Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUY NHỰT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động cấu trúc sở hữu đến địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình tơi nghiên cứu, nội dung đúc kết từ trình học tập kết hợp với tài liệu tham khảo nước liệt kê đầy đủ luận văn Các số liệu thống kê sử dụng phân tích luận văn tơi chủ động thu thập tiếp cận có nguồn gốc đáng tin cậy công bố rộng rãi, rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm: .5 2.1.1 Cấu trúc sở hữu doanh nghiệp .5 2.1.2 Cấu trúc nguồn vốn (capital structure): 2.1.3 Địn bẩy tài (Financial leverage): .6 2.2 Các lý thuyết liên quan .7 2.2.1 Lý thuyết cấu trúc vốn 2.2.2 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking order theory) 10 2.2.3 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) 11 2.2.4 Lý thuyết đại diện .11 2.2.5 Lý thuyết quản lý 13 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 15 2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 15 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 18 2.4 Mơ hình nghiên cứu: .22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 DỮ LIỆU 23 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 24 3.2.2 Nguồn số liệu: 25 3.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 28 3.3.2 Kỳ vọng dấu tương quan .31 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.5 NGUỒN SỐ LIỆU .35 3.6 MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH TẠI CÁC NHTM .38 4.2 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ 41 4.3 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 43 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH .45 4.4.1 Kết từ mơ hình hồi quy OLS kiểm định White 45 4.4.2 Kết nghiên cứu từ mơ hình hồi quy FEM 48 4.4.3 Kết nghiên cứu từ mơ hình hồi quy REM 51 4.4.4 Kiểm định Hausman 52 4.4.5 Kiểm định tự tương quan, tương quan chuỗi 53 4.4.6 Kết mơ hình hồi quy FGLS .54 4.5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC MƠ HÌNH 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 62 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 64 5.3.1 Những hạn chế đề tài 64 5.3.2 Hướng phát triển đề tài .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt FEM Tiếng Việt Mơ hình hiệu ứng tác động cố Tiếng Anh Fixed Effects Model định FGLS Mơ hình hồi quy hiệu chỉnh Feasible Generalized Least Squares GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product HĐQT Hội đồng quản trị NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Pool OLS Bình phương tối thiểu cổ điển gộp Pool Ordinary Least Square REM Mơ hình hiệu ứng tác động ngẫu Random Effects Model nhiên TMCP Thương mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTS Tổng tài sản VIF Nhân tử phóng đại phương sai VCSH Vốn chủ sở hữu Variance Inflation Factor DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê mô tả biến mơ hình 41 Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan biến 43 Bảng 3: Kết hồi quy OLS 45 Bảng 4: Kết kiểm định White 47 Bảng 5: Kiểm định VIF 48 Bảng 6: Kết hồi quy FEM 49 Bảng 7: Kết kiểm định phương sai thay đổi (theo mô hình FEM) 50 Bảng 8: Kết hồi quy REM 51 Bảng 9: Kết qủa kiểm định phương sai thay đổi (theo mơ hình REM) 52 Bảng 10: Kết kiểm định Hausman 53 Bảng 11: Kết kiểm định Woodridge 53 Bảng 12: Kết hồi quy FGLS 54 Bảng 13: Tổng hợp kết bốn mơ hình 55 Bảng 1: Kết nghiên cứu thực nghiệm 60 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tổng tài sản NHTM Việt Nam (ĐVT: Triệu VNĐ) 38 Biểu đồ 3: Tỷ lệ đòn bẩy VCSH Việt Nam (ĐVT: triệu VNĐ) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4: Tăng trưởng Vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined TÓM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố định cấu trúc vốn ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc sở hữu địn bẩy tài ngân hàng thương mại Cụ thể, đề tài nghiên cứu tác động sở hữu nhà nước, cổ đơng lớn đến địn bẩy tài Dữ liệu nghiên cứu thu thập khoảng thời gian từ 2010-2017 Với kiểu liệu bảng biến phụ thuộc địn bẩy tài (LEV) sử dụng, tác giả tiến hành hồi quy OLS, REM, FEM sau sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình REM FEM phần mền Stata Kết thực nghiệm cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến địn bẩy tài 28 ngân hàng TMCP Việt Nam có sức mạnh giải thích biến phụ thuộc Cụ thể, mức ý nghĩa 1%, biến độc lập sở hữu nhà nước, tài sản chấp, lợi nhuận sau thuế có ảnh hưởng tiêu cực đến địn bẩy tài Trong đó, mức ý nghĩa 5%, biến cổ đơng lớn có ảnh hưởng tích cực đến địn bẩy tài Ở mức ý nghĩa 1%, biến quy mơ ngân hàng tăng trưởng tài sản có tác động tích cực đến địn bẩy tài Như vậy, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến đòn bẩy tài ngân hàng TMCP sở hữu nhà nước, quy mô ngân hàng, cổ đông lớn phản ánh bất cân xứng nguồn lực tài ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao ngân hàng khác Hiểu tác động góp phần giúp nhà điều hành, quản trị ngân hàng TMCP hiểu vai trò cấu trúc sở hữu đòn bẩy tài để từ đưa định tài phù hợp Hơn nữa, kết nghiên cứu góp phần giải thích cho xu hướng cổ phần hóa, giảm tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp nhà nước nhằm xây dựng môi trường cạnh tranh công nhà nước Việt Nam Từ khóa: địn bẩy tài chính, cấu trúc sở hữu, cấu trúc vốn, ngân hàng… ABSTRACT The task of the financial manager is to carefully assess the factors that affect the capital structure in the enterprise to determine an optimal capital structure to increase company value People also consider about studying financial leverage as studying capital structure Because financial leverage involves choosing a debt ratio and equity ratio of any firm’s capital sources As a type of business, commercial banks are not an exception This study shows the affecting of factors involving ownership structure to the financial leverage of commercial banks in Vietnam By collecting data from 28 commercial banks in Vietnam from 2010 to 2017, the author purpose is to examine the affecting of ownership structure to financial leverage of Vietnam commercial banks Moreover, the author also focuses on exploiting the affecting of state ownership to financial leverage of commercial banks in restructuring banks period Significances of variables are tested by estimating the regression models on panel data with assistance of STATA 13 The result of research shows that the factors relating ownership structure impacts to financial leverage of commercial banks and independent variables generates statistical significance at hight confidence level The statistical results show that state ownership and member in Board of directors not joining in management can explain change of financial leverage at 1% confidence level, where the sign of effect is negative As per author findings, it is believed that the disparity if financial leverage of banks depend on the ratio of state ownership Author also finds the factors which have been proved to affect the financial leverage in previor research also have explained power in this test such as size, collateral, profit And all most variables have impact and suitable for the previous research and theory which are mentioned in research such as agency theory, Modigliani-Miller irrelevance theorem, pecking order theory Keywords: capital structure, banking sector, financial leverage, ownership structure 62 can thiệp sâu định hướng kinh tế Việc ngân hàng TMCP có sở hữu nhà nước cao ngân hàng có quy mơ lớn cho thấy chênh lệch cao khả tài nhóm ngân hàng TMCP Điều hiển nhiên, ngân hàng TMCP nhà nước Việt Nam có quy mơ lớn ngân hàng TMCP khác ngân hàng dễ dàng tiếp cận với vốn vay Tóm lại, nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu lên đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam giúp tác giả có thêm chứng thực nghiệm để củng cố lý thuyết liên quan đến cấu trúc sở hữu, cấu trúc vốn ngân hàng Ngoài ra, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn giúp cho nhà quản lý tài đưa định địn bẩy tài phù hợp Dựa vào kết nghiên cứu đề tài liên quan đến tác động cấu trúc sở hữu lên địn bẩy tài cịn giúp cho nhà nước đưa sách phù hợp trình tái cấu trúc ngân hàng diễn Qua đề tài nghiên cứu này, tác giả hy vọng đóng góp thêm vào góc nhìn thực nghiệm tỷ lệ nợ, đặc biệt nợ vay cấu nguồn vốn nhóm ngành ngân hàng TMCP Việt Nam 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Từ kết nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu đến địn bẩy tài nhóm NHTM Việt Nam cho thấy yếu tố liên quan đến cấu trúc sở hữu sở hữu nhà nước, kiệm nhiệm thành viên HĐQT Giám đốc điều hành, cổ đơng lớn có tác động khơng nhỏ đến địn bẩy tài ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, để xác định tỷ lệ địn bẩy tài phù hợp với ngân hàng cần dựa yếu tố sau: - Đặc điểm ngân hàng quy mô, lợi nhuận tốc độ tăng trưởng: + Các ngân hàng lớn áp dụng tỷ lệ địn bẩy tài cao so với ngân hàng có quy mơ nhỏ + Những ngân hàng có mức lợi nhuận cao thường có xu hướng sử dụng nợ từ bên việc ưu tiên sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu trước nhằm đảm bảo an toàn vốn 63 + Với ngân hàng tăng trưởng nhanh hơn, cho phép tỷ lệ địn bẩy tài cao tăng trưởng NHTM Việt Nam chủ yếu dựa tăng trưởng từ nợ Các ngân hàng muốn tăng trưởng nhanh, cần đẩy mạnh việc huy động vốn từ kinh tế Tuy nhiên, nhóm ngân hàng thương mại tăng nguồn vốn thơng qua hình thức huy động vốn từ bên ngồi cần phải đảm bảo hệ số an toàn vốn theo quy định pháp luật Việt Nam chuẩn Basel để giảm thiểu rủi ro Về phía nhà nước, sách làm giảm can thiệp nhà nước thông qua việc giảm tỷ lệ cổ phần ngân hàng TMCP nhà nước tăng cường thu hút nhà đầu tư nước diễn Như ngân hàng Vietcombank từ tỷ lệ sở hữu nhà nước 97,18% năm 2010 xuống 77,11% năm 2017, cổ đông chiến lược “Mizuho Corporate Bank, ltd” nắm giữ 15% vốn điều lệ ngân hàng Hay ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam với tham gia sở hữu nhà nước 89% năm 2010 giảm xuống 66,64% năm 2017 Việc giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước ngân hàng TMCP cho thấy nỗ lực cải thiện đa dạng hóa nguồn lực tài khối ngân hàng TMCP nhà nước Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu nhà nước ngân hàng cao, chiếm 50% vốn chủ sở hữu Mặc dù, Việt Nam bãi bỏ quy định giới hạn tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn 49% việc đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước bị hạn chế quy định chồng chéo luật hành Theo Luật Đầu tư, họ bị coi cơng ty nước ngồi bị áp dụng quy định hạn chế đầu tư NĐT ngoại Điều gây khó khăn cho nhà đầu tư ngoại muốn mua 100% vốn cơng ty nội Vì nhà nước cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngồi việc tăng cường tính cơng khai, minh bạch thị trường tài Bên cạnh đó, quy trình bán vốn, cổ phần hóa ngân hàng, định chế tài cần thực cách công khai, minh bạch hiệu nhằm thu hút nhà đầu tư nước Ngoài ra, Nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại đa dạng nguồn vốn nhằm nâng cao lực tài hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại nước 64 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.3.1 Những hạn chế đề tài Thông qua kết kiểm định tác động cấu trúc sở hữu đến đòn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam, đề tài nghiên cứu làm rõ mối tương quan sở hữu nhà nước, cổ đơng lớn đến địn bẩy tài ngân hàng thương mại Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy tác động tiêu cực thành viên HĐQT không tham gia Ban điều hành đến địn bẩy tài có ý nghĩa thống kê mơ hình Tuy nhiên, đề tài cịn số hạn chế: Bài nghiên cứu có hạn chế định sau: Thứ nhất: Một số biến đưa vào mơ hình có kết tương quan với biến phụ thuộc kỳ vọng giả, nhiên khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy thấp Do thời gian nghiên cứu kiến thức kinh tế lượng có hạn, nghiên cứu chưa thể giải triệt để vấn đề phát sinh áp dụng phương pháp tối ưu để khắc phục khuyết tật mơ hình phân tích xác số liệu hồi quy Thứ hai: Việc thu thập số liệu gặp nhiều kho khăn giai đoạn ngành ngân hàng có nhiều biến động (một số ngân hàng khơng cơng bố thơng tin thức liên quan đến báo cáo tài bị quan nhà nước tra Ngân hàng Đông Á) Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế Mỹ (2008) khủng khoảng tài châu Âu (2010) dẫn đến nhiều biến động hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Đề tài nghiên cứu khơng tính đến yếu tố kinh tế vĩ mơ tác động đến địn bẩy tài ngân hàng thương mại Việt Nam như: tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, rủi ro thị trường Thứ ba: Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy cấu trúc sở hữu ngân hàng thương mại Việt Nam có tượng sở hữu chéo ngân hàng, thời gian nghiên cứu có hạn việc thu thập liệu gặp nhiều khó khăn thông tin cổ đông hầu hết ngân hàng chưa chia sẻ rộng rãi Vì 65 việc nghiên cứu mối quan hệ sở hữu chéo ngân hàng thương mại chưa đưa vào mơ hình nghiên cứu 5.3.2 Hướng phát triển đề tài Những nghiên cứu có chủ đề mối quan hệ cấu trúc sở hữu địn bẩy tài tương lai giúp ngân hàng đưa định tỷ lệ đòn bẩy tối ưu dựa đặc điểm cấu trúc sở hữu ngân hàng Với nghiên cứu liệu đủ lớn, số lượng quan sát mẫu đủ nhiều khoảng thời gian dài cho kết nghiên cứu toàn diện đại diện cho NHTM Việt Nam Đồng thời mở rộng nghiên cứu quốc gia thị trường tương tự Việt Nam Thái Lan, Lào, Malaysia… Ngoài việc nghiên cứu tác động cấu trúc sở hữu tác giả đề cập đề tài nghiên cứu sở hữu nhà nước, cổ đơng lớn đến địn bẩy tài ngân hàng, nghiên cứu thêm mối quan hệ sở hữu nước ngoài, sở hữu tổ chức kinh tế nước, sở hữu chéo ngân hàng đến đòn bẩy tài có sở lý thuyết vững nghiên cứu thực nghiệm có ý nghĩa khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Thị Quỳnh Anh, Quách Thị Hải Yến, (2014) “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn TP.HCM (HOSE)”.Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 18 (28), 34-39 Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” ban hành ngày 01 tháng 03 năm 2012 Chính phủ Đinh Phi Hổ, 2017 “Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ” Đinh Phi Hổ, 2017 “Thống kê ứng dụng kinh doanh” Lê Đạt Chí (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định cấu trúc vốn nhà quản trị tài Việt Nam” Tạp chí Phát triển Hội nhập (19), 22-28 Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Mạnh Hùng (2016) “Các nhân tố ảnh hưởng đến địn bẩy tài ngân hàng thương mại số khuyến nghị” Tạp chí ngân hàng (Số 18) trang 27 Nghị định Số: 99/2012/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2012 Chính Phủ Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Anh Tuấn (2013) “Quản trị công ty vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam” Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 29 (1), 1-10 Trần Việt Lâm (2013) “Lý thuyết người đại diện, lý thuyết trị chơi tốn người đại diện vốn Nhà nước doanh nghiệp” Tạp chí Kinh tế Phát triển 198, 52-59 10 Thông tư 121/2012/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 07 năm 2012 Bộ Tài Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Albert AGYEI, Appiah Richard OWUSU, 2014 The Effect of Ownership Structure and Corporate Governance on Capital Structure of Ghanaian Listed Manufacturing Companies International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences Vol.4,109–118 Alchian A.A and II Demsetz, 1972 Production, information costs, and economic organirn- [ion American Economic Rcvicw LXII, no 5, 777795.[9] David Durand, 1959 Cost of Debt and Equity Funds for Business: Trends and Problems of Measurement In The Management of Corporate Capital Edited by Ezra Solomon New York: The Free Press.[3], [4] Demtesz, H Lehn.K, 1985 “The structure of corporate onwership: causes and consequences” Journal of Political Economiy 93 (7), 1155 -1177 Do Xuan-Quang and Wu Zhong-Xin, 2013 Impact of Ownership Structure and Corporate Governance on Capital Structure: The case of Vietnamese Firms Australian Journal of Business and Management Research Vol.3,1119 Jason Kasozi and Sam Ngwenya, 2010 The Capital Structure Practices Of Listed Firms In South Africa International Research Symposium in Service Management pp 1-20 Joseph Stiglitz, 1975 The theory of ’screening,’ education, and the distribution of income; The American Economic Review 65(3):283–300; [5], [7] George Akerlof, The market for "lemons": Quality uncertainty and the market mechanism; The Quarterly Journal of Economics 84(3):488–500; 197 [7] Khamis Reem, Hamdan Allam Mohammed and Elali Wajeeh, 2015 The Relationship between Ownership Structure Dimensions and Corporate Performance: Evidence from Bahrain Australasian Accounting, Business and Finance Journal, 9(4), 2015, 38-56 10 Kurt A Desender, 2009 The relationship between the ownership structure and the role of the board, Working_Papers, 09−0105 11 Lex Donaldson, James H Davis, 1991 Stewardship Theory or Angency Theory: CEO Governance and Shareholder Returns Australian Journal of Management, 16, 1, June 1991.[9] 12 Masry and Mohamed, 2015 “The Impact of Ownership Duality on Firm Performance in Egyptyte” International Journal of Accounting and Taxation (1), 54-73 13 Mejbel Al-Saidi, 2013 Ownership Concentration and Firm Performance: The Case of Kuwait Jordan Journal of Business Administration 9(4), 803-820 14 Michael C.JENSEN and William H.MECKLING, 1976 “Theory of the firm: Managerial behavior, agency cost and ownership structure” Journal of Finacial Economic (1976) 305-360 [1] 15 Modigliani, F., & Miller, M., 1958 “The cost of capital, corporation finance, and the theory of investment” [2] 16 Monica Octavia and Rayna Brown., 2008 Determinants of Bank Capital Structure in Developing Countries: Regulatory Capital Requirement versus the Standard Determinants of Capital Structure 17 Michael Spence, Job market signaling., 1973 The Quarterly Journal of Economics 87(3):355–374.[7] 18 Nguyen.Tran Dinh Khoi, Ramachandran.Neelakantan., 2006 Capital Structure in Small and Medium - sized Enterprises: The Case of Viet Nam ASEAN Economic Bulletin 23 (2), 192-211 19 Qigui Liu, Gary Tian, Xiaoming Wang., 2011 The effect of ownership structure on leverage decision: new evidence from Chinese listed firms Journal of the Asia Pacific Economy 16 (2), 254–276 20 Reint Gropp and Florian Heider, 2009 The determinants of bank capital structure European Central Bank-Eurosystem 21 Stewart C Myer (1984) “The Capital Structure Puzzle” The Journal of Finance 39 (3), 575-592 22 Tian, G G & Pan, X., 2013 Does bank ownership imply efficient monitoring? Evidence from bank lending and firm investment efficiencies in China Australasian Finance and Banking Conference pp 1-29 Australian School of Business, University of New South Wales PHỤ LỤC Phụ lục sum LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -LEV | 224 9014759 0435469 7446112 9650243 STATE | 224 1071429 3099875 COLL | 224 2712636 2394561 1073468 3.355458 GROW | 224 2379842 2785025 -.5359927 1.470135 SIZE | 224 18.2465 1.116452 15.92274 20.90749 -+ -PROF | 224 0074474 0058083 7.74e-06 0475235 TAX | 224 0020981 0016303 0084251 NEDs | 224 1597488 1446059 LARGEST | 224 1274656 2658675 9972 Phụ lục corr LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST (obs=224) | LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST -+ LEV | 1.0000 STATE | 0.2652 1.0000 COLL | -0.2561 -0.1169 1.0000 GROW | 0.0192 -0.0486 0.3521 1.0000 SIZE | 0.7441 0.6116 -0.1921 -0.1150 1.0000 PROF | -0.3335 0.0823 0.0112 0.1617 -0.0560 1.0000 TAX | -0.3316 0.1001 0.0109 0.1093 -0.0562 0.8556 1.0000 NEDs | 0.0777 0.3109 -0.0341 -0.0576 0.1868 -0.2005 -0.1444 1.0000 LARGEST | 0.2070 0.9257 -0.1322 -0.0581 0.5104 0.1044 0.1222 0.2072 1.0000 Phụ lục (Pool OLS reg) reg LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST Source | SS df MS -+ -Model | 313627104 039203388 Residual | 109255462 215 000508165 -+ -Total | 422882566 223 001896334 Number of obs F( 8, 215) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 224 77.15 0.0000 0.7416 0.7320 02254 -LEV | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -STATE | -.0448086 0151272 -2.96 0.003 -.0746251 -.0149921 COLL | -.0344549 006861 -5.02 0.000 -.0479784 -.0209313 GROW | 0345399 0058964 5.86 0.000 0229177 0461622 SIZE | 0340914 0017888 19.06 0.000 0305656 0376171 PROF | -1.76897 5134767 -3.45 0.001 -2.781063 -.756877 TAX | -2.419274 1.800982 -1.34 0.181 -5.969116 1.130567 NEDs | -.0179359 0116247 -1.54 0.124 -.0408489 004977 LARGEST | 015064 0157866 0.95 0.341 -.0160523 0461804 _cons | 3045502 0333397 9.13 0.000 2388358 3702647 Phụ lục (VIF test) vif Variable | VIF 1/VIF -+ -STATE | 9.65 0.103633 LARGEST | 7.73 0.129358 PROF | 3.90 0.256189 TAX | 3.78 0.264327 SIZE | 1.75 0.571364 NEDs | 1.24 0.806430 COLL | 1.18 0.844245 GROW | 1.18 0.845008 -+ -Mean VIF | 3.80 Phụ lục (White test) imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(34) Prob > chi2 = = 155.15 0.0000 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source | chi2 df p -+ Heteroskedasticity | 155.15 34 0.0000 Skewness | 12.98 0.0726 Kurtosis | 3.20 0.0738 -+ Total | 171.32 42 0.0000 - Phụ lục (FEM reg) xtreg LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST, fe note: STATE omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Number of obs Group variable: NAME1 Number of groups R-sq: within = 0.6132 between = 0.6708 overall = 0.5947 corr(u_i, Xb) = -0.7538 = = 224 28 Obs per group: = avg = max = 8.0 F(7,189) Prob > F = = 42.80 0.0000 -LEV | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -STATE | -.0270913 0426806 -0.63 0.526 -.1112917 057109 COLL | -.0345015 0065162 -5.29 0.000 -.0473553 -.0216478 GROW | 027575 0053805 5.13 0.000 0169615 0381885 SIZE | 045883 0035313 12.99 0.000 0389172 0528487 PROF | -1.180287 4793843 -2.46 0.015 -2.125918 -.2346558 TAX | -1.248229 1.776619 -0.70 0.483 -4.75278 2.256321 NEDs | -.0378739 01386 -2.73 0.007 -.0652141 -.0105337 LARGEST | 0389822 0262742 1.48 0.140 -.0128462 0908106 _cons | 0795596 0651545 1.22 0.224 -.0489638 208083 -+ -sigma_u | 033493 sigma_e | 01879513 rho | 76050992 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(27, 189) = 4.92 Prob > F = 0.0000 est sto fem Phụ lục (REM reg) xtreg LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST, re Random-effects GLS regression Group variable: NAME1 Number of obs Number of groups = = 224 28 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.6014 between = 0.8282 overall = 0.7317 corr(u_i, X) Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) = = 416.69 0.0000 -LEV | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -STATE | -.0624123 0195522 -3.19 0.001 -.100734 -.0240906 COLL | -.0351468 0064685 -5.43 0.000 -.0478248 -.0224689 GROW | 0293571 0053819 5.45 0.000 0188087 0399054 SIZE | 0378356 0024243 15.61 0.000 0330841 0425871 PROF | -1.327427 4776112 -2.78 0.005 -2.263527 -.3913257 TAX | -2.125508 1.713962 -1.24 0.215 -5.484811 1.233795 NEDs | -.0252537 0124645 -2.03 0.043 -.0496836 -.0008238 LARGEST | 0267683 0201401 1.33 0.184 -.0127056 0662423 _cons | 2353104 0446021 5.28 0.000 1478919 3227289 -+ -sigma_u | 01119305 sigma_e | 01879513 rho | 26180469 (fraction of variance due to u_i) est sto rem Phụ lục xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (28) Prob>chi2 = = 1046.83 0.0000 Phụ lục (Kiểm định phương sai thay đổi REM) xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects LEV[NAME1,t] = Xb + u[NAME1] + e[NAME1,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ LEV | 0018963 0435469 e | 0003533 0187951 u | 0001253 011193 Test: Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 37.57 0.0000 Phụ lục 10 (Wooldridge test) xtserial LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 27) = Prob > F = 20.883 0.0001 Phụ lục 11 (Hausman test) hausman fem rem Coefficients -| (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fem rem Difference S.E -+ -COLL | -.0345015 -.0351468 0006453 0007871 GROW | 027575 0293571 -.001782 SIZE | 045883 0378356 0080473 0025676 PROF | -1.180287 -1.327427 1471396 0411922 TAX | -1.248229 -2.125508 8772787 467666 NEDs | -.0378739 -.0252537 -.0126203 0060611 LARGEST | 0389822 0267683 0122139 0168733 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 26.39 Prob>chi2 = 0.0004 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục 12 (FGLS reg) xtgls LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST, panels(h) corr(ar1) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = 28 (0.6221) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(8) Prob > chi2 = = = = = 224 28 611.77 0.0000 -LEV | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -STATE | -.0634626 0147398 -4.31 0.000 -.092352 -.0345732 COLL | -.0329233 004119 -7.99 0.000 -.0409963 -.0248503 GROW | 0215881 003102 6.96 0.000 0155083 0276679 SIZE | 0332994 0019029 17.50 0.000 0295697 037029 PROF | -1.551471 3614097 -4.29 0.000 -2.259821 -.8431211 TAX | 8477168 1.230316 0.69 0.491 -1.563659 3.259092 NEDs | 0086192 0074445 1.16 0.247 -.0059718 0232102 LARGEST | 0314601 0147621 2.13 0.033 0025268 0603934 _cons | 3133876 0356487 8.79 0.000 2435174 3832577 est sto fgls Phụ lục 13 esttab pool fem rem fgls, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) brackets nogap -(1) (2) (3) (4) LEV LEV LEV LEV -STATE -0.0448*** -0.0271 -0.0624*** -0.0635*** [-2.96] [-0.63] [-3.19] [-4.31] COLL -0.0345*** -0.0345*** -0.0351*** -0.0329*** [-5.02] [-5.29] [-5.43] [-7.99] GROW 0.0345*** 0.0276*** 0.0294*** 0.0216*** [5.86] [5.13] [5.45] [6.96] SIZE 0.0341*** 0.0459*** 0.0378*** 0.0333*** [19.06] [12.99] [15.61] [17.50] PROF -1.769*** -1.180** -1.327*** -1.551*** [-3.45] [-2.46] [-2.78] [-4.29] TAX -2.419 -1.248 -2.126 0.848 [-1.34] [-0.70] [-1.24] [0.69] NEDs -0.0179 -0.0379*** -0.0253** 0.00862 [-1.54] [-2.73] [-2.03] [1.16] LARGEST 0.0151 0.0390 0.0268 0.0315** [0.95] [1.48] [1.33] [2.13] _cons 0.305*** 0.0796 0.235*** 0.313*** [9.13] [1.22] [5.28] [8.79] -N 224 224 224 224 R-sq 0.742 0.613 -t statistics in brackets * p