập bài hát - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhận xét - Hát kết hợp vận động nhún nhịp nhàng - Nhận xét c Hoạt động 2: Nghe nhạc 7' - Mở băng bài hát Đất nước tươi đẹp - Giới thiệu bài hát: đây là bài hát nhạc Ma-lai-xi-a, lời Việt Vũ Trọng Tường viết - Bài hát tả cảnh gì ? nói điều gì? - Nhận xét chốt lại bài: Bài hát nói vẻ đẹp và tình yêu quê hương quê hương đất nước người Việt Nam - Em Có cảm nhận gì sau nghe bài hát? - GV cho HS nghe lại bài hát Củng cố dặn dò: 3' - Trình bày lại bài hát đã ôn - Nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài - Hát cá nhân Thực hiện: Cả lớp, nhóm - HS thực hiện: - Tập biểu diễn theo nhóm - Ôn tập 2-3 lần - Thực hiện: Cả lớp,từng nhóm (5-7em) - Thực hiện: + Cả lớp + Lên bảng biểu diễn: Tam ca, song ca - Lắng nghe - Trả lời: + Cảnh biển có cánh buồm + Hàng dừa xanh, bao nếp nhà + Nói tiếng hát ru + Tình yêu quê hương - Phát biểu cảm nhận - Lắng nghe - Hát cá nhân (2-3 em) - Lắng nghe - Nghi nhớ - (23) Ngày soạn:16/12/12 Ngày giảng: 19/12/12 L5 Tạ Bú Tiết 15: - ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I Mục tiêu: - Biết đọc nhạc và nghép lời ca bài TĐN số và số 4, biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang - Đọc chuẩn xác cao độ, trường độ TĐN số 3, số - GD tình cảm, chân trọng giá trị văn hoá truyền thống dân tộc II Chuẩn bị: 1.GV: Nhạc cụ, băng nhạc, bảng phụ TĐN số và số HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy GV TG Hoat động học HS Kiểm tra bài cũ: 2' - Trình bày bài TĐN số - Cá nhân đọc 1-2 em Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' - Lắng nghe b Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 3, số 22' * Ôn tập TĐN số 3: - Treo bài TĐN số lên bảng - Quan sát - Đàn cao độ - Luyện cao độ ===&==r=====s =====t======v =====w====!! - Luyện tiết tấu - Luyện tiết tấu @qq|h|eeee|h || @ qee|qq| qq \h\ qq \h\ - Đàn giai điệu TĐN 1-2 lần - Đọc TĐN theo nhiều hình thức - Hát lời ca - Nhận xét * Ôn tập TĐN số 4: - Treo bài TĐN số lên bảng - Lắng nghe - Đọc bài: Cả lớp, dãy, cá nhân - Hát lời ca: Cả lớp, nhóm - Quan sát - Luyện cao độ - Gõ tiết tấu (24) - Đàn cao độ : ==&==r===s== =t===v==w===x ===y=" - Luyện tiết tấu - Lắng nghe - Đọc bài - Từng nhóm đọc nhạc - Lắng nghe 7' - Lắng nghe + Sinh gia đình nhà nho nghèo sống tỉnh Long An + Ông có tác phẩm tiếng Dạ cổ hoài lang + Thể loại nhạc cải lương @qÈÈ|qq|ÉÉÉÉ h|| - Đàn giai điệu TĐN 1-2 lần - Đọc nhạc 2-3 lần - Kiểm tra đọc nhạc theo nhóm (3-4 nhóm) - Nhận xét c Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc - Kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu - Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh gia đình có hoàn cảnh nào ? quê quán ? - Lắng nghe 2' - Đọc bài cá nhân - Lắng nghe - Ghi Nhớ - Ông có tác phẩm nào tiếng ? - Ông mệnh danh là nghệ sĩ thể loại nhạc nào? - Mở nhạc Dạ cổ hoài lang Củng cố dặn dò: - Đọc TĐN số 3, số ( 2-3 em ) - Nhận xét học - Về nhà ôn lại và học thuộc bài Ngày soạn: 23/12/11 Ngày giảng: 26/12/11 Lớp 5Tạ Bú Tiết 16: HỌC HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI HÁT: BÌNH MINH VỀ TRONG TIẾNG CA Nhạc và lời: Triệu Phương I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu đúng lời ca bài hát, biết bài hát này là tác giả Triệu Phương, ông quê Sơn La - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - GD tình yêu quê hương, làng và mái trường II Chuẩn bị: GV: Hát chuẩn xác bài hát (25) HS: Vở nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra - Hát bài Ước mơ Bài a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Dạy hát bài Bình minh tiếng ca - Hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích - Tập hát toàn bài 2-3 lần - Ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức 1' Hoạt động HS - Hát tập thể 1' 20' - Nhận xét chỉnh sửa c Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm phách 10' - Gõ mẫu Nhớ em đó mà X x x x xx Sương long lanh sườn núi kìa x x xx xx - Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - Ôn luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhiều hình thức - Nhận xét Củng cố dặn: 3' - Bài hát cho ta thấy điều gì ? - Nhắc lại tên tác giả bài hát ? - Ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay - Nhận xét học - Về nhà học thuộc bài hát - Quan sát - Lắng nghe - Đọc lời ca cá nhân - Tập hát câu 2-3 lần - Hát toàn bài - Thực hện: Cả lớp, dãy, cá nhân - Sửa lỗi - Theo dõi - Thực - Từng dãy, nhóm, cặp đôi - Suy nghĩ trả lời - Tác giả Triệu Phương - Thực - Lắng nghe - Nghi nhớ ==================================== Ngày soạn: 31/12/12 Ngày giảng:2/1/13 Lớp 5Tạ Bú TIẾT 17: - TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: Reo vang b×nh minh, H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh - ÔN TẬP TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết đọc TĐN số (26) - Biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ bài hát, đọc đúng và hát lời ca TĐN số kết hợp gõ đệm theo phách - GD ý thức học tập và đam mê ca hát II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, bài TĐN HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 1' - Hát bài Bình minh tiếng ca - Hát tập thể Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' b Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát 20' - Bài hát: Reo vang bình minh - Ôn trập bài hát lần - Thực - Ôn lại các động tác phụ hoạ (2-3 lần ) - Thực lớp - Lên bảng tập biểu diễn - Tập biểu diễn nhóm - Nhận xét 3, nhóm - Bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Trình bày lại bài hát - Hát cá nhân - Cả lớp ôn lại bài lần - Ôn bài: lớp - Hát kết hợp vận động nhún nhịp nhàng - Thực - Lên bảng tập biểu diễn - Tập biểu diễn: song ca, tốp ca - Nhận xét c Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 10' - Đàn cao độ - Luyện cao độ theo đàn &==r===s====t== ==v====w=====!! - Ôn luyện tiết tấu # qqq \ hq \ qqq \ d \\ - Đọc nhạc nhiều hình thức - Hát lời ca 2-3 lần kết hợp vỗ tay đệm theo phách 3' Củng cố dặn dò: - Trình bày lại bài hát Reo vang bình minh Đọc lại TĐN hát lời ca - Nhận xét học - Về ôn tập lại các nội dung đã học kỳ I - Luyện gõ tiết tấu - Đọc nhạc: lớp, dãy, cá nhân - Thực - Hát cá nhân 1em - Cá nhân đọc em - Lắng nghe - Nghi nhớ -Ngày soạn: 5/1/13 Ngày giảng: 8/1/13 L5B TT (27) 10/1/13 L5 T.Bú TIẾT 18: - TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: ƯỚC MƠ, NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA - ÔN TẬP TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết trình bày bài hát, biết đọc bài TĐN số - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc đúng cao độ trường độ TĐN số 4, nghép lời ca kết hợp vỗ tay đệm theo phách bài TĐN số - GD ý thức tự giác và yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ đệm, số động tác phụ hoạ, bài TĐN số HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt dộng 1: Ôn tập bài hát - Bài hát: Những bông hoa bài ca - Ôn tập bài hát nhiều hình thức TG 1' 20' - Nhận xét - Bài hát: Ước mơ - Trình bày lại bài hát - Ôn tập lại bài 2-3 lần - Hát kết hợp vận động nhún nhịp nhàng - Lên bảng tập biểu diễn &=r====s====t= ====v====w===y ! - Ôn luyện tiết tấu @qÈÈ|qq|ÉÉÉÉ - Lắng nghe - Thực hiện: Cả lớp, nhóm - Thực 2- lần - Tập biểu diễn: Tốp ca, tam ca, song ca - Ôn tập lại các động tác phụ hoạ bài hát - Lên bảng tập biểu diễn - Nhận xét c Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số - Đàn cao độ Hoạt động HS - Hát cá nhân - Hát tập thể - Thực - Tập biểu diễn: Nhóm 5, song ca, cá nhân 11' - Luyện đọc cao độ - Luyện gõ tiết tấu - Lắng nghe - Đọc tập thể, nhóm, cá nhân (28) h|| - Hát lời ca 2-3 lần - Đàn giai điệu TĐN 1-2 lần - Đọc nhạc theo nhiều hình thức 3' - Cá nhân thực - Hát lời ca kết hợp vỗ tay đệm theo phách - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Trình bày bài hát Những bông hoa bài ca, đọc TĐN số và hát lời ca - Nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài Ngày soạn: 12/1/13 - Lắng nghe - Nghi nhớ Ngày giảng:15/1/13 Lớp 5BTT 16/1/13 Lớp 5T Bú Tiết 19: HỌC HÁT: BÀI HÁT MỪNG Dân ca H'rê ( Tây Nguyên ) Đặt lời: Lê Toàn Hùng I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu lời ca, biết bài hát là dân ca người H'rê Tây Nguyên - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách - GD tình yêu sống hoà bình ấm no hạnh phúc, gắng học giỏi, để xứng đáng là hệ chủ nhân tương lai đất nước theo lời dạy Bác Hồ II Chuẩn bị: GV: Hát chuẩn xác bài hát, đài, băng hát mẫu HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: * Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phần củng cố Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Hát bài Uớc mơ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Dạy hát bài Hát mừng - Mở băng hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích TG Hoạt động HS 1’ - Hát tập thể 2’ 19’ - Lắng nghe - Tập đọc lời ca - Tập hát câu 2-3 lần (29) * Lưu ý hát các tiếng có dấu hoa mỹ như: "Nào, ca, ta, no " - Hát hoàn chỉnh bài - Nhận xét chỉnh sửa - Ôn luyện bài theo nhiều hình thức c Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách - Thực hành mẫu + Theo nhịp: Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca x x x x + Theo Phách: Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca x x xx x x xx - Hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét chỉnh sửa Củng cố dặn dò: - Bài hát muốn nói lên điều gì? - Hát bài lần - Sửa lỗi - Ôn luyện bài hát: + Cả lớp + Từng dãy + Cá nhân 10' - Theo dõi, Lắng nghe - Tập hát kết hợp gõ đệm + Cả lớp + Từng dãy - Sửa lỗi 3' - Trả lời: Niềm vui người sống hòa bình ấm no hạnh phúc - Gắng chăm chỉ, học giỏi - Vậy các em cần làm gì để xây dựng tổ quốc mà Bác Hồ và các hệ cha anh đã hi sinh đem lại ? - Ôn lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp - Thực - Nhận xét học - Lắng nghe - Về nhà học thuộc bài hát - Nghi nhớ =================================== Ngày soạn: 19/1/13 Ngày giảng:22/1/13 Lớp 5BTT 23/1/13 Lớp 5T Bú Tiết 20: - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu thuộc lời ca bài hát, biết đọc TĐN số - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 5, hát lời ca - GD ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: (30) 1.GV: Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 5, vài động tác phụ hoạ HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy học GV Kiểm tra bài cũ: - Hát bài: Hát mừng Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hát mừng - Ôn lại bài hát theo nhiều hình thức: TG 2’ - Hát tập thể 1’ 13’ - Ôn tập: Cả lớp, dãy, cá nhân - Sửa lỗi - Tập hát kết hợp vận động 2-3 lần - Nhóm 4-5 HS (2 nhóm) - Nhận xét, chỉnh sửa - Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ - Trình bày bài hát c Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số - Treo bài TĐN lên bảng &=2=F====G===V= ==W=!===Y¸==I=! ===V===W==! ===g==! Năm cánh kết thành bông hoa &=D====D====V=== W=!==S³==G==! ==V=======V===W ==!==b=== Nở từ tên gọi cháu ngoan Bác Hồ + Bài sử dụng các hình nốt gì ? Có các cao độ nào? - Đàn cao độ &==r====s====t ====v====w=== =y===!! - Gõ tiết tấu @ÉÉÉÉ|je\qq\ Hoạt động HS 16’ - Quan sát - Trả lời: các hình nốt trắng, đen, móc đơn Có các cao độ Đô, Rê, Mi, Son, La - Luyện cao độ - Luyện gõ tiết tấu - Tập đọc tên nốt nhạc: + Cá nhân + Cả lớp - HS tập đọc nhạc: + Cả lớp + Cá nhân - Lắng nghe - Đọc hoàn chỉnh 2-3 lần - Ôn luyện bài: + Từng dãy (31) h± + Cá nhân - Tập hát lời ca (2-3 lần) - Đọc tên nốt nhạc 3’ - Cá nhân đọc 2-3 HS - Lắng nghe - Nghi nhớ - Dạy tập đọc nhạc câu theo lối móc xích - Đàn giai điệu bài TĐN - Đọc bài - Ôn luyện bài - Hát lời ca - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Đọc TĐN và hát lời ca - Nhận xét học - Về học thuộc bài, tập đọc chuẩn xác bài TĐN ======================================== Ngày soạn: 26/1/13 Ngày giảng:29/1/13 Lớp 5BTT 30/1/13 Lớp 5T Bú TIẾT 21: HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, lời ca, biết bài hát là sáng tác nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GD lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, đài, băng hát mẫu HS: SGK âm nhạc, nhạc cụ gõ, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: * Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phần củng cố Hoạt động dạy học GV Kiểm tra bài cũ: - Trình bày TĐN số Bài mới: TG Hoạt động HS 2’ - Đọc cá nhân 1-2 em (32) a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Dạy hát Bài Tre ngà bên Lăng Bác - Mở băng hát mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích - Hát chuẩn xác tiếng luyến bài - Hát bài 2-3 lần - Chỉnh sửa lỗi - Ôn luyện bài theo nhiều hình thức 2’ - Lắng nghe 18’ - Lắng nghe - Tập đọc lời ca - Tập hát câu 2-3 lần - Tập hát tiếng: Khóm, tóc - Thực - Sửa lỗi - Ôn bài: Từng dãy, nhóm, cá nhân - Nhận xét c Hoạt động 2: 10’ Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Thực hành mẫu - Theo dõi - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Tập hát kết hợp gõ đệm Bên Lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà, x xx x x x x, đón gió đâu mà đu đưa đu đưa x x x xx x x x x - Ôn luyện với nhiều hình thức - Ôn luyện: dãy, - Nhận xét nhóm Củng cố dặn dò: 3’ - Vì chúng ta phải học tập, kính trọng và - HS: Bác đã hy sinh biết ơn Bác Hồ ? đời mình cho độc lập - Vì các em cần phải cố gắng học tập tốt dân tộc và dành tình yêu để xây dựng tổ quốc chúng ta ngày càng thương vô bờ cho thiếu giàu đẹp hơn, xứng đáng với niềm tin Bác nhi - Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách - Thực - Nhận xét học - Lắng nghe - Về học thuộc bài hát, xem trước TĐN số - Ghi nhớ -Ngày soạn:2/2/13 Ngày giảng:5/2/13 Lớp 5BTT 6/2/13 Lớp 5T Bú TIẾT 22: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, biết đọc TĐN số - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc đúng cao độ, trường độ TĐN số 6, hát lời ca - GD ý thức học tập tự giác, mạnh dạn II Chuẩn bị: 1.GV: Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 6, vài động tác phụ hoạ 2.HS: SGK âm nhạc 5, Nhạc cụ gõ, nghi chép (33) III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát Tre ngà bên Lăng Bác 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác - Ôn luyện nhiều hình thức - Nhận xét chỉnh sủa lỗi - Ôn tập bài hát với cách hát đối đáp - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Trình bày bài hát - Nhận xét c Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số - Treo bảng phụ TĐN số TG 2’ Hoạt động HS - Hát cá nhân 1-2 HS 1’ 12’ - Lắng nghe - Ôn tập: Cả lớp, nhóm, cá nhân - Sửa lỗi - Hát đối đáp theo dãy - Tập hát và vận động - Tốp ca, đơn ca 18’ - Quan sát &=2=V===R==! =R===D====D==! ===S===V==! ===f=! Chú đội chúng cháu yêu chú &=V===F===D=! ==S===D===C=== !=D== -=C==R=!===b== Súng tay chú canh giữ cho hoà bình + Các hình nốt: Trắng, đen, móc đơn + Có các cao độ: Đô, Rê, Mi, Son - Luyện cao độ + Bài sử dụng các hình nốt gì? + Có các cao độ nào? - Luyện gõ tiết tấu - Đàn cao độ: Đô, Rê, Mi, Son &==r======s=== ====t=======v= ==! - Gõ tiết tấu - Tập đọc tên nốt nhạc: + Đọc cá nhân + Cả lớp (34) @ qq |qee |qq|h± qee\qee\eeq\h] - Đọc tên nốt nhạc - Dạy đọc câu theo lối móc xích - Đọc bài 2-3 lần - Ôn luyện bài theo nhiều hình thức - Hát lời ca 2-3 lần Củng cố dặn dò: - Ô lại bài hát kết hợp vỗ tay dệm theo phách - Đọc TĐN số - Nhận xét học - Về học thuộc bài, tập đọc đúng TĐN số 2’ - Tập đọc nhạc 2-3 lần - Đọc bài - Từng nhóm, cá nhân - Tập hát lời ca - Thực - Cá nhân đọc 1-2 em - Lắng nghe - Nghi nhớ ======================================= Ngày soạn:16 /2/13 Ngày giảng:19/2/13 Lớp 5ATT 20/2/13 Lớp 5T Bú TIẾT 23: - ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - ÔN TẬP: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca hai bài hát, biết đọc TĐN số - Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ, hát thuộc lời ca TĐN số - GD lòng yêu ca hát II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, băng hát mẫu, bảng phụ TĐN số HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 2’ Trình bày bài hát Hát mừng và Tre ngà bên - Cá nhân ( 2em) Lăng Bác Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Lắng nghe b Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hát mừng 10’ - Mở hát mẫu - Lắng nghe - Ôn tập theo nhiều hình thức - Ôn tập: Cả lớp, dãy, cá nhân - Nhận xét và sửa sai - Sửa lỗi - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp - Thực - Trình bày bài hát kết hợp vận động - Tập trình bày ( tốp ca) (35) - Nhận xét c Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác - Nghe bài hát mẫu - Ôn tập bài hát với nhiều hình thức - Nhận xét sửa sai - Hát kết hợp số động tác phụ hoạ - Trình bày bài trước lớp - Nhận xét d Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số - Luyện cao độ bài - Gõ tiết tấu - Đàn giai điệu bài TĐN 10’ - Lắng nghe - Cả lớp, nhóm, cặp đôi - Sửa lỗi - Hát và vận động - Tập trình bày: Tam ca, song ca 10’ - Luyện cao độ - Luyện tiết tấu - Lắng nghe &=2=V===R==! =R===D======D ==! ===S===V===V=! Chú đội chúng cháu yêu chú &=V===F===D=! ==S====D====C ===! =D===C===R=! =b= - Đọc lớp, cá nhân - Thực - Thực theo yêu cầu 2' - Cá nhân 2em - Thực cá nhân - Lắng nghe - Nghi nhớ Súng tay chú canh giữ cho hoà bình - Đọc bài TĐN - Nhận xét - Hát lời ca 2-3 lần - Đọc nhạc và hát lời ca hòa vào theo dãy - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Trình bày lại hai bài hát - Đọc TĐN và hát lời ca - Nhận xét học - Về học thuộc bài (36) Ngày soạn:23/2/13 Ngày giảng:26/2/13 Lớp 5ATT 27/2/13 Lớp 5T Bú TIẾT 24: HỌC HÁT: BÀI ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO Nhạc: Ma-lai-xi-a Lời Việt: Vũ Trọng Tường I Mục tiêu - Biết hát đúng giai điệu lời ca, biết bài hát dựa theo nhạc Ma-lai-xi-a - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GD tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước, yêu sống bình hạnh phúc II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, hát chuẩn xác bài hát, băng hát mẫu HS: SGK âm nhạc 5, phách III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Kiểm tra bài cũ: 1’ - Hát tập thể bài Tre ngà bên Lăng Bác Bài mới: a Giới thiệu bài: 2’ b Hoạt động 1: 17’ Dạy hát bài Đất nước tươi đẹp - Mở bài hát mẫu - Giới thiệu, nhắc lại số ký hiệu âm nhạc có bài hát: Dấu quay lại, Khung thay đổi - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích - Hát hoàn chỉnh bài 2-3 lần - Ôn luyện bài hát với nhiều hình thức - Nhận xét, sửa sai c Hoạt động 2: 12' Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Gõ mẫu Đẹp đất nước bài thơ xx x x xxx Biển xanh thấp thoáng cánh buồm X x x x x - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Ôn luyện hát và gõ đệm nhiều hình thức - Nhận xét chỉnh sửa Củng cố dặn dò: 2' Hoạt động HS - Hát tập thể - Lắng nghe - Lắng nghe - Tập đọc lời ca - Tập hát câu 2-3lần - Hát bài - Ôn luyện: + Hát nối dãy + Từng dãy, cá nhân - Chỉnh sửa lỗi - Lắng nghe - Thực - Từng dãy, nhóm - Sửa lỗi (37) - Bài hát nói điếu gì ? - Các em sống đất nước hoà bình vì chúng tai cần biết quý trọng điều đó và cố gắng học tập thật tốt để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp - Ôn lại bài hát - Nhận xét học - Về nhà học thuộc bài hát - Nói vẻ đẹp đất nước hoà bình - Lắng nghe - Hát tập thể, cá nhân - Lắng nghe - Nghi Nhớ ==================================== Ngày soạn:2/3/13 Ngày giảng:5/3/13 Lớp 5BTT 6/3/13 Lớp 5T Bú TIẾT 25: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng lời ca, giai điệu bài hát, biết đọc TĐN số và hát lời ca - Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN số - GD lòng yêu thích ca hát II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, bảng phụ chép TĐN số HS: SGK âm nhạc 5, phách III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' b Hoạt động 1: 15' Ôn tập bài hát đất nước tươi đẹp - Nghe lại bài hát mẫu - Lắng nghe - Ôn lại bài hát theo nhiều hình thức - Cả lớp, dãy - Nhận xét, sửa sai - Chỉnh sửa - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Thực - Trình bày bài hát - Tập trình bày: Đơn ca, tam ca, tốp ca - Nhận xét c Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 17' - Giơí thiệu TĐN số - Lắng nghe, quan sát TĐN SỐ 7: Em tập lái ô tô Vui tươi - Nhí nhảnh Nhạc và lời: ĐOÀN PHI &=2=F===G===F= ==F=!=V==:! (38) ==F===G==F==F=! ==V=:=! Po pí po po po, tôi lái xe ô tô &==F===G===V=! ==F==G==V=! ==F===E===D==C ==!=R=:=! - Trả lời: các hình nốt đen, nốt móc đơn Gồm các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son La Dấu lặng đen - Luyện cao độ Po pí po, tôi lái xe, có không nào ? - Bài TĐN viết nhịp mấy? có hình nốt gì ? gồm tên nốt nào ? - Luyện tiết tấu - Đàn cao độ chính bài &===r====s==== =t=====u=====v =====w===!! - Tập đọc tên nốt nhạc: + Cá nhân + Cả lớp - Tập đọc nhạc: Cả lớp, cá nhân - Thực - Ôn luyện: Cá nhân, dãy - Hát lời ca ( 2-3 lần) - Gõ tiết tấu @ ÈÈÈÈ |q Q \ eeee | qQ|| @ eeee \q Q | eeee | qQ|| - Đọc tên nốt nhạc - Dạy đọc câu nhạc - Đọc bài 2-3 lần - Ôn luyện bài kết hợp gõ đệm theo phách - Nghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét Củng cố dặn dò: - Ôn lại bài TĐN - Ôn lại bài hát - Nhận xét học 2' - Đọc cá nhân, lớp - Thực - Lắng nghe - Ghi nhớ (39) - Dặn HS nhà học thuộc bài ======================================= Ngày soạn:9/3/13 Ngày giảng:12/3/13 Lớp 5BTT 13/3/13 Lớp 5T Bú TIẾT 26: HỌC HÁT: BÀI EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA Nhạc và lời: Thanh Sơn I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu,lời ca bài hát - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GD tình cảm gắn bó với mái trường, thầy cô và quê hương II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát, hát chuẩn xác bài hát, băng hát mẫu HS: SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ: Thanh phách III Hoạt động dạy học chủ yếu: * Tích hợp nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phần củng cố Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Đọc TĐN số Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Dạy hát bài Em nhớ trường xưa - Mở băng hát mẫu - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích - Hát đoạn 1-2 lần - Hát hoàn chỉnh bài - Ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức - Nhận xét, chỉnh sửa TG Hoạt động HS 2’ -Đọc cá nhân 2-3 em 1’ 17' - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát câu 2-3 lần - Tập hát đoạn - Hát bài 2-3 lần - Ôn luyện:Hát nối dãy, nhóm - Sửa lỗi (40) c Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách 12' - Gõ mẫu Trường làng em có hàng tre xanh, cây rợp bóng x x x x x - Hát kết hợp gõ đệm - Ôn luyện theo nhiều hình thức - Nhận xét, sửa lỗi Củng cố dặn dò: 3' *Tích hợp: Các em làm gì để thể tình yêu mái trường mình học tập ? - Ôn lại bài hát - Nhận xét học - Về học thuộc bài Ngày soạn: 14/3/ 13 - Theo dõi - Thực - Cả lớp, dãy, nhóm - Chỉnh sửa lỗi - Suy nghĩ trả lời - Thực - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày giảng: 19/3/13 5B TT 20/3/12 5T.Bu TIẾT 27: - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Biết đọc đúng TĐN số và hát lời ca - Hát kết hợp vận động phụ hoạ Đọc đúng cao độ trường độ, đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, số động tác phụ hoạ, bảng phụ bài TĐN số HS: SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 2' - Hát tập thể bài Em nhớ trường xưa - Thực Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' - Lắng nghe b Hoạt động 1: 15' Ôn tập bài hát Em nhớ truờng xưa - Mở bài hát mẫu - Lắng nghe - Ôn tập lại bài hát theo nhiều hình thức và kết - Cả lớp, dãy, cá hợp gõ đệm nhân - Nhận xét, sửa sai - Theo dõi - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hát và vận dộng - Biểu diễn bài hát - Tập biểu diễn tốp ca c Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 15' - Giới thiệu bài TĐN - Lắng nghe, quan sát TĐN SỐ 8: Mây chiều (41) &==3=i===X=! ==f===T=! ===T===U===W=! ====f¶==! - Trả lời: có các hình nốt đen, hình nốt trắng Có các cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si - Luyện cao độ Tiếng sáo diều vọng qua luỹ tre &=d===T==! ==c=====S=! ==T====V===S== !===b²=== Trong mây chiều đàn chim én bay - Bài sử dụng các hình nốt gì ?, có các cao độ nào ? - Luyện gõ tiết tấu - Đàn cao độ &===r===s===t===u ===v===w===x===y!! - Gõ tiết tấu # h q \ h q \ q q q \ d \\ - Đọc tên nốt nhạc - Dạy đọc câu nhạc - Đọc hoàn chỉnh khuông nhạc - Đọc bài 2-3 lần - Ôn luyện bài TĐN theo nhiều hình thức 2' - Tập đọc tên nốt nhạc: + Cá nhân + Cả lớp - Tập câu 2-3 lần - Đọc hoàn chỉnh 2-3 lần - Thực - Ôn luyện: Từng tổ, nhóm, cá nhân - Chỉnh sửa lỗi - Tập hát lời ca 2-3 lần - Cả lớp, cá nhân - Lắng nghe - Ghi nhớ - Nhận xét, chỉnh sửa - Hát lời ca kết hợp vỗ tay theo phách Củng cố dặn : - Ôn lại bài hát, TĐN và hát lời ca - Nhận xét học - Về học thuộc bài xem trước bài tiết 28 -Ngày soạn: 23/3/13 Ngày giảng: 26/3/13 5A TT 27/3/2013 5T.Bú (42) TIẾT 28: - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO EM VẪN NHỚ TRUỜNG XƯA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca hai bài hát, biết nội dung câu chuyện âm nhạc: Khúc nhạc trăng - Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ - GV tình yêu âm nhạc, biết trân trọng giá trị âm nhạc II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, số động tác phụ hoạ, đọc diễn cảm câu chuyện HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Kiểm tra bài cũ: Hát tập thể 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ b Hoạt động 1: 12’ Ôn tập bài hát đất nước tươi đẹp - Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biểu diễn bài hát Hoạt động củaHS - Hát tập thể - Cả lớp, dãy - Hát và vận động - Tập biểu diễn: + Tốp ca, song ca - Trả lời: đất nước Ma-lai-xi-a - Bài hát dựa theo điệu nhạc đất nước nào? - Bài hát nói điều gì? - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét - Lắng nghe c Hoạt động 2: 12’ Ôn tập bài hát Em nhớ trường xưa - Ôn tập lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp - Thực - Hướng dẫn hát đối đáp - Hát đối đáp theo dãy - Nhận xét, sửa lỗi - Chỉnh sửa - Hát kết hợp vận động - Tập hát và vận động - Thi nbiểu diễn các nhóm( có hát - Tập biểu diễn nhóm lĩnh xướng) - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Nội dung bài hát Em Nhớ trường 7’ - Suy nghĩ trả lời xưa nói điều gì ? d Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc - Đọc diễn cảm câu chuyện Khúc nhạc trăng - Câu chuyện gồm có nhân vật? đó là - Gồm nhân vật: Bet tô ven, nhân vật nào? Người thợ sửa giầy và cô (43) - Nhạc sĩ Bét-tô-ven là người nước nào? - Tại Bét-tô-ven dừng lại trước ngôi nhà ông dạo ? 2’ - Tại ngôi nhà người thợ dày ông đã viết nên nhạc nào? - Tóm tắt lại câu chuyện Củng cố dặn dò: - Ôn lại bài hát: Chơi trò chơi Hát truyền khăn - Nhận xét học - Về nhà học thuộc bài hát gái mù - Là người nước Đức - Vì ông nghe thấy tiếng đàn pia-nô phát nhạc Mơ-nuyết mình - Bản Xô nát ánh trăng - Lắng nghe - Chơi trò chơi - Lắng nghe - Ghi nhớ =============================== Ngày soạn: 16/3/12 5A,5B TIẾT 29: Ngày giảng: 19 /3/12 - ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ VÀ SỐ - NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Biết đọc nhạc và nghép lời ca bài TĐN số và số 8, nghe hát bài - Rèn kỹ đọc chuẩn cao, độ trường độ TĐN, bồi dưỡng lực cảm thụ âm nhạc qua nghe hát II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, bài TĐN số 7và số 8, Bài hát: Đưa cơm cho mẹ cày HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Hát tập thể bài Màu xanh quê hương Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số - Đàn giai điệu bài TĐN SỐ 7: Em tập lái ô tô Vui tươi - Nhí nhảnh Nhạc và lời: ĐOÀN PHI TG Hoạt động HS 1’ - HS lắng nghe 1’ 12’ - Lắng nghe (44) &=2=F===G===F= ==F=!=V==:! ==F===G==F==F=! ==V=:=! Po pí po po po, tôi lái xe ô tô &==F===G===V=! ==F==G==V=! ==F===E===D==C ==!=R=:=! - Trả lời: Có hình nốt móc đơn, nốt đen Có các cao độ Đô, Rê, Mi, Pha Son, La - Ôn luyện cao độ - Luyện gõ tiết tấu - Đọc nhạc: Cả lớp, tổ, cá nhân - Thực Po pí po, tôi lái xe, có không nào ? - Bài TĐN có hình nốt gì? Cao độ nào ? 12’ - Lắng nghe - Đàn cao độ - Gõ tiết tấu - Đọc bài TĐN - Hát lời ca 2-3 lần - Nhận xét c Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số - Đàn giai điệu bài TĐN số TĐN SỐ 8: Mây chiều &==3=i===X=! ==f===T=! ===T===U===W=! ====f¶==! - Trả lời: Nhịp 3/4 - Đọc bài cá nhân - Ôn tập: Cả lớp, nhóm - Hát lời ca 2-3 lần Tiếng sáo diều vọng qua luỹ tre &=d===T==! ==c=====S=! ==T====V===S== !===b²=== Trong mây chiều đàn chim én bay 7' - Lắng nghe - Tự trả lời - Lắng nghe (45) - Bài TĐN viết nhịp ? - Đọc bài TĐN - Ôn lại bài theo nhiều hình thức - Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét d Hoạt động 3: Nghe nhạc Bài hát Đưa cơm cho mẹ cày - Mở bài hát Đưa cơm cho mẹ - Bài hát nói điều gì ? - Em hãy kể các công việc mà em thường làm giúp mẹ ? - Bài hát nói lên vất vả người mẹ đồng thời nói lên tình thương, và hiếu thảo người người mẹ - Ghe lại bài hát Củng cố dặn dò: - Ôn lại bài TĐN và hát lời ca - Nhận xét học - Về nhà ôn lại bài 2' - Thực - Lắng nghe - Ghi nhớ (46) Ngày soạn: 23/3/12 Ngày giảng: 26 /3/12 5A,5B TIẾT 30: HỌC HÁT: BÀI DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Nhạc: Lê Minh Châu Lời: Phỏng thơ Nguyễn Minh Nguyên I Mục tiêu: - Biết hát đúng lời ca, giai điệu bài hát - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GD tình yêu thiên nhiên, động vật II Chuẩn bị: GV: Băng hát mẫu, nhạc cụ, hát chuẩn xác bài hát HS: SGK âm nhạc 5, phách III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Hát tập thể bài Em nhớ trường xưa Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Dạy hát bài Dàn đồng ca mùa hạ - Mở bài hát mẫu - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích - Hát hoàn chỉnh bài - Nhận xét, sửa sai - Ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức - Nhận xét c Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gõ mẫu Chẳng nhìn thấy ve đâu dâm dan tiếng hát x x x x - Hát kết hợp gõ đệm - Ôn luyện nhiều hình thức - Nhận xét chỉnh sửa TG Hoạt động HS 1’ - Hát tập thể 1’ - Lắng nghe 18’ Lắng nghe - Tập đọc lời ca - Tập hát câu - Hát bài 2-3 lần - Chỉnh sửa - Cả lớp, nhóm - Lắng nghe 12’ - Theo dõi - Thực - Cả lớp, nhóm - Sửa lỗi (47) Củng cố dặn dò: - Ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm - Nhận xét học - Về học bài 3' - Thực - Lắng nghe - Ghi nhớ - Ngày soạn: 30/3/12 Ngày giảng: 2/4/12 5A,5B TIẾT 31: - ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ - NGHE NHẠC I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát, nghe hát bài Em là bông hồng nhỏ - Tập trình bày bài hát theo nhiều hình thức: lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca Nghe nhạc nâng cao lực cảm thụ âm nhạc - GD lòng yêu âm nhạc II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ đệm, bài hát: Em là bông hồng nhỏ HS: SGK âm nhạc 5, nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Trình bày bài hát Dàn đồng ca mùa hạ 2’ - Hát cá nhân Bài mới: a Giới thiệu bài: 1’ - Lắng nghe b Hoạt động 1: 20’ Ôn tập bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - Nghe lại bài hát mẫu - Lắng nghe - Ôn tập bài hát với nhiều hình thức, hát lĩnh - Hát lớp, dãy, cặp xướng, đôí đáp, đồng ca đôi + Đối đáp Nhóm 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, dâm dan tiếng hát Nhóm 2: Bè chầm hoà bè cao màn xanh là dày Nhóm 1: Tiếng ve ngân veo, đung đưa dặng tre ngà Nhóm 2: Lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết + Lĩnh xướng: Lời ve ngân da diết ….mây biếc xanh (48) + Đồng ca: Dàn đồng ca màu hạ …ve ve ve ve ve - Thực - Hát kết hợp vận động phụ họa - Tốp ca, song ca, đơn ca - Tập biểu diễn - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương 10’ c Hoạt động 2: Nghe nhạc - Lắng nghe - Mở bài Em là hoa hồng nhỏ nhạc và lời Trịnh Công Sơn - Giới thiệu sơ lược nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát - Trả lời - Bài hát nói điều gì ? - Lắng nghe - Bài hát nói bạn nhỏ mong muốn - HS tự nói lên cảm nhận sống niềm vui và1 tương lại tốt đẹp - Nghe lại bài hát 2’ Củng cố dặn dò: - Hát cá nhân - Ôn lại bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - Lắng nghe - Nhận xét học - Ghi nhớ - Về học thuộc bài ============================================ Ngày soạn: 6/4/12 Ngày giảng: 9/4/12 5A,5B TIẾT 32: ÂM NHẠC ĐỊA PHƯƠNG CHỌN GIỚI THIỆU VÀ LUYỆN TẬP ĐIỆU XOÈ CỦA DÂN TỘC THÁI ( TÂY BẮC) I Mục tiêu: - Biết vài điệu xoè dân tộc thái ( Tây Bắc ) - Thể vài điệu xoè đơn giản dân tộc Thái ( Tây bắc ) - GD lòng yêu quý, tự hào, trân trọng truyền thống văn hoá âm nhạc địa phương II Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh minh hoạ múa xoè, nghiên cứu thông tin Sgk âm nhạc địa phương tỉnh Sơn La Trang 45, vài điệu xoè Thái Tây Bắc HS: Vở nghi chép III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Hát bài Dàn đồng ca mùa hạ Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Giới thiệu vài điệu điệu xoè Thái ( Tây Bắc ) - Giới thiệu nét văn hoá đặc trưng Đồng bào Thái đó chính là múa xoè Qua tranh ảnh TG 2' Hoạt động HS - Cá nhân 2-3 em 1' 15' - Lắng nghe - Lắng nghe (49) minh hoạ - Em hãy kể tên vài điệu xoè mà em biết? - Giới thiệu các điệu xoè + Điệu thứ nhất: Xoè " Khăm khăn mơi lẩu " tức là xoè Nâng khăn mời rượu + Điệu xoè thứ hai: Xoè " Nhôm Khăn " tức là xoè Tung khăn + Điệu thứ ba: Xoè " Đổ hôn " tức là xoè Tiến lùi + Điệu thứ tư: Xoè " Pha xi " tức là xoè đổ + Điệu thứ năm: Xoè " Ỏm lọm tốp mư " tức là xoè vỗ tay múa vòng tròn - Em hãy kể lại tên các điệu xoè ? - Nhận xét c Hoạt động 2: Luyện tập số điệu xoè 15' - Hãy thể vài điệu xòe mà em biết ? - Hướng dẫn HS thực số điệu xoè đơn giản: + Xoè Tiến Lùi và kết hợp với bài hát Inh lả + Xoè vỗ tay múa vòng tròn - Lên bảng tập múa xoè theo nhóm ( nhóm) - Nhận xét Củng cố dặn dò 2' - Tóm tắt lại nội dung bài học - Em hãy kể tên các điệu xoè vừa học ? - Nhận xét học - Về tìm thêm các điệu xòe địa phương, tập múa xòe - Trả lời - Xung phong thể - Theo dõi, tập múa xòe - Nhóm 3-4 em - Lắng nghe - Kể tên - Lắng nghe - Ghi nhớ ======================================== Ngày soạn: 13/4/12 Ngày giảng: 16 /4/12 5A,5B TIẾT 33: - TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC, ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO - ÔN TẬP TĐN SỐ I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu thuộc lời ca bài hát, biết đọc bài TĐN số - Tập biểu diễn bài hát, hát lời ca kết hợp gõ phách bài TĐN số II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ đệm: Đàn điện tử, số động tác biểu diễn, bài TĐN số HS: SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: 2' - Hát bài Em nhớ trường xưa (50) Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Tập biểu diễn bài hát Tre ngà bên Lăng Bác - Ôn tập bài hát theo nhiều hình thức 1' 10' - Hát kết hợp vận động - Lên bảng tập biểu diễn - Nội dung bài hát nói điều gì ? - Nhận xét c Hoạt động 2: 10' Tập biểu diễn bài hát Đất nước tươi đẹp - Ôn lại bài hát 2-3 lần - Ôn tập lại các động tác phụ hoạ đã học 2-3 lần - Lên bảng tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận xét d Hoạt động 3: Ôn tập TĐN số - Ôn luyện cao độ và tiết tấu bài TĐN số 6: Chú đội - Ôn tập: Cả lớp, nhóm - Tập vận động - Tập biểu diễn: + Tốp ca + Đơn ca Nam, nữ - Khung cảnh bên Lăng Bác - Thực - Ôn lại - Biểu diễn + Tốp ca nam, nữ + Song ca 10' - Thực &=2=V===R==! =R===D======D= =! ===S===V===V=! Chú đội chúng cháu yêu chú &=V===F===D=! ==S===D===C=== !=D====C====R=! =b= Súng tay chú canh giữ cho hoà bình - Đàn giai điệu bài TĐN 1-2 lần - Đọc tập đọc nhạc - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài: + Cá nhân + Cả lớp + Từng dãy, nhóm 2' - Hát lời ca - Cả lớp, cá nhân - Lắng nghe - Ghi nhớ (51) - Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách Củng cố dặn dò: - Ôn lại bài hát Tre ngà bên Lăng Bác, đọc bài TĐN và hát lời ca - Nhận xét học - Về nhà học thuộc bài, ôn lại các bài hát học kỳ I ============================================ Ngày soạn: 20/4/12 Ngày giảng: 23 /4/12 5A,5B TIẾT 34: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I Mục tiêu - Biết hát đúng giai điệu thuộc lời ca bài hát đã học kỳ I - Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động - GD ý thức tự giác, mạnh dạn học II Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ, số động tác, hình thức biểu diễn HS: SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 1' - Hát bài Reo vang bình minh Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' b.Hoạt động 1: 15' Ôn tập bài hát Reo vang bình minh - Ôn lại hai bài hát theo nhiều hình thức kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Biểu diễn bài hát - Nhận xét - Reo vang bình minh là sáng tác nhạc sĩ nào?, bài hát đời vào năm nào ? b Hoạt động 2: 15' Ôn tập Bài hát Những bông hoa bài ca - Hát tập thể 1-2 lần - Tổ chức thi hát các nhóm kết hợp gõ đệm theo phách (chia lớp thành nhóm ) - Nhận xét, đánh giá Hoạt động HS - Hát tập thể - Ôn tập: Cả lớp, dãy, nhóm - Tập vận động - Tập biểu diễn: + Tốp ca + Song ca + Đơn ca - Của nhạc sĩ Lưu hữu Phước, bài hát đời năm 1947 - Thực - Thi hát theo nhóm - Lắng nghe (52) - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Lên bảng biểu diễn - Thực - Tập biểu diễn: + Tốp ca + Tam ca nam, nữ + Song ca nam + nữ - Nhận xét, tuyên dương - Bài hát bông hoa bài gợi nhớ các em nghĩ ngày gì ? Củng cố dặn dò: 2' - Ôn lại bài hát trò chơi " nghe nhạc hiệu đoán câu hát " GV đàn câu hát nào bài yêu cầu HS lắng nghe và thể lại câu hát vừa nghe - Nhận xét học - Về nhà ôn lại các bài hát học kỳ II - Tự suy nghĩ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi nhớ ========================================== Ngày soạn: 27/4/12 Ngày giảng: 30 /4/12 5A,5B TIẾT 35: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT Đà HỌC I Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu lời ca số bài hát đã học - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ - GD ý thức mạnh dạn, tự tin các hoạt động văn nghệ II Chuẩn bị: GV: Đàn điện tử, số hình thức biểu diễn HS: Sgk âm nhạc 5, phách III Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV TG Kiểm tra bài cũ: 2' - Chơi trò chơi khởi động tập bắt trước tiếng kêu vật Bài mới: a Giới thiệu bài: 1' b Hoạt động: Tập biểu diễn baì hát Em 15' nhớ trương xưa - Ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, hát đối đáp và đồng ca - Hát kết hợp vận động Hoạt động HS - Bắt trước tiếng gà gáy, mèo kêu, vịt kêu - HS ôn tập - Thực - Hát và vận đông (53) - Tổ chức thi biểu diễn các nhóm ( chia lớp thành nhóm ) - Nhận xét, tuyên dương - Nội dung bài hát nói điều gì ? Hoạt động 2: 15' Tập biểu diễn bài hát Dàn đồng ca mùa hạ - Hát tập thể bài hát 1-2 lần - Ôn lại bài hát với cách hát đối đáp, đồng ca, hát lĩnh xướng - Hát kếp hợp vận động phụ hoạ - Biểu diễn bài hát - Nhận xét, tuyên dương 2' Củng cố dặn dò: - Em hãy kể tên các bài hát đã học chương trình âm nhạc lớp - Nhận xét học - Về ôn lại các kiến thức đã học chương trình âm nhạc lớp Chim gì hiền dịu dễ thương Mang danh biểu tượng bốn phương hòa bình ? Chim gì giang cánh lượn bay Cắp nàng công chúa truyện ngày cổ xưa ? Chim gì mà chẳng biết bay Tuyết băng giá lạnh đứng trời ? - Thi biểu diễn nhóm - Lắng nghe - Tình cảm các bạn HS luôn nhớ mái trường đã gắn bó với mình - Thực - Từng dãy, cá nhân, lớp - Thực - Tốp ca - Song ca - Tam ca - Tự kể tên - Lắng nghe - Ghi nhớ (54) Chim gì liệng tụa thoi đưa Báo mùa xuân đẹp say xưa giưa trời Cây nào có sâu mọt xin hãy gọi tôi Tôi nhảy dọc thân cây Bắt sâu cho cây lớn (55)