Tài liệu luận văn Phát Triển Thị Trường Bán Lẻ Hàng Tiêu Dùng Trên Địa Bàn

119 9 0
Tài liệu luận văn Phát Triển Thị Trường Bán Lẻ Hàng Tiêu Dùng Trên Địa Bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG AN QUỐC TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (GIAI ĐOẠN 2010 - 2015)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng An Quốc Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn khơng trùng với cơng trình khoa học khác công bố TP.HCM, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diễm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ 1.1.1 Khái niệm bán lẻ thị trường bán lẻ 1.1.2 Vị trí, vai trị thị trường bán lẻ 1.1.3 Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng 1.1.4 Yêu cầu phát triển thị trường bán lẻ bối cảnh HNKTQT 10 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH HNKTQT 13 1.2.1 Một số lý thuyết phát triển thị trường bán lẻ bối cảnh HNKTQT 13 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà Nước phát triển thị trường bán lẻ bối cảnh HNKTQT 18 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRONG BỐI CẢNH HNKTQT TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 26 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ địa phương 26 1.3.2 Những học rút cho TP.HCM 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 32 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TP.HCM 32 2.1.1 Vai trị, vị trí TP.HCM 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.HCM 33 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM bối cảnh HNKTQT 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở TP.HCM 37 2.2.1 Đặc trưng thị trường bán lẻ TP.HCM 37 2.2.2 Thực trạng nhu cầu hàng hóa dân cư TP.HCM 40 2.2.3 Thực trạng cung ứng thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM 42 2.2.4 Mạng lưới cung ứng hàng hóa hệ thống bán lẻ TP.HCM 44 2.2.5 Chính sách phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM… 46 2.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 50 2.3.1 Những kết đạt 50 2.3.2 Một số hạn chế, bất cập nguyên nhân 59 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 66 3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN 66 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HNKTQT 71 3.2.1 Phương hướng phát triển thị trường bán lẻ TP.HCM bối cảnh HNKTQT 71 3.2.2 Mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ TP.HCM bối cảnh HNKTQT 76 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM TRONG BỐI CẢNH HNKTQT 77 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách 77 3.3.2 Nhóm giải pháp khai thác phát huy nguồn lực 84 3.3.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện khai thác hợp lý sở hạ tầng thương mại 87 3.3.4 Nhóm giải pháp công tác quản trị doanh nghiệp bán lẻ TP.HCM 88 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BTA : Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ CHTL : Cửa hàng tiện lợi DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ENT : Kiểm tra nhu cầu kinh tế FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi FMCG : Nhóm hàng tiêu dùng nhanh FTA : Khu vực mậu dịch tự GRDP : Tổng sản phẩm nội địa TP.HCM HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế HTX : Hợp tác xã M&A : Việc mua bán sáp nhập DN thị trường NTD : Người tiêu dùng OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế ST : Siêu thị TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp TMĐT : Thương mại điện tử TPP : Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TTTM : Trung tâm thương mại UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Các kênh lưu thông (phân phối) hàng hóa chủ yếu từ sản xuất đến tiêu dùng……………………………………………………………………… ***0*** BẢNG Trang Bảng 1.1: Mơ hình Ansoft phát triển thị trường.….………………….……17 Bảng 2.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hành phân theo địa phương TP.HCM………… ……………….……….42 Bảng 2.2: Số lượng chợ có TP.HCM tính đến 31/12 hàng năm….…….… 45 Bảng 2.3: Số lượng siêu thị có TP.HCM tính đến 31/12 hàng năm ….……46 Bảng 2.4: Thu nhập bình quân chi tiêu đời sống bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn ………… ……….……52 Bảng 2.5: Số lượng TTTM có TP.HCM tính đến 31/12 hàng năm…….… 54 Bảng 2.6: Số lượng siêu thị Co-opmart khu vực………………… … 54 Bảng 2.7: Khảo sát mối quan tâm NTD TP.HCM…………………… 56 Bảng 2.8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa tiêu dùng theo giá hành phân theo loại hình kinh tế……………………………………………………………… 58 Bảng 2.9: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa tiêu dùng theo giá hành phân theo loại hình kinh tế………………………………………………………… 58 Bảng 2.10: Số DN bán lẻ hoạt động thời điểm 31/12/2014 phân theo loại hình DN …………………………………………………………………59 ***0*** BIỂU Trang Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP TP HCM………………………………… 34 Biểu đồ 2.2: Số lượng siêu thị có TP.HCM so với nước qua năm.…46 Biểu đồ 2.3: Dự kiến nhu cầu tuyển dụng theo trình độ tháng 9/2016…….… 50 Biểu đồ 2.4: Bảy nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao năm 2016… 50 Biểu đồ 2.5: Số lượng siêu thị hãng bán lẻ Việt Nam…………… 53 Biểu đồ 2.6: Đánh giá lực cạnh tranh DN nội địa so với FDI khía cạnh……………………………………………………………………….57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thị trường bán lẻ Việt Nam hình thành nhiều năm liên tiếp, thị trường bán lẻ Việt Nam nằm top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Nhìn chung, thị trường bán lẻ phát triển nhanh chóng, kết hợp yếu tố truyền thống đại với tham gia hầu hết khu vực kinh tế Theo báo cáo nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2014 Tổ chức tư vấn AT Kearney (Mỹ), thị trường bán lẻ Việt Nam - thị trường phát triển với gần 90 triệu dân - coi có mức tăng trưởng hấp dẫn (đến 23%/năm) Ở thời điểm này, dù mức tăng trưởng thực tế không cao đến hàng loạt nhà đầu tư ngoại tiếp tục hành trình thâm nhập chinh phục thị trường Việt Nam điều làm cho cạnh tranh ngày khốc liệt hơn, gay gắt DN nội với tập đoàn nước bối cảnh thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng khơng cịn non yếu chưa thật trưởng thành Bên cạnh thành tựu đạt được, thị trường bán lẻ Việt Nam tồn nhiều bất cập như: Quy mô nhỏ, sức mua yếu, hiệu suất thấp, thị trường chủ yếu bán lẻ truyền thống, bán lẻ đại chiếm khoảng 20% nước, doanh nghiệp bán lẻ có sức cạnh tranh thấp yếu nhiều mặt quan trọng DN nội chưa liên kết với để tạo tiếng nói chung, xây dựng chiến lược chung kế hoạch bán hàng, phải có kế hoạch phát triển lâu dài, bền vững đương đầu với đối thủ nước ngồi Hệ thống lưu thơng hàng hóa chưa thực hiệu quả, tư nhận thức lĩnh vực phân phối bán lẻ chế thị trường cịn hạn chế Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia ký kết AFTA với nước đối tác chiến lược, tham gia đàm phán hiệp định TPP gần nhất, vào ngày 31/12/2015 Cộng đồng ASEAN thức 89 - Điều chỉnh hợp lý tổ chức hợp với yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp với xây dựng mạng lưới thông tin, xác định định đưa cách xác, hiệu - Đảm bảo thông tin nội doanh nghiệp, bảo đảm thành viên hiểu rõ mục đích tổ chức, đạt thống mục đích cá nhân mục đích tập thể Tổ chức thông tin nội doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau: Thông tin phải phổ biến rộng rãi cho tất người, cấp tổ chức biết rõ ràng; tuyến thơng tin cần trực tiếp ngắn gọn; trì hoạt động tồn hệ thống thơng tin cách thường xuyên không bị ngắt quãng Hai là, xây dựng, đào tạo đội ngũ quản lý cấp cao nhân viên bán lẻ chất lượng, phục vụ có hiệu cho DN Đào tạo huấn luyện nhân viên nên thực trì thường xuyên nội doanh nghiệp, đặc biệt kiến thức hàng hóa, cung cách phục vụ tận tình, lịch sự, nhanh chóng cho khách hàng Các doanh nghiệp bán lẻ nên quan tâm đến nhu cầu cải thiện nâng cao kiến thức kỹ nhân viên Vì thái độ hành vi nhân viên phục vụ ảnh hưởng trực tiếp đến cảm nhận khách hàng chất lượng dịch vụ siêu thị Theo báo cáo nhân lực trực tuyến HR Insider (Vietnam Works) vừa công bố cho thấy nửa đầu năm 2015, nhu cầu tuyển dụng đội ngũ nhân cấp cao tăng trưởng vượt bậc, bán lẻ ngành có tăng trưởng cao 58% so với kỳ Chính vậy, doanh nghiệp phải ln chủ động có sách biện pháp giữ chân lao động lương thưởng, chế độ phúc lợi, môi trường làm việc, khả thăng tiến chế độ ưu đãi khác, Ba là, tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp DN Trước hết, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết doanh nghiệp 90 trình kinh doanh Thơng qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thông tin cần thiết giá cả, cung cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể thực mục tiêu kinh doanh đề Để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu cao, doanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu thị trường theo trình tự sau: xác định mục tiêu nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu thị trường, xác định lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thực hiện, điều chỉnh kế hoạch viết báo cáo Hai là, hoàn thiện chiến lược sản phẩm Các doanh nghiệp cần chọn sản phẩm mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nâng cao xã hội Khai thác có hiệu lợi quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chiến lược sản phẩm Sản phẩm phải đảm bảo thích nghi đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã bao gói Sự thích ứng sản phẩm với thị trường phụ thuộc vào yếu tố bản: mức độ chấp nhận người tiêu dùng cuối mức độ sẵn sàng chấp nhận nhà sản xuất, khách hàng trung gian (nhà bán bn, nhà bán lẻ) Ba là, hồn thiện chiến lược phân phối tổ chức lại mạng lưới bán hàng Doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc (đây kiểu tổ chức kênh hiệu áp dụng phổ biến) Tư tưởng hệ thống kênh phân phối dọc là: - Các thành viên liên kết với thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ, bền vững để không bị phá vỡ xung lực từ môi trường bên ngồi Trong phải có tổ chức giữ vai trò người huy kênh (thường nhà sản xuất) 91 - Tính thống liên kết chặt chẽ thành viên kênh đảm bảo hợp tác toàn diện dựa tảng thống lợi ích tồn hệ thống kênh thành viên Để tạo lập hệ thống kênh phân phối dọc, doanh nghiệp cần quan tâm đến việc: đầu tư xứng đáng để thiết kế cấu kênh phân phối tối ưu, số lượng kênh sử dụng tỷ trọng hàng hóa phân bổ vào kênh; biến cấu kênh phân phối tối ưu thành thực, nghĩa phát triển mạng lưới phân phối thực biện pháp để điều khiển, quản lý nó; xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn, xung đột kênh, giải xung đột từ phát sinh; thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên kênh, để có quản lý điều chỉnh hệ thống kênh cách có cứ, kịp thời Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần quảng cáo uy tín doanh nghiệp tính trội dịch vụ theo [34], [33] Bốn là, tăng cường đạo đức kinh doanh DN “Đạo đức kinh doanh hành vi đầu tư vào tương lai Khi doanh nghiệp tạo tiếng tốt lôi kéo khách hàng Và đạo đức xây dựng sở khơi dậy nét đẹp tiềm ẩn người thị trường ủng hộ” Giáo sư tiến sĩ Koenraad Tommissen cho rằng: “Đạo đức kinh doanh vấn đề tảng giá trị, phần tách rời hoạt động, kim nam, yếu tố tạo danh tiếng cho công ty Đạo đức tảng thành công phát triển bền vững Ông nhấn mạnh: đạo đức đặt thể có tương tác với đối tác, qua cách cư xử với khách hàng, quan quyền, báo chí… Có doanh nghiệp cơng bố nhiều chuẩn mực đạo đức nhân viên không nhớ, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh cơng ty” Stoner đồng tác giả (1995) định nghĩa đạo đức kinh doanh quan tâm tới kết ảnh hưởng mà định điều hành - quản trị tác động lên người khác, bên bên doanh nghiệp Đó việc xem xét quyền nghĩa vụ cá nhân, nguyên tắc nhân văn cần tuân thủ 92 trình định chất mối quan hệ người với người Doanh nghiệp phải cạnh tranh lành mạnh với để tạo giá trị thật, giá trị tốt cho khách hàng thông qua sản phẩm, dịch vụ đồng thời phải hợp tác, giúp đỡ để hình thành cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vững mạnh có đóng góp cho kinh tế mạnh lên thơng qua hoạt động doanh nghiệp Mơi trường đạo đức tổ chức vững mạnh đem lại niềm tin cho khách hàng nhân viên, tận tâm nhân viên hài lòng khách hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tư cách công dân doanh nghiệp có mối quan hệ tích cực với lợi nhuận mang lại khoản đầu tư, tài sản tăng doanh thu doanh nghiệp Đạo đức đặc biệt quan trọng phát triển thịnh vượng quốc gia Đạo đức kinh doanh nên tập thể quan tâm lập kế hoạch chiến lược như: lĩnh vực kinh doanh khác, sản xuất, tài chính, đào tạo nhân viên mối quan hệ với khách hàng Tất điều góp phần tạo nên thương hiệu doanh nghiệp vững mạnh thương trường nước quốc tế, giúp cho doanh nghiệp ngày phát triển bền vững lĩnh vực bán lẻ [13] Năm là, nâng cao chất lượng dịch vụ siêu thị, CHTL DN Chất lượng dịch vụ định nghĩa nhiều cách khác tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu môi trường nghiên cứu Một số nhà khoa học cho chất lượng dịch vụ mức độ mà dịch vụ đáp ứng nhu cầu mong đợi khách hàng Một số khác cho chất lượng dịch vụ dịch vụ không đáp ứng yêu cầu cụ thể khách hàng mà phải làm thỏa mãn nhu cầu ngầm định họ [25] Chất lượng dịch vụ tiền đề hài lịng khách hàng có hiệu ứng tốt tới ý định mua hàng so với chất lượng dịch vụ 93 Chất lượng dịch vụ siêu thị bao gồm năm thành phần: chủng loại hàng hóa, khả phục vụ nhân viên, trưng bày hàng hóa, mặt siêu thị, mức độ an toàn siêu thị Kết tăng chất lượng dịch vụ làm tăng mức độ thỏa mãn khách hàng Khách hàng trung thành với siêu thị họ thỏa mãn với dịch vụ hàng hóa mà siêu thị cung cấp Để tăng cường chất lượng dịch vụ siêu thị, nhà quản trị siêu thị nên ý đến năm thành phần chất lượng dịch vụ, là: chủng loại hàng hóa, khả phục vụ nhân viên, trưng bày hàng hóa, mặt siêu thị, mức độ an toàn siêu thị Nhà quản lý cấp trung phải lưu ý yếu tố hoạch định thực chiến lược marketing Trưng bày hàng hóa siêu thị phải dễ tìm có bảng hướng dẫn nơi để rõ ràng [17] [24] Do đó, nhà quản lý siêu thị cịn phải lưu ý đến tính đa dạng cập nhật hàng hóa Mặt siêu thị phải rộng thoáng, lối kệ phải thoải mái Khi mua sắm siêu thị, khách hàng ý đến yếu tố an tồn siêu thị lối hiểm hệ thống phịng chống cháy tốt Tóm lại, việc đo lường chất lượng dịch vụ siêu thị bán lẻ cần thực đặn để cải thiện chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng tạo lòng trung thành họ siêu thị [18] Như biết, dịch vụ người tiêu dùng cảm nhận có chất lượng cao lợi cạnh tranh quan trọng dịch vụ Trong nghiên cứu giá trị thương hiệu thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam gần (Nguyễn & Nguyễn, 2002) cho thấy, chất lượng cảm nhận yếu tố quan trọng tạo nên giá trị thương hiệu yếu tố tạo nên thỏa mãn lịng trung thành khách hàng Vì vậy, nắm bắt thành phần tạo nên chất lượng dịch vụ siêu thị, nhà kinh doanh siêu thị dễ dàng việc cải thiện chất lượng dịch vụ siêu thị để ngày đáp ứng đòi hỏi khách hàng, nghĩa tạo lòng trung thành khách hàng Sáu là, xây dựng nâng cao lòng trung thành NTD DN 94 Lịng trung thành khách hàng đích đến chiến lược DN Nghiên cứu Ngô Thị Sa Ly xem cách tiếp cận để xây dựng lòng trung thành nhà nghiên cứu quản lý quan tâm trải nghiệm khách hàng Trong lĩnh vực bán lẻ nói chung lĩnh vực kinh doanh siêu thị nói riêng thời gian qua có nhiều thay đổi nhanh chóng từ nhu cầu, thị hiếu, sở thích khách hàng Người mua có xu hướng đến siêu thị để giải trí nhiều Vì vậy, hiểu tạo lập trải nghiệm mua sắm giải trí cho khách hàng bước tiến đến lịng trung thành họ Đối với DN bán lẻ, nghiên cứu có ý nghĩa chứng khoa học mà dựa vào nhà quản lý siêu thị kiểm tra thuộc tính sở họ để tạo trải nghiệm mua sắm giải trí cho khách hàng cách liên tục tích cực Từ đó, doanh nghiệp phát triển chiến lược tiếp thị cạnh tranh nhằm thu hút người mua sắm Để tạo thuận lợi cho trải nghiệm mua sắm giải trí cho khách hàng siêu thị bắt buộc phải có chương trình bán hàng khuyến mãi, tiếp thị, giảm giá, đồng thời ln sẵn có nhiều loại sản phẩm với số lượng tương đối lớn Những phát cho thấy tầm quan trọng nhân tố vận chuyển việc đóng góp đến kinh nghiệm mua sắm giải trí Do đó, nhà quản lý siêu thị nên xem xét đến vị trí xây dựng, thiết kế phối hợp với sở giao thông vận tải, để tạo điều kiện cần thiết cho kinh nghiệm mua sắm thú vị Ví dụ, để giảm căng thẳng sức lực mua sắm, siêu thị nên nằm gần bãi đậu xe phương tiện vận tải khác, hay siêu thị phải tính toán xây dựng bãi đổ xe phù hợp với quy mơ hoạt động Các thỏa thuận bao gồm hợp tác với quản lý trung tâm mua sắm, hội đồng địa phương quan quy hoạch có liên quan Điều kêu gọi hội nhập lớn việc sử dụng đất trình lập kế hoạch vận tải Đối với nhóm khách hàng khác nhau, quản lý siêu thị nên tập trung vào yếu tố quan trọng đối tượng mục tiêu họ Ví dụ, người mua sắm nhóm độ tuổi khác dường có trải nghiệm khác ưu đãi siêu thị, đặc biệt 95 đặc trưng tính trung tâm mua sắm mơi trường họ Với mục đích xây dựng thành phần tác động đến trải nghiệm mua sắm giải trí thang đo lường chúng, kết nghiên cứu trực tiếp giúp đơn vị quản lý kinh doanh siêu thị Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng nắm bắt thành phần tác động đên trải nghiệm mua sắm giải trí mối quan hệ chúng Từ đó, đơn vị có nhìn tồn diện trải nghiệm mua sắm giải trí, tập trung tốt vào việc cải thiện dịch vụ phân phối nguồn lực kích thích nhân viên để tạo trải nghiệm tích cực cho khách hàng, từ xây dựng lòng trung thành DN, tảng lợi cạnh tranh [16] Bảy là, tăng cường hoàn thiện chuỗi cung ứng thương hiệu bán lẻ chuỗi siêu thị Vinmart, Co.opMart,… cho DN  Hình thành mối liên kết chiến lược chuỗi ST với khách hàng mục tiêu  Hình thành mối liên kết chiến lược chuỗi ST với nhà cung cấp  Nâng cao giá trị hình ảnh thương hiệu DN bán lẻ  Xây dựng chiến lược marketing hỗn hợp bán lẻ dài hạn cho chuỗi ST [13]  Xây dựng phát triển mạng điện toán tập trung thống chuỗi siêu thị  Phát triển nguồn nhân lực cho chuỗi siêu thị [30] Tám là, tăng cường phát triển mơ hình thương mại điện tử, nhanh chóng nắm bắt xu hướng giới Việc phát triển mơ hình thương mại điện tử Việt Nam rụt rè, chiếm thị phần khiêm tốn Các DN nước giới áp dụng thành cơng mơ hình việc kinh doanh Mơ hình đánh giá cao mang lại hiệu cao kinh doanh Nhất việc kết nối chuỗi cung ứng phát triển mạng lưới phân phối hàng hóa tồn quốc Thơng 96 qua đó, DN tiết kiệm mức chi phí quảng cáo sản phẩm thương hiệu tăng khả cạnh tranh Điển hình như, từ tháng 10 - 2016, Cơng ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) thức mắt website thương mại điện tử Vinamilk eShop - Giấc Mơ Sữa Việt Đây doanh nghiệp Việt ngành FMCG (tiêu dùng nhanh) thức phát triển thêm kênh kinh doanh thương mại điện tử nhằm phục vụ nhu cầu mua sắm khách hàng nhanh chóng thuận tiện Cụ thể, website Vinamilk eShop - Giấc Mơ Sữa Việt có địa chỉ: https://giacmosuaviet.com.vn/ Đây website thương mại điện tử thức xây dựng vận hành Vinamilk Bên cạnh đó, DN sản xuất cần nhận thức rõ mạnh phân khúc thị trường nằm đâu để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp Giá yếu tố lớn định tính cạnh tranh thị trường DN Do đó, DN có chiến lược khác để nâng cao sức cạnh tranh thị trường 97 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương luận văn đề cập đến quan điểm, phương hướng mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM riêng tác giả phân tích sâu sắc để từ đưa nhóm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện phát triển bền vững thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng địa bán TP.HCM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thị trường bán lẻ hang tiêu dùng TP.HCM đối mặt nhiều thách thức Khi cạnh tranh ngày gay gắt, điều khiến doanh nghiệp Việt thêm khó doanh nghiệp nước ngồi tràn vào Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng mang theo mạnh vốn, cơng nghệ kinh nghiệm phát triển thị trường Từ vấn đề trên, quan điểm, phương hướng, mục tiêu nhóm giải pháp riêng biệt tác giả làm rõ dựa phần nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển thị trường bán lẻ TP.HCM giai đoạn từ năm 2010 – 2015 với hạn chế, bất cập tồn nguyên nhân KẾT LUẬN Phát triển bền vững thương nghiệp, nâng cao mức sống cho dân cư địa bàn TP.HCM xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm kinh tế - tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong định hướng kinh tế thị trường, mục tiêu đề phải phát triển thị trường thị nói chung thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng thị nói riêng dựa sở khoa học thực tiễn Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phương diện tổ chức thị trường cung ứng hàng hóa, nên thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung phát triển chậm thiếu bền vững đánh giá đầy tiềm Với lý nêu trên, luận văn tiến hành nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận chung phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn TP.HCM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM giai đoạn 2010 2015; đề xuất phương hướng giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020 Những kết nghiên cứu luận văn sau: Hệ thống hóa làm rõ khái niệm bán lẻ với tư cách phân ngành dịch vụ kinh tế Phân tích vị trí, vai trị, đặc trưng mối quan hệ phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn TP.HCM Luận văn đưa tiêu chí nội dung phát triển thị trường bán lẻ; phân tích tác động q trình thực cơng nghiệp hóa, thị hóa hội nhập kinh tế quốc tế đến thị trường bán lẻ địa bàn TP.HCM Đây điểm luận văn chưa trọng TP.HCM Nghiên cứu cho thấy, để phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM, Nhà nước cần có sách phát triển đồng bộ, tác động cách toàn diện sâu sắc đến phía cung phía cầu thị trường, môi trường kinh doanh khu vực TP.HCM Luận văn phác họa tranh toàn cảnh tình hình phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM năm vừa qua – ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Trên sở số liệu, tài liệu tin cậy, luận văn phân tích, tổng hợp rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân trình phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM Trên sở cách tiếp cận mới, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM, hạn chế nguyên nhân để từ làm sở đề xuất phương hướng, giải pháp sách Nhà nước phát triển thị trường bán lẻ TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020 Luận văn phân tích bối cảnh triển vọng phát triển kinh tế đất nước nói chung giai đoạn từ năm 2010 - 2015 để thấy điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM năm tới Luận văn đưa quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020 Cuối cùng, luận văn đề xuất nhóm giải pháp phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020: nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách nhằm phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM, nhóm giải pháp khai thác phát huy nguồn lực, nhóm giải pháp hồn thiện khai thác hợp lý sở hạ tầng thương mại để phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM, nhóm giải pháp hồn thiện nâng cao cơng tác quản trị doanh nghiệp bán lẻ TP.HCM nhằm định hướng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng TP.HCM cách tích cực triệt để TÀI LIỆU THAM KHẢO Aaron Cross, Vaughan Ryan Mai Thị Tuyết Hoa, 2009 HCM v HANOI: Những khác biệt người tiêu dùng hai miền The Nielsen Viet Nam Andras Lakatos (Trưởng nhóm) - Eugenia Laurenza, Báo cáo Rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO Ban Tuyên Gíao Trung Ương, 2011 Tài liệu hỏi - đáp văn kiện Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ XI Đảng NXB Chính Trị Quốc Gia - Sự Thật, Hà Nội Báo cáo Hội nhập kinh tế Sự phát triển Việt Nam, 2009 Dự án thực IBM Belgium kết hợp với DMI, Ticon & TAC Báo cáo Nghiên cứu “Nhận diện rủi ro sách ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP EVFTA”, 2016 Hà Nội Bùi Thanh Tráng, 2014 Thương mại bán lẻ VN: Tiềm hạn chế Tạp chí Phát triển kinh tế Đinh Thị Mỹ Loan, 2015 Không gian sách để hỗ trợ ngành sản xuất sau FTA tới Hà Nội Giáo trình “Lịch sử học thuyết kinh tế” ĐH Kinh tế TP.HCM Hồng Đức Thân, 2013 Phục hồi kích thích phát triển thị trường hàng hóa Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển 10 Hồng Ngọc Hịa, 2010 Đảng lãnh đạo chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng XHCN NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 11 Hồng Phước Hiệp Gia nhập WTO - Những hội, thách thức đổi tư lập pháp Vụ Pháp luật Quốc tế, Bộ Tư pháp 12 Hồ Kim Hương, 2015 Phát triển hệ thống bán lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sỹ Kinh tế trị ĐH Kinh Tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội 13 Lê Thị Kim Tuyết, 2014 Tầm quan trọng đạo đức kinh doanh xã hội Tạp chí ĐH Đơng Á 14 Lê Triệu Dũng, 2013 Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Bộ Công Thương 15 Mã Văn Tuệ, Trần Gia Trung Đỉnh Phân tích trạng thị trường hàng hóa địa bàn TP.HCM Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM 16 Ngô Thị Sa Ly, 2011 Các nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm giải trí ĐH Đơng Á Số 05 – 2011 17 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2013 Nghiên cứu thị trường ĐH Kinh tế TP.HCM 18 Nguyễn Hoàng Sinh, 2013 Đánh giá vai trị kênh truyền thơng điểm bán thị trường bán lẻ Việt Nam Tạp chí Phát triển & hội nhập Số 10 (20) - Tháng 05-06/2013 19 Nguyễn Hồ Băng Trinh, 2015 Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing kênh bán hàng qua truyền hình HTVCo.op, Luận văn thạc sĩ kinh tế - ĐH Kinh Tế TP.HCM 20 Nguyễn Huy Phong & Phạm Ngọc Thúy, 2007 Servqual hay servperf – nghiên cứu so sánh ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam Tạp chí Phát Triển KH&CN, Tập 10, Số 08 – 2007 21 Nguyễn Quốc Nghi, 2011 Mạng lưới bán lẻ thành phố Cần Thơ: thực trạng giải pháp Tạp chí Thương mại, số 27-2010 22 Nguyễn Quốc Nghi, 2012 Thị trường bán lẻ Việt Nam – Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số – 2012 23 Nguyễn Tiến Dũng & Nguyễn Phan Thu Hằng, 2011 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP.HCM Tạp chí Phát triển KH & CN, Tập 14, Số Q1 -2011 24 Nguyễn Thị Mai Trang, 2006 Chất lượng dịch vụ, thỏa mãn, lòng trung thành khách hàng siêu thị TP.HCM Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 9, số 10 -2006 25 Nguyễn Thu Hà, 2015 Chất lượng dịch vụ bán lẻ siêu thị cửa hàng tiện ích Hà Nội ĐH Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 26 Nguyễn Trung Hiếu, 2014 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ địa bàn thành phố Hải Phòng Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương 27 Nguyễn Văn Giàu, 2014 Hội nhập kinh tế quốc tế: Tất yếu khách quan đổi Tạp chí Cộng sản 28 Phạm Duy Linh, 2015 Tác động dòng vốn FDI đến tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ địa bàn TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Hội nhập 29 Phạm Hồng Tú, 2013 Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020, Luận án cấp tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại 30 Phạm Thị Minh Lý, 2009 Khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hậu WTO: Vấn đề quản trị chuỗi cung ứng logistics Tạp chí Khoa học & Ứng dụng 31 Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh, 2013 Nghiên cứu mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số (2013) 11-22 32 Thị trường bán lẻ Việt Nam trước thềm mở cửa – Trung tâm thông tin – liệu – Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương 33 Trần Tuấn Anh, 2011 Xu hướng phát triển kênh phân phối doanh nghiệp bán lẻ VN thời kì hội nhập kinh tế tồn cầu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số 02 (20) 2011 34 Từ Thanh Thủy, 2006 Hệ thống phân phối Việt Nam trước cánh cửa WTO Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội, số 11/2006 35 Ủy ban nhân dân TP.HCM, 2015, Báo cáo kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng an ninh năm (2011 - 2015) & kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020 36 Văn kiện ĐH Đảng lần thứ 11 37 Văn kiện ĐH Đảng lần thứ 12 38 Website Nielsen: http://www.nielsen.com/vn 39 Website TP.HCM: http://www.hochiminhcity.gov.vn 40 Tổng cục Thống kê Việt Nam Website: https://www.gso.gov.vn 41 Cục Thống kê TP.HCM website: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn 42 http://www.co-opmart.com.vn/ 43 Website Atkearney: https://www.atkearney.com 44 UBND TP Cần Thơ 45 UBND TP Đà Nẵng 46 Bộ Công thương Việt Nam website: http://www.moit.gov.vn/vn 47 http://tphcm.chinhphu.vn 48 http://tapchicongthuong.vn ... mua – bán thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng phương diện dịch vụ bán lẻ người mua người bán thị trường bán lẻ 1.1.2 Vị trí, vai trị thị trường bán lẻ 1.1.2.1 Vị trí thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng. .. Mối quan hệ thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng đô thị: Mối quan hệ thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn đô thị vừa mối quan hệ phát triển theo lãnh... NTD Cuối cùng, thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng, xét theo phân khúc thị trường theo không gian lãnh thổ, bao gồm thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng đô thị thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan