1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Quản Lý Rủi Ro Thiên Tai

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HÀ VĂN CÁT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HÀ VĂN CÁT SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn cá nhân tơi khảo sát, tham khảo tài liệu thực Mọi trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết cá nhân Luận văn đƣợc thực sở tổng hợp kiến thức, nghiên cứu liệu, tài liệu nhiều quan, đơn vị khảo sát thực tế tác giả./ TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 12 năm 2016 TÁC GIẢ HÀ VĂN CÁT MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: .4 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: .4 1.4.1 Đối tƣợng: 1.4.2 Phạm vi: 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn thông tin: .5 1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.5.2 Nguồn thông tin dự kiến: CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình thiên tai Biến đổi khí hậu Việt Nam: 2.2 Tình hình thiên tai BĐKH tỉnh Bình Định: 12 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: 12 2.2.1.1 Vị trí địa lý: 13 2.2.1.2 Đặc điểm địa hình: .13 2.2.1.3 Đặc điểm khí hậu: 14 2.2.1.4 Đặc điểm sơng ngịi: 15 2.2.1.5 Hiện trạng kinh tế - xã hội: 17 2.2.2 Các loại hình thiên tai phạm vi ảnh hƣởng: .20 2.2.2.1 Đặc điểm phạm vi ảnh hƣởng loại hình thiên tai: 20 2.2.2.2 Tác động thiên tai đến mặt đời sống xã hội: .22 2.2.2.3 Tác động BĐKH tỉnh Bình Định: .25 2.2.3 Tình hình quản lý đánh giá rủi ro thiên tai giới Việt Nam: 25 2.2.3.1 Thực tiễn quản lý đánh giá rủi ro thiên tai giới: .26 2.2.3.2 Đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia ngƣời dân (dựa vào cộng đồng) Viêt Nam: .28 2.2.3.3 Công tác PCTT đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia ngƣời dân tỉnh Bình Định: 29 2.2.3.4 Khái quát tình trạng dễ bị tổn thƣơng tỉnh Bình Định: .32 2.2.3.5 Nhận định nguy loại hình thiên tai (lụt bão) xảy thời gian tới: 32 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Lý thuyết tham gia ngƣời dân: 34 3.1.1 Một số quan niệm: 34 3.1.2 Cơ sở lý thuyết tham gia ngƣời dân: .35 3.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc tham gia ngƣời dân: 42 3.3 Khái niệm thiên tai, BĐKH tình trạng dễ bị tổn thƣơng: 44 3.3.1 Thiên tai: 44 3.3.2 Rủi ro thiên tai cấp độ rủi ro thiên tai: .44 3.3.3 Hiểm họa: 45 3.3.4 Biến đổi khí hậu: .45 3.3.5 Thích ứng với BĐKH: 46 3.3.6 Năng lực phịng, chống thiên tai (ứng phó): 46 3.3.7 Tình trạng dễ bị tổn thƣơng: 46 3.3.8 Đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng thiên tai: 47 3.3.9 Đánh giá rủi ro có tham gia: .47 3.4 Phƣơng pháp nghiên cƣú: 48 3.4.1 Địa bàn nghiên cứu: 48 3.4.2 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu: 48 CHƢƠNG 4: .51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN 51 4.1 Đặc điểm tình hình xã, phƣờng nghiên cứu: 51 4.1.1 Phƣờng Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn: 51 4.1.2 Xã Cát Chánh, huyện Phù Cát: .52 4.1.3 Xã Ân Hảo Đông, huyện Hoài Ân: 52 4.1.4 Xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh: .53 4.2 Thực trạng tham gia ngƣời dân QLRRTT: 54 4.2.1 Thông tin thiên tai, BĐKH: 54 4.2.2 Ứng phó ngƣời dân PCTT: 59 4.2.3 Ngƣời dân tham gia đóng góp ý kiến vào kế hoạch PCTT: 61 4.2.4 Ngƣời dân trực tiếp tham gia QLRRTT: 66 4.2.5 Ngƣời dân tham gia kiểm tra, giám sát: 71 4.3 Một số khó khăn ngƣời dân tham gia QLRRTT: 73 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .75 5.1 Kết luận: .75 5.2 Khuyến nghị: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ luc Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHPCTT BĐKH BĐRC CBDRM Ban huy Phòng chống thiên tai Biến đổi khí hậu Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Định Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng DRR Giảm thiểu rủi ro thảm họa DMC HVCA GRC GIZ Trung tâm Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thƣơng lực phòng tránh giảm nhẹ thiên tai (Còn gọi Đánh giá rủi ro thiên tai) Hội Chữ thập đỏ Đức Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IFRC Liên đoàn quốc tế Chữ thập đỏ Trăng lƣỡi liềm đỏ RRTT Rủi ro thiên tai NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCD Phƣơng pháp phát triển cộng đồng PCLB Phòng chống lụt bão PCTT Phòng chống thiên tai PR Nghiên cứu tham gia (Participatory Research) PAR TKCN TNTM UNDP UBND VCA Nghiên cứu hành động tham gia (Participatory Action Research) Tìm kiếm cứu nạn Tài ngun Mơi trƣờng Chƣơng trình Phát triển Liên hợp Quốc (United Nations Development Programme) Ủy ban nhân dân Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng lực VNRC Hội Chữ thập đỏ Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới (World bank) DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Khung phân tích Sơ đồ 1.2: Trình tự bƣớc nghiên cứu Sơ đồ 3.1: Các cấp độ tham gia ngƣời dân 38 Sơ đồ 3.2 Bậc thang tham gia 38 Sơ đồ 3.3 Bậc thang tham gia từ cao xuống thấp 40 Bảng: Bảng 2.1: Số lƣợng cấu lao động phân theo ngành 18 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành giai đoạn 2005 - 2015 19 Bảng 2.3: Một số tiêu tăng trƣởng kinh tế theo GDP (%) 19 Biểu đồ: Biểu đồ 4.1: Thông tin nhận biết thiên tai ngƣời dân 56 Biểu đồ 4.2: Công tác chuẩn bị ngƣời dân nắm bắt thông tin thiên tai 57 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ ngƣời dân biết BĐKH 58 Biểu đồ 4.4: Nhận thức ngƣời dân tác động BĐKH 59 Biểu đồ 4.5: Nhận thức ngƣời dân quản lý, ứng phó với RRTT 61 Biều đồ 4.6: Tỷ lệ ngƣời dân biết kế hoạch PCTT địa phƣơng 62 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ ngƣời dân biết mục đích kế hoạch PCTT 62 Biểu đồ 4.8: Ý kiến ngƣời dân định lập kế hoạch PCTT 63 Biểu đồ 4.9: Nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng Bản đồ QLRRTT 64 Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ ngƣời dân tham gia hoạt động PCTT địa phƣơng 66 Biểu đồ 4.11: Tỷ lệ ngƣời dân biết phƣơng châm “4 chỗ” 67 Biểu đồ 4.12: Ngƣời dân định mức đóng góp cơng trình 68 Biểu đồ 4.13: Hình thức đóng góp ngƣời dân 69 Biểu đồ 4.14: Tỷ lệ ngƣời dân tham gia kiểm tra, giám sát 72 Hình: Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Định 12 Hình 4.2: Bản đồ PCTT phƣờng Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn 65 TÓM TẮT Hiện nay, điều kiện thiên tai ngày diễn biến cực đoan tác động biến đổi khí hậu, làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đời sống xã hội phát triển đất nƣớc Trong ngƣời dân đối tƣợng chịu tác động nhiều Mục tiêu luận văn tập trung giải vấn đề là: phân tích tham gia ngƣời dân quản lý rủi ro thiên tai, yếu tố ảnh hƣởng, khó khăn, thuận lợi… đƣa số khuyến nghị để làm tốt công tác quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng Luận văn sử dụng Lý thuyết “Bậc thang tham gia” David Arnstein’s, cách tiếp cận “Nghiên cứu tham gia” (PR), “Nghiên cứu cộng đồng tham gia” (PAR), với việc phân tích thống kê, tham vấn, thực chứng để đƣa giải pháp tối ƣu Tác giả luận văn nghiên cứu, khảo sát 120 hộ dân với phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất xã, phƣờng trọng điểm thiên tai (bão lũ) mang tính đại diện cho vùng, địa phƣơng tỉnh, gồm: Phƣờng Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn; xã Cát Chánh, huyện Phù Cát; xã Ân Hảo Đông, huyện Hoài Ân xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh Thời gian thực khảo sát tháng, từ tháng đến tháng năm 2016 Kết nghiên cứu luận văn cho thấy: Sự tham gia ngƣời dân công tác quản lý rủi ro thiên tai cần thiết, ngƣời dân “trung tâm” trình định hoạt động, quản lý rủi ro thiên tai làm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thƣơng, tăng cƣờng khả ứng phó, thích nghi cộng đồng với tác động thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu; hành vi ngƣời dân thay đổi từ “ỷ lại” “trông chờ” hỗ trợ từ bên sang chủ động, ứng phó, bảo vệ tính mạng thân, gia đình xây dựng cộng đồng mà họ sinh sống an tồn Chính quyền tổ chức xã hội địa phƣơng có trách nhiệm tham gia hỗ trợ ngƣời dân công tác Đề tài đƣa khuyến nghị với mục đích góp phần với địa phƣơng ngƣời dân làm tốt công tác quản lý rủi ro thiên tai địa bàn tỉnh Bình Định CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Bối cảnh nghiên cứu: Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ổ bão khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai khốc liệt, thiên tai bão lụt Trong 10 năm trở lại đây, trung bình hàng năm có 750 ngƣời chết tích, thiệt hại ngƣời tài sản ƣớc tính tƣơng đƣơng khoảng - 1,5% GDP Thêm vào đó, BĐKH toàn cầu làm thiên tai nƣớc ta có chiều hƣớng ngày gia tăng phức tạp, kèm theo đột biến khó lƣờng (DMC - BNNPTNT, 2011) Minh chứng cụ thể Cơn bão số (Xangsane) năm 2006 gây thiệt hại 1,2 tỉ đô la Mỹ 15 tỉnh miền Trung Hồn lƣu bão số tỉnh phía Bắc lũ lụt tỉnh Bắc miềm Trung 2016 làm hàng chục ngƣời chết tích, thiệt hại cho tỉnh lên đến hàng trăm tỷ đồng Cơ sở hạ tầng dân cƣ ngày tập trung vùng có mức độ tổn thƣơng cao nhƣ vùng đồng hay bị lũ lụt vùng ven biển Qua thấy thiệt hại ngày lớn tƣơng lai, khoảng 70% dân số Việt Nam dễ bị rủi ro thiên tai - vùng nông thôn, nơi sinh kế bị đe dọa nhiều (WB) Trong bối cảnh đó, năm qua, cơng tác phịng chống thiên tai đƣợc Đảng, nhà nƣớc nhân dân ta xác định nhiệm vụ ƣu tiên xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đầu tƣ kinh phí sức lực liên tục nhiều năm để xây dựng hệ thống cơng trình, sở vật chất phịng chống thiên tai, nhà nƣớc quan tâm hoàn thiện thể chế, chiến lƣợc, sách, tăng cƣờng lực nhận thức ngƣời dân Chiến lƣợc quốc gia phòng chống thiên tai đến năm 2020 gần Luật Phòng, chống thiên tai đƣợc ban hành, đề án, dự án đƣợc tổ chức thực chứng minh cho nỗ lực Đảng Nhà nƣớc ta Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng QLRRTT dựa vào cộng đồng” đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ thơng qua (Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009) với mục tiêu tăng cƣờng nhận thức, kỹ cho ngƣời dân xã - vùng thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng thiên tai, qua https://www.researchgate.net/publication/282171252_Quan_ly_xa_hoi_dua_vao_su_th am_gia_mot_so_van_de_ly_luan_va_thuc_tien 21 Quốc hội (2013), Luật phòng, chống thiên tai Quốc hội khóa XIII thơng qua tháng 6/2013, có hiệu lực từ 01/5/2014 22 Phan Văn Kiên (2015), Đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia cộng đồng bối cảnh biến đổi khí hậu xã Quảng Nhan, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 23 SREX Việt Nam (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam QLRRTT tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH - Nhà xuất TN -MT Bản đồ Việt Nam (2.2015) 24 Tổng cục Thủy lợi (2011), Tài liệu hướng dẫn triển khai Đề án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Tổng cục Thủy lợi ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” 27 UBND tỉnh Bình Định (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 28 UBND tỉnh Bình Định (2016), Báo cáo kết thu thập liệu phục vụ xây dựng Kế hoạch PCTT Quốc gia 29 UBND tỉnh Bình Định (2016), Báo cáo cơng tác ứng phó với mưa lũ từ ngày 30/10 đến ngày 16/12/2016 30 UBND tỉnh Bình Định (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bình Định 31 UBND tỉnh Bình Định (2015), Kế hoạch phịng chống thiên tai tỉnh Bình Định 32 UBND tỉnh Bình Định (2016), Phương án ứng phó bão mạnh, siêu bão tỉnh Bình Định năm 2016 33 UNDP (2007 - 2008), Tổng quan Báo cáo Phát triển Con người: Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, Đoàn kết nhân loại giới phân cách 34 VNRC, Tài liệu hướng dẫn đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương lực (VCA) 35 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam 36 WB (2013), Dự án Nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép cấp quốc gia cấp tỉnh - Việt Nam.http://www.worldbank.org/vi/results/2013/04/09/vietnam-disaster-riskmanagement-project Tiếng Anh: 37 Ben Fleming, Parcitipation is the key to empowerment, http://cec.vcn.bc.ca/cmp/modules/par-ben.htm 38 Phil Bartle, Community involvement in rewiew and survey of the situation http://cec.vcn.bc.ca/mpfc/modules/par-pavt.htm 39 IFRC - International Federation of Red Cross and Red Crescent Societies (2006) What is VCA? An introduction to vulnerability and capacity assessment 40 IFRC - International federation of Red cross and red Crescent societies (2003), Using vulnerability and capacity assessment tool in Rwanda, IFRC PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNKHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN Kính chào ông/bà! Tôi tên: Hà Văn Cát, học viên Cao học ngành Quản lý công - Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực khảo sát nhằm phục vụ cho Đề tài luận văn“Sự tham gia người dân quản lý rủi ro thiên tai địa bàn tỉnh Bình Định” Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ ông/bà Tôi đảm bảo thông tin ghi nhận từ khảo sát đƣợc giữ bí mật Các liệu thu thập đƣợc dùng mục đích nghiên cứu khoa học Xin ơng/bà cho biết số thông tin sau: I Thông tin chung: Tuổi:………………………………………… Dân tôc:…………………………… Chỗ nay: Thôn/khu phố…………….…Xã/phƣờng…………………huyện, TX, TP………… Giới tính  Nam Nữ Trình độ học vấn  Chƣa qua đào tạo  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học  Sau đại học Nghề nghiệp  Cán bộ, công chức, viên chức  Kinh doanh, bn bán  Hƣu trí  Nông dân  Khác Khoảng thời gian sinh sống xã Năm Diện gia đình sách  Có  Không II Cách trả lời câu hỏi: Hãy đánh dấu (X) vào hay nhiều ô vuông câu hỏi dƣới đây: Câu Ông/bà thường nhận thông tin thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng… từ nguồn nào?  Tivi  Máy thu (Radio)  Hệ thống phát thôn, xã  Cán địa phƣơng  Hàng xóm, ngƣời thân  Khác………………………………………………………………………………  Không biết, không trả lời Câu Khi nghe thông tin thiên tai xảy ra, ông/bà thường chuẩn bị để ứng phó ?  Liên tục nghe cập nhật thông tin cảnh báo  Chuẩn bị lƣơng thực, nƣớc uống  Chằng chống, gia cố nhà cửa  Chuẩn bị dụng cụ để sơ tán (Áo mƣa, đèn pin, thuốc men…)  Sơ tán thành viên dễ bị tổn thƣơng gia đình (trẻ em, ngƣời già, phụ nữ mang thai, ngƣời khuyết tật…)  Sơ tán gia súc, gia cầm  Khác (xin nêu rõ)…………………………………………………………………  Khơng biết Câu Ơng/bà nhận thông tin biến đổi khí hậu chưa ?  Có Khơng Câu Theo ông/bà, nguyên nhân sau gây biến đổi khí hậu ?  Do tự nhiên gây  Do ngƣời gây  Do tự nhiên ngƣời gây  Không biết, không trả lời  Khác (xin nêu cụ thể)…………………………………………………………… Câu Theo ơng/bà, biến đổi khí hậu tác động tới địa bàn ông/bà ?  Nƣớc biển dâng  Bệnh dịch thƣờng xuyên (cho ngƣời, trồng gia súc)  Chế độ mùa thay đổi/khó dự đốn thời  Thay đổi trữ lƣợng cá/mùa tiết đánh bắt cá  Mƣa lớn hạn hán thƣờng xuyên  Khôngbiết  Bão thƣờng xuyên hơn, nghiêm trọng  Khác, nêu rõ:………………… …  Thay đổi mùa vụ trồng Câu Trong năm qua, gia đình ơng/bà chuẩn bị để phịng ngừa thiên tai ?  Tham gia tập huấn sơ cấp cứu, tìm kiếm cứu nạn; lập kế hoạch phịng chống thiên tai hộ gia đình  Sửa chữa, nâng cấp nhà cửa  Dự trữ lƣơng thực, thực phẩm  Chuẩn bị vật dụng để ứng phó (áo phao, phao cứu sinh, đèn pin, can nhựa, hồm hồ sơ…)  Không biết, không trả lời  Khác (xin ghi cụ thể)…………………………………………………………… Câu7 Theo ông/bà, hoạt động quản lý, ứng phó với rủi ro thiên tai nằm mục đích gì?  Bảo vệ môi trƣờng  Dự báo diễn biến, tác động thiên tai  Giảm thiểu thiệt hại ngƣời tài sản  Phòng tránh dịch, bệnh ngƣời gia súc sau thiên tai  Nâng cao lực ứng phó, phịng, tránh thiên tai cho cộng đồng Câu Trong trường hợp thiên tai lụt bão xảy ra, cần sơ tán, ơng/bà có biết phải sơ tán đâu không ?  Có Ở đâu…………………………………………………………………………  Khơng Vì sao…………………………………………………………………… Câu Theo ông/bà, rủi ro thiên tai lụt bão địa phương thân là:  Đổ nhà, ngập úng, phải di dời dân…  Gió to, mƣa nhiều, biển động…  Khơng ảnh hƣởng đến sống sản xuất ngƣời dân  Khác (xin ghi cụthể)…………………………………………………………… Câu 10 Ông/bà cho biết phương châm “4 chỗ” phịng chống nội dung ?  Lực lƣợng chỗ  Phƣơng tiện chỗ  Chỉ huy chỗ  Hậu cần chỗ  Khơng biết, khơng trả lời Câu 11 Gia đình ơng/bà gặp khó khăn chuẩn bị ứng phó vớithiên tai?  Khơng biết cần chuẩn bị  Khơng có tiền  Khơng đƣợc quyền tổ chức đoàn thể hỗ trợ  Nhận đƣợc thơng tin cảnh báo q trễ  Gia đình khơng đủ ngƣời để thực  Khơng gặp khó khăn  Khơng có thời gian để thực  Khác, nêu rõ:…………………… Câu 12 Ơng/bà có biết kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương hay khơng ?  Có  Khơng Câu 13 Theo ông/bà, lập kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương yếu tố định ?  Ý kiến ngƣời dân  Ý kiến quyền xã  Ý kiến quyền huyện, tỉnh  Ý kiến quyền trung ƣơng Câu 14 Ơng/bà có tham gia vào việc xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai địa phương ?  Có tham gia mục đích chung cộng đồng xóm, thơn, xã  Đƣợc cử đi, bắt buộc phải  Không tham gia Câu 15 Ơng/bà cho biết mục đích kế hoạch phịng chống thiên tai gì?  Giúp cộng đồng phịng ngừa thiên  Chuẩn bị tổ chức hoạt động tai tốt ứng phó cộng đồng trƣớc thảm họa  Giảm nhẹ ảnh hƣởng thiên tai  Giúp cộng đồng phục hồi sau thảm (xây dựng nhà cộng đồng, đê, kè…)  Xây dựng hệ thống cảnh báo thiên tai cho cộng đồng họa  Không biết  Xây dựng khu vực sơ tán địa phƣơng giúp cộng đồng biết cách di  Khác, nêu rõ:…………………… … dời cần thiết Câu 16 Theo ông/bà, quyền hỗ trợ cho người dân lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai ?  Tập huấn bỗi dƣỡng kiến thức, kỹ  Hỗ trợ nhân lực  Hỗ trợ vật lực  Khác (xin ghi cụ thể)…………………………………………………………… Câu 17 Theo ông/bà, chủ trương mức đóng góp (tiền bạc, vật, ngày cơng lao động…) người dân để thực công trình phịng chống thiên tai địa phương (nhà tránh lũ; đường, tràn bê tơng tránh lũ; kênh, cầu lũ; trồng chắn gió bão…) thơn, xã định ?  Ngƣời dân đƣợc tham gia bàn bạc định  Ngƣời dân tham gia bàn bạc nhƣng định quyền xã  Ngƣời dân không đƣợc tham gia bàn bạc, quyền xã tự định  Khơng rõ Câu 18 Hình thức đóng góp để thực cơng trình phịng chống thiên tai địa phương (nhà tránh lũ; đường, tràn bê tơng tránh lũ; kênh, cầu lũ; trồng chắn gió bão…) ơng/bà thực ?  Tiền bạc  Ngày công lao động  Hiện vật  Khác……………………………………………………………………………… Câu 19 Ơng/bà có tham gia hoạt động phòng chống thiên tai địa phương ?  Có tham gia  Có biết thơng tin nhƣng không tham gia  Không biết, không tham gia Câu 20 Theo ông/bà, quản lý rủi ro thiên tai người dân nên tham gia mức độ nào?  Ngƣời dân phải đƣợc tham gia vào việc định  Ngƣời dân cần phải đƣợc tham gia đóng góp ý kiến  Ngƣời dân đƣợc thơng báo Ngƣời dân không cần tham gia Câu 21 Việc lập đồ quản lý rủi ro thiên tai địa phương ơng/bà có cần thiết hay khơng ?  Cần thiết  Rất cần thiết  Không cần thiết  Không quan tâm Câu 22 Theo ông/bà, việc xây dựng kiểm phòng chống thiên tai (những việc cần làm trước, sau thiên tai) khu dân cư hộ gia đình có cần thiết hay không ?  Cần thiết  Rất cần thiết  Không cần thiết  Không quan tâm Câu 23 Theo ông/bà, người dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quyền cộng đồng trước, sau thiên tai ?  Có  Khơng có Câu 24 Theo ơng/bà, người kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý rủi ro thiên tai hiệu ?  Thuê đơn vị có chun mơn  Cán bộ, Ban huy Phịng chống thiên tai cấp thôn, xã  Ngƣời dân trực tiếp tham gia  Không quan tâm  Không rõ Câu 25 Chính quyền có tạo điều kiện cho người dân tham gia hoạt động kiểm tra, giám sát quản lý rủi ro thiên tai ?  Ngƣời dân thực thông qua cán bộ, Ban huy phịng chống thiên tai cấp thơn, xã  Ngƣời dân trực tiếp tham gia thực thông qua phản ánh, kiến nghị  Không tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia  Không rõ Câu 26 Theo ông/bà, điều gây cản trở cho tham gia người dân vào trình quản lý rủi ro thiên tai ?  Chính quyền khơng thơng qua ngƣời dân số cơng việc  Chính quyền ép buộc ngƣời dân tham gia vào số công việc mà ngƣời dân không muốn tham gia  Quyết định quyền khơng khớp với nguyện vọng ngƣời dân  Nguyên nhân khác:……………………………………………………………… Câu 27 Theo ông/bà, làm để tăng cường tham gia người dân quản lý rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu ?  Tăng cƣờng tuyên truyền chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc phòng chống thiên tai cho ngƣời dân  Cho ngƣời dân đƣợc bàn bạc đƣa định  Trao quyền giám sát cho ngƣời dân  Biện pháp khác:………………………………………………………………… Câu 28 Theo ông/bà, để làm tốt công tác quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng, thích ứng với biến đổi khí hậu, giải pháp sau hiệu ?  Cơng tác lập kế hoạch phịng chống thiên tai, quản lý rủi ro thiên tai lụt bão phải gắn kết với chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, thích ứng với biến đổi khí hậu  Nâng cao lực cho cán quan nhà nƣớc, Ban huy phòng chống thiên tai cấp; thành lập đội phản ứng nhanh, nhóm hỗ trợ cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai  Nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai lụt bão, thích ứng với biến đổi khí hậu ngƣời dân cộng đồng  Tăng cƣờng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm thiên tai lụt bão cộng đồng  Tăng cƣờng sinh kế cho ngƣời dân, giúp ngƣời dân nâng cao suất tăng sức chịu đựng trƣớc loại thiên tai nhƣ: hạn hán, bão, lũ lụt, xói mịn đất, nắng nóng…  Quan tâm hỗ trợ xây dựng, sửa chữa, gia cố cơng trình nhƣ: xóa nhà đơn sơ, nhà tránh lũ, đê điều, hồ chứa, đƣờng giao thông, cầu…nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực thiên tai lụt bão  Những ý kiến đề xuất khác:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG/BÀ Phụ luc 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGƢỜI DÂN THAM GIA PCTT Ở CỘNG ĐỒNG Ngƣời dân biểu kế hoạch PCTT Nhà cộng đồng tránh lũ Đƣờng giao thông nông thôn Ngƣời dân vẽ sơ đồ lát cắt PCTT Cầu nông thôn Tràn vƣợt lũ (Nguồn: Hà Văn Cát – BĐRC, 2014) Phụ lục 3: BẢN CÁC CÔNG VIỆC CẦN LÀM (TRƢỚC/TRONG/SAU THIÊN TAI) TRONG CƠNG TÁC PCTT TẠI HỘ GIA ĐÌNH PHƢỜNG NHƠN BÌNH, QUY NHƠN I TRƢỚC THIÊN TAI: Tham gia tập huấn về: sơ cấp cứu cứu nạn, lập kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thảm họa cấp hộ gia đình, chằng chống nhà cửa, chuồng trại… để ứng phó tốt với thiên tai Ngƣời dân với cán địa phƣơng đánh giá rủi ro thiên tai để chủ động lập kế hoạch ứng phó Cần xác định rõ nơi địa điểm nơi sơ tán Chủ động dự trữ lƣơng thực thực phẩm, nƣớc uống, đèn, dầu, đèn pin, pin dự phòng, thuốc men… mùa mƣa bão Chuẩn bị dụng cụ ứng phó thiên tai nhƣ: ghe, thuyền, áo phao, phao cứu hộ, túi sơ cấp cứu, dây thừng… Thƣờng xuyên theo dõi thông tin dự báo thời tiết qua thông tin đại chúng,ti vi, đài phát thanh, loa phát thanh… Thu hoạch sản phẩm lúa, hoa màu, nuôi trồng thủy sản trƣớc bão, lụt Di chuyển tàu thuyền phƣơng tiện đánh bắt, nuôi trồng thủy sản vào nơi cƣ trú an toàn Chật cây, tỉa cành, chuẩn bị lối thoát hiểm 10 Chuyển ngƣời, tài sản, gia súc, gia cầm đến nơi an tồn có thơng báo hƣớng dẫn quyền địa phƣơng 11 Trong trƣờng hợp cần sơ tán cần chuẩn bị quần áo, dụng cụ sơ cấp cứu, đèn pin, nến, radio, pin dự phòng, lƣơng thực thực phẩm nƣớc uốngđến nơi sơ tán 12 Chuyển loại hóa chất, thuốc trừ sâu… lên chỗ cao an toàn để tránh nguy nhiễm độc 13 Cất giữ thứ quan trọng, chuyển vật dụng, giấy tờ, lúa gạo, thóc giống đến chỗ cao an toàn 14 Gia cố cổng, bờ bao nôi trồng thủy sản II TRONG THIÊN TAI: Tránh ngồi có bão, lụt Không gần khu vực cửa sổ, cửa lớn để tránh nguy hiểm Không cho trẻ em chơi đùa với nƣớc lũ Tìm cách để cập nhật thơng tin bão, lụt xảy Đậy kín giếng, vật chứa nƣớc để tránh nƣớc lũ tràn vào Không sử dụng thực phẩm bị ẩm ƣớt - ngập lụt Cá nhân không đƣợc nhà tạm bờ nuôi trồng thủy sản Không đƣợc ngồi vớt vác vật trơi nỗi dịng nƣớc lũ Khơng qua dịng chảy lũ Đậy kín nhà tiêu để chất thải nhà tiêu khơng tràn ngồi… Trong trƣờng hợi cúp điện, cần tắt tất thiết bị điện để bảo đảm an toàn Xử lý nƣớc uống hóa chất Cloramine B đun sơi vùng 10 phút để phòng bệnh tiêu chảy 10 Sơ cứu ngƣời bị thƣơng chƣa có hỗ trợ/can thiệp nhân viên y tế 11 Chấp hành tuyệt đối theo dẫn, hƣớng dẫn quyền địa phƣơng BCHPCTT cấp phƣờng, xã III SAU THIÊN TAI: Duy trì nghe đài, tivi, tin dự báo thời tiết, đảm bảo khu vực ngƣời dân sống an tồn trở khỏi nhà Cần dọn dẹp, sửa sạn an toàn chắn ngƣời trở nhà Dọn dẹp nhà cửa, đƣờng xá, khai thơng cống rảnh để phịng bệnh nhƣ: tiêu chảy, sốt xuất huyết, đỏ mắt, nƣớc ăn chân Mang ủng, găng tay, trang dọn vệ sinh Xử lý rác, xác súc vật chết, nguồn nƣớc để phòng tránh dịch bệnh liên quan Cẩn thận số vật nguy hiểm nhƣ rắn, chuột ẩn nấp nhà lúc bão, lụt xảy Không đƣợc dùng nƣớc nhiễm bẩn để rửa chén bát, đánh răng, nấu ăn rửa tay Báo cáo với quyền địa phƣơng hƣ hỏng hệ thống đƣờng giao thông, đƣờng dây điện cột điện, xanh ngã đổ…để họ có hƣớng xử lý Vứt bỏ thực phẩm hay thức ăn tiếp xúc với nƣớc lũ Tuân thủ dẫn tham gia tích cực quyền khắc phục hậu thiên tai (Nguồn: Hà Văn Cát - Dự án GIZ, 2015) ... 2.2.3 Tình hình quản lý đánh giá rủi ro thiên tai giới Việt Nam: 25 2.2.3.1 Thực tiễn quản lý đánh giá rủi ro thiên tai giới: .26 2.2.3.2 Đánh giá rủi ro thiên tai có tham gia ngƣời dân (dựa vào... KINH TẾ TP HCM HÀ VĂN CÁT SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Quản lý cơng Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI... phân tích tham gia ngƣời dân quản lý rủi ro thiên tai, yếu tố ảnh hƣởng, khó khăn, thuận lợi… đƣa số khuyến nghị để làm tốt công tác quản lý rủi ro thiên tai cộng đồng Luận văn sử dụng Lý thuyết

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Hà Văn Cát - BĐRC (2014), Báo cáo tác động Dự án “Giảm thiểu rủi ro thảm họa” - Hội Chữ thập đỏ Na Uy tài trợ, giai đoạn 2010 - 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tác động Dự án “Giảm thiểu rủi rothảm họa
Tác giả: Hà Văn Cát - BĐRC
Năm: 2014
15. Hà Văn Cát - BĐRC (2015), Báo tác động Dự án “Phòng chống lũ lụt và ngập úng ở các đô thị quy mô vừa ven biển Việt Nam, thích ứng với BĐKH”, do GIZ, Hội Chữ thập đỏ Đức tài trợ - Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình Đinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo tác động Dự án “Phòng chống lũ lụt vàngập úng ở các đô thị quy mô vừa ven biển Việt Nam, thích ứng với BĐKH
Tác giả: Hà Văn Cát - BĐRC
Năm: 2015
17. Nguyễn Duy Thắng (2002), Một số khía cạnh lý thuyết của cách tiếp cận“Nghiên cứu hành động tham gia” (PAR) trong phát triển cộng đồng.https://voer.edu.vn/c/mot-so-khia-canh-ly-thuyet-cua-cach-tiep-can-nghien-cuu-hanh-dong-tham-gia-par-trong-phat-trien-cong-dong/df1a3852/93281781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khía cạnh lý thuyết của cách tiếp cận"“Nghiên cứu hành động tham gia” (PAR) trong phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2002
18. Nguyễn Tấn Dũng (2015), Báo Nhân dân - Phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Việt Nam tại Hội nghị về BĐKH (COP21), Thủ đô Paris, tháng 12/2015,http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_tintucsukien/item/28141602.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhân dân - Phát biểu của Thủ tướng NguyễnTấn Dũng, Việt Nam tại Hội nghị về BĐKH (COP21), Thủ đô Paris, tháng 12/2015
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2015
26. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng trong quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
36. WB (2013), Dự án Nâng cao năng lực quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép cấp quốc gia và cấp tỉnh - ViệtNam.http://www.worldbank.org/vi/results/2013/04/09/vietnam-disaster-risk-management-projectTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Nâng cao năng lực quản lý rủi ro thiên tai lồng ghép cấpquốc gia và cấp tỉnh - Việt "Nam
Tác giả: WB
Năm: 2013
37. Ben Fleming, Parcitipation is the key to empowerment, http://cec.vcn.bc.ca/cmp/modules/par-ben.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parcitipation is the key to empowerment
38. Phil Bartle, Community involvement in rewiew and survey of the situation http://cec.vcn.bc.ca/mpfc/modules/par-pavt.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community involvement in rewiew and survey of the situation
40. IFRC - International federation of Red cross and red Crescent societies (2003), Using vulnerability and capacity assessment tool in Rwanda, IFRC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using vulnerability and capacity assessment tool in Rwanda
Tác giả: IFRC - International federation of Red cross and red Crescent societies
Năm: 2003
19. Nguyễn Thị Hiền (2010), Sự tham gia của các tầng lớp xã hội trong Quyhoạch và quản lý không gia công cộnghttp://ashui.com/mag/index.php/tuongtac/phanbien/55-phanbien/3627-su-tham-gia-cua-cac-tang-lop-xa-hoi-trong-quy-hoach-va-quan-ly-khong-gian-cong-cong.html Link
12. Hà Văn Cát - BĐRC (2014), Báo cáo đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực (VCA), phường Nhơn Bình, thành phố Quy Nhơn Khác
14. Hà Văn Cát - BĐRC (2015), Báo cáo kết quả điều tra kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) của người dân địa phương về phòng ngừa và ứng phó với thiên tai tại thành phố Quy Nhơn Khác
16. Lê Minh Nhật, BTMMT (2015), Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức Khác
20. Nguyễn Trung Kiên – Lê Ngọc Hùng (2012), Quản lý xã hội dựa vào sựtham gia: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Khác
22. Phan Văn Kiên (2015), Đánh giá rủi ro thiên tai có sự tham gia của cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại xã Quảng Nhan, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Khác
23. SREX Việt Nam (2015), Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về QLRRTT và các hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với BĐKH - Nhà xuất bản TN -MT và Bản đồ Việt Nam (2.2015) Khác
24. Tổng cục Thủy lợi (2011), Tài liệu hướng dẫn triển khai Đề án Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng do Tổng cục Thủy lợi ban hành theo Quyết định số 666/QĐ-TCTL-ĐĐ ngày 22/8/2011 Khác
25. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt chiến lược quốc gia về phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Khác
27. UBND tỉnh Bình Định (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Khác
28. UBND tỉnh Bình Định (2016), Báo cáo kết quả thu thập dữ liệu phục vụ xây dựng Kế hoạch PCTT Quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w