1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bao cao chuyen de Ngu van Cum 3 Phuoc Chanh

15 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để có thể thâm nhập và hiểu được nội dung văn bản nhật dụng một cách sâu sắc học sinh cần phải có sự chủ động, tự giác trong việc tìm hiểu và sưu tầm các thông tin, tư liệu bằng các hình[r]

(1)UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 39/PGDĐT-THCS Phước Sơn, ngày tháng năm 2013 Về việc tổ chức chuyên đề Ngữ văn Cấp THCS- Năm học 2012-2013 Kính gửi: Ông (bà) Hiệu trưởng các trường THCS, PT có nhiều cấp học, PTDTBT các xã và trường PTDTNT huyện Thực công văn số 146/PGDĐT-THCS ngày 07 tháng năm 2012 Phòng GD-ĐT huyện Phước Sơn hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20122013; Căn kế hoạch số 68/KH-CCMS3 ngày 28 tháng năm 2013 trường PTDTBT THCS Phước Chánh kế hoạch tổ chức chuyên đề môn Ngữ văn năm học 2012-2013, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện thông báo kế hoạch tổ chức chuyên đề cụ thể sau: Nội dung chuyên đề: “Một số phương pháp giúp học sinh tiếp cận và rèn luyện kỹ sống qua phần Văn Nhật dụng chương trình Ngữ Văn THCS” Thời gian: 01 ngày (11/04/2013) - Khai mạc lúc 7h30phút Địa điểm : Tại Trường PTDTBT THCS Phước Chánh Thành phần tham dự: + Lãnh đạo và chuyên viên phụ trách chuyên môn THCS Phòng GD-ĐT huyện + Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn các trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, THCS Phước Thành, THCS Phước Kim, PTDTBT THCS Phước Chánh + Các trường còn lại: Hiệu phó/Tổ trưởng và 01 giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn + Mời Phó Hiệu trưởng/Tổ trưởng và 01 giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn trường PTDTNT huyện tham dự Trên đây là Kế hoạch tổ chức chuyên đề môn Ngữ văn cấp huyện năm học 20122013 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phước Sơn, đề nghị Hiệu trưởng các trường cử người tham dự đúng thành phần Nơi nhận: -Như trên; -Lưu VT, CM.THCS TRƯỞNG PHÒNG (Đã ký và đóng dấu) VÕ THỊ LỆ (2) Chuyên đề: “Một số phương pháp giúp học sinh tiếp cận và rèn luyện kỹ sống qua phần Văn Nhật dụng chương trình Ngữ Văn THCS” I ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức UNESCO đã nêu lên bốn mục tiêu tảng giáo dục kỉ XXI (học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, và học để làm người) đó học để cùng chung sống coi là trụ cột then chốt giáo dục đại Để đạt mục tiêu chung đó, giáo dục kỉ XXI hướng tới việc đào tạo người không có kiến thức mà còn phải có kĩ sống Quan tâm rèn luyện học sinh kĩ ứng xử bình đẳng quan hệ, trách nhiệm thân và cộng đồng Tạo cho học sinh ý thức tự rèn luyện sức khỏe, kĩ phòng chống các tai tệ nạn, biết ứng xử văn hóa, phòng ngừa bạo lực và chung sống hòa bình, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc… Chính vì mà năm gần đây SGK bậc THCS đã biên soạn lại theo quan điểm sư phạm đồng như: tích cực (đổi phương pháp dạy học tích cực hoá hoạt động học tập HS), tích hợp (giảm tải tăng cường tính tích hợp nội dung học tập gần gũi môn học và liên môn học), cập nhật với thông tin khoa học môn học và khoa học sư phạm, tăng tính thực hành ứng dụng (vận dụng vào thực tiễn đời sống) Những thay đổi này đã đáp ứng đòi hỏi thiết việc dạy và học nhà trường phổ thông giai đoạn nói riêng và đáp ứng mục tiêu giáo dục Việt Nam nói chung Văn nhật dụng là loại văn (không có chương trình và SGK trước đây) đưa vào nội dung học tập môn Ngữ văn THCS Văn nhật dụng không phải là khái niệm thể loại hay kiểu văn mà là tên gọi cho văn có nội dung đề cập đến vấn đề mang tính thời cấp thiết sống thường ngày Học tốt văn này góp phần giúp học sinh gắn kết với vấn đề vừa quen thuộc vừa có ý nghĩa quan trọng, lâu dài với sống nhân loại; giúp học sinh hình thành phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm cao đẹp biết ứng xử cách thích ứng với hoàn cảnh sống, góp phần rèn luyện lực tư cho học sinh theo hướng rèn luyện nhận thức, lí giải, định, giải có hiệu các tình có vấn đề học tập và đời sống cách nhanh nhạy và có hiệu Từ ý nghĩa việc học văn nhật dụng nói trên, Cụm chuyên môn số chúng tôi đã mạnh dạn xây dựng và triển khai chuyên đề: “Một số phương pháp giúp học sinh tiếp cận và rèn luyện kỹ sống qua phần Văn Nhật dụng chương trình Ngữ Văn THCS” II CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm văn nhật dụng không phải là khái niệm thể loại không phải kiểu văn Nó đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật văn nhật dụng mà thôi Văn nhật dụng đề cập tới vấn đề có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người và cộng đồng xã hội đại như: thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, sức khỏe, quyền trẻ em, văn hóa, tệ nạn xã hội… (3) Văn nhật dụng là phận môn Ngữ văn; có giá trị tác phẩm văn học.Văn nhật dụng sử dụng thể loại, kiểu văn và phương thức biểu đạt đa dạng Hệ thống văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS phân phối dạy học khắp các lớp, nội dung và ý nghĩa các văn này là vấn đề gần gũi, quen thuộc, thiết nhiều người quan tâm Lớp Đề tài Di tích lịch sử Danh lam thắng cảnh Bài Phương thức biểu đạt Cầu Long Biên – chứng nhân Miêu tả, tự và lịch sử biểu cảm Động Phong Nha Thuyết minh và miêu tả Nghị luận và biểu cảm Tự sự, biểu cảm Quan hệ thiên nhiên và Bức thư thủ lĩnh da đỏ người Cổng trường mở ra, Giáo dục, vai trò người Mẹ tôi, phụ nữ Cuộc chia tay búp bê Văn hóa Ca Huế trên sông Hương Thuyết minh và miêu tả Môi trường Thông tin Ngày Trái Đất Hành chính, nghị năm 2000 luận Tệ nạn ma túy, thuốc lá Ôn dịch thuốc lá Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm Dân số và tương lai loài Bài toán dân số Tự sự, nghị luận người Tuyên bố giới sống Hành chính, nghị Quyền sống người còn, quyền bảo vệ và luận phát triển trẻ em Bảo vệ hòa bình chống Đấu tranh cho giới Nghị luận, biểu chiến tranh hòa bình cảm Hội nhập với giới và giữ Phong cách Hồ Chí Minh Thuyết minh, tự gìn sắc văn hóa dân tộc sự, nghị luận III CƠ SỞ THỰC TIỄN Xu hướng chung dạy học văn đại là chuyển từ trung tâm giáo viên, văn sang trung tâm học sinh, phát huy vai trò tự giác, động, người học đáp (4) ứng văn học Trong yêu cầu đặt thì có thực tế là học sinh chưa thực phát huy vai trò trung tâm việc học mà là việc học các văn nhật dụng Bản thân khái niệm “nhật dụng” đã bao hàm ý phải vận dụng vào thực tiễn Nghĩa là học nó không phải biết mà còn để làm Việc làm đầu tiên là phải bày tỏ suy nghĩ quan điểm, ý kiến riêng mình các vấn đề nêu và có đủ lĩnh, kiến thức, cách bảo vệ quan, điểm ý kiến đó Tuy nhiên có thực trạng là bài học thu tròn sách giáo khoa Các học văn nhật dụng đáng phải sinh động thì trái lại sách Cả thầy và trò không dám bước khỏi trang sách Học sinh thụ động không chịu tìm hiểu thêm thông tin chưa có liên hệ với thực tế sống vấn đề đặt văn nhật dụng lại vô cùng ý nghĩa với sống địa phương chí là vấn đề lớn đề cập và nói nhiều địa phương: dân số, thuốc lá, môi trường, tệ nạn… Hơn vốn ngôn ngữ các em còn nhiều hạn chế định và tâm lí rụt rè khiến nhiều em chưa mạnh dạn nêu suy nghĩ ý kiến mình vấn đề mang tính nhật dụng học Giáo viên làm việc nhiều và thời gian tiết học thường không đảm bảo để giáo viên có thể chuyển tải nội dung, nhấn mạnh ý nghĩa bài học giới thiệu, mở rộng thông tin tính cập nhật vấn đề học Mục tiêu bài học vì mà chưa đem lại hiệu yêu cầu và mong muốn Chưa kể yêu cầu giáo dục kĩ sống, kĩ hòa nhập học sinh đã không áp dụng và còn nặng tính hình thức, chưa sâu sát IV NỘI DUNG: Đặc điểm văn nhật dụng: Nếu các văn văn chương nghệ thuật lấy hình thức (kiểu văn và thể loại) là tiêu chí lựa chọn thì văn nhật dụng lựa chọn và xác định theo tiêu chí nội dung Nhìn chung nội dung phản ánh văn nhật dụng khá đa dạng và phong phú có điểm chung, đó là chúng có tính cập nhật và thời sự, ý nghĩa lâu dài, muôn thưở; từ cái nơi,chỉ điều nơi; từ phương diện, mối liên quan nhiều phương diện 2.Vai trò văn nhật dụng Cùng với phát triển tâm lý và nhận thức học sinh, các vấn đề cập nhật các văn nhật dụng ngày phức tạp Và có thể thấy hệ thống văn Nhật dụng SGK Ngữ văn THCS chiếm số lượng không lớn thể nhiều kiểu văn khác và đề cập đến nhiều vấn đề vừa có tính thời vừa có tính lâu dài Từ các hình thức đó, vấn đề thời cập nhật cá nhân và cộng đồng đại khơi dậy, đánh thức và làm giàu tình cảm và ý thức công dân, cộng đồng người học giúp các em dễ hoà nhập với sống xã hội mà chúng ta sống Vì văn nhật dụng có ý nghĩa quan trọng bối cảnh xã hội có nhiều biến đổi với tác động đa chiều giới biến đổi không ngừng Nguyên tắc dạy văn nhật dụng: - Xác định mục tiêu đặc thù bài học văn nhật dụng (5) - Đảm bảo tính lồng ghép tính nghệ thuật và nội dung, hình thức văn dạy học văn nhật dụng - Vận dụng linh hoạt các phương pháp đặc trưng phân môn văn học - Dạy loại văn này là “tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc giúp học sinh hòa nhập với xã hội” – hay cụ thể là trang bị cho các em kỹ sống để có thể hòa nhập sống Các phương pháp dạy học văn nhật dụng: - Có thể thấy không có phương pháp dạy học có hiệu tuyệt đối và và việc dạy học văn nhật dụng không ngoại lệ Chính vì quá trình dạy học cần chú trọng linh hoạt các phương pháp sau: + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp bình giảng + Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan thông qua kênh hình, kênh video, kênh số liệu ………… … Trong các phương pháp trên,chúng tôi đặt biệt chúng trọng tích hợp phương pháp đàm thoại và sử dụng hình ảnh trực quan Với hệ thống câu hỏi gợi mở cùng hình ảnh trực quan bước giúp các em chiếm lĩnh kiến thức và kỹ sống đặt văn Cách tiếp cận văn nhật dụng và rèn luyện kỹ sống: 5.1/ Tìm hiểu, thu thập tài liệu thông tin cần thiết liên quan đến bài học Để có thể thâm nhập và hiểu nội dung văn nhật dụng cách sâu sắc học sinh cần phải có chủ động, tự giác việc tìm hiểu và sưu tầm các thông tin, tư liệu các hình thức khác nhau: qua việc đọc phần đọc thêm tham khảo thông tin có SGK, các tài liệu tham khảo có liên quan các môn học khác, thường xuyên đọc, tìm kiếm, chú ý theo dõi thu thập tin tức từ các phương tiện thông tin đại chúng và qua tìm hiểu từ thực tiễn sống địa phương nơi các em sinh sống… + Lập sổ tay văn học cá nhân để ghi chép cách cẩn thận, thường xuyên và đầy đủ nội dung thông tin, kiến thức, số liệu mà mình đã thu thập (thống kê tình hình tăng dân số địa phương, tệ nạn xã hội trên địa bàn, sắc văn hóa riêng dân tộc mình, tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực…) để làm phong phú thêm kiến thức cho thân và đồng thời vận dụng chúng cần thiết cách có hiệu học văn nhật dụng liên quan + Sưu tầm thêm các loại tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học: tranh liên quan đến các loại rác thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường, tranh ảnh tác hại tệ nghiện thuốc lá, ma túy, tranh ảnh bài viết thảm họa hạt nhân, số tranh ảnh sống, các quyền trẻ em,… + Thường văn nhật dụng có nội dung đa dạng nên cần lưu ý đến việc vận dụng kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề đặt văn nhật dụng Học sinh cần dành thời gian cần thiết để xem lại nội dung số phần các môn học khác: Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân, Hoạt động ngoài lên lớp… Chẳng hạn: Các văn bản: Mẹ tôi, Cổng trường mở ra, Cuộc chia tay búp (6) bê, Tuyên bố giới sống còn quyền bảo vệ và phát triển trẻ em,… liên quan đến kiến thức các em đã học môn Giáo dục công dân lớp 6, 7; văn Bài toán dân số liên quan đến kiến thức môn Địa lí và môn Giáo dục công dân các khối lớp; văn Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 liên quan đến kiến thức môn Sinh học và Địa lí… 5.2/ Đọc kĩ văn và phần chú thích + Đọc có suy nghĩ để xác định nội dung trọng tâm Gạch từ, câu văn quan trọng bút chì thấy cần + Xem trước các chú thích từ khó bài Chẳng hạn: Đối với bài Cầu LongBiên- chứng nhân lịch sử - lớp 6, cần phải tìm hiểu kĩ chú thích “chứng nhân”, Bài Bức thư thủ lĩnh da đỏ cần xem chú giải “thủ lĩnh”, bài Động Phong Nha cần đọc và hiểu cụm từ “Đệ kì quan Phong Nha”, Đối với bài Ôn dịch, thuốc lá- lớp cần thiết phải hiểu “ôn dịch” nghĩa là gì… + Bên cạnh việc đọc chú thích nghĩa từ thì cần lưu ý đến loại chú thích các kiện: lịch sử, xã hội, chính trị, khoa học…có liên quan tới vấn đề đặt văn có hiểu cách đầy đủ sâu sắc ý nghĩa văn Chẳng hạn: Ở bài Bức thư thủ lĩnh da đỏ cần nắm chú thích (*Năm 1854, Tổng thống thứ 14 nước Mỹ là Phreng-klin Pi-ơ-xơ tỏ ý muốn mua đất người da đỏ Thủ lĩnh Xi-át-tơn đã gửi thư này trả lời Đây là thư tiếng, xem là văn hay thiên nhiên và môi trường.) Hoặc tìm hiểu văn Đấu tranh cho giới hòa bình không thể không lưu ý đến kiện nêu chú thích (* Tháng năm 1986, nguyên thủ sáu nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ hai Mê-hi-cô, đã tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hòa bình giới Nhà văn Mác-két mời tham dự gặp gỡ này và văn học là trích từ tham luận ông)… 5.3/ Đọc – hiểu văn Đọc – hiểu văn là khâu quan trọng, kết từ việc đọc – hiểu văn kéo theo hiệu bài học Đọc – hiểu văn là hình thành cho học sinh lực xác định các vấn đề liên quan đến nội dung, kiểu bài, thể thức văn bản: + Đề tài, chủ đề văn + Đối tượng và phạm vi văn đề cập + Cấu trúc văn + Hướng khai thác, tìm hiểu văn + Nghệ thuật làm nên tính thuyết phục văn Chẳng hạn: Khi tìm hiểu văn Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, học sinh đọc văn và xác định vấn đề bản: - Kiểu văn bản: văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học - Chủ đề chính văn bản: Vấn đề sử dụng bao bì ni lông và lời cảnh báo không nên dùng bao bì ni lông - Bố cục văn bản: phần (7) + Phần thứ nhất: từ đầu đến “một ngày không sử dụng bao bì ni lông”: Trình bày nguyên nhân đời thông điệp: Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 + Phần thứ hai: đến “ô nhiễm nghiêm trọng môi trường”: Phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lông, từ đó nêu số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông + Phần kết: còn lại, kêu gọi người hãy bảo vệ Trái Đất hành động cụ thể: ngày không dùng bao bì ni lông - Hướng khai thác nội dung văn bản: + Phân tích văn để tìm hiểu nguyên nhân khiến cho việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại môi trường và sức khỏe người + Tìm hiểu giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông - Nghệ thuật làm nên tính thuyết phục văn bản: Ngôn ngữ chính xác, giải thích ngắn gọn, rõ ràng, dẫn chứng, số liệu phong phú… Trong quá trình phân tích, đọc – hiểu văn cần huy động tất hiểu biết, thông tin kiến thức liên quan mà các em thu thập chuẩn bị 5.4/ Xác định hình thức và phương thức biểu đạt văn bản: Hình thức văn nhật dụng đa dạng, quá trình phân tích cần vào đặc điểm hình thức văn và phương thức biểu đạt để tìm hiểu phân tích kĩ và sâu nội dung văn đồng thời qua đó tích hợp với kiến thức phần Tập làm văn đã học Chẳng hạn: văn Đấu tranh cho giới hòa bình kết hợp phương thức biểu đạt là nghị luận và biểu cảm nên tìm hiểu giáo viên có thể định hướng cho các em theo cách thức tìm hiểu và phân tích văn nghị luận Qua đó giúp học sinh củng cố kiến thức văn nghị luận học phân môn Tập làm văn: sau đọc văn cần xác định hệ thống luận điểm và luận cứ: - Luận điểm: chiến tranh hạt nhân là hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người và sống trên trái đất vì đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại - Luận cứ: + Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ có khả hủy diệt trái đất và các hành tinh khác hệ mặt trời + Cuộc chạy đua vũ trang đã làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỉ người + Chiến tranh hạt nhân không ngược lại lí trí loài người mà còn ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại tiến hóa + Vì tất chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hòa bình Đồng thời học sinh có thể tìm văn yếu tố biểu cảm giúp cho người đọc ghê tởm tác hại khôn lường mà vũ khí hạt nhân có thể gây cho loài người Nhìn chung văn này thích hợp với việc tích hợp và là nguồn ngữ liệu hữu ích cho việc dạy và học các tập làm văn thuyết minh và lập luận chương trình (8) 5.5/ Tích hợp các phân môn việc khai thác giá trị nghệ thuật Giá trị nghệ thuật không phải là yêu cầu cao việc tìm hiểu các văn nhật dụng cần lưu ý đến vẻ đẹp ngôn từ, lời văn, cách thức trình bày và lập luận các vấn đề cách thuyết phục, hấp dẫn Cần vào các nội dung học và đã học hai phần Tiếng Việt và Tập làm văn để xác định trọng điểm phân tích mặt giá trị nghệ thuật cho phù hợp: (Chẳng hạn, Sau tìm hiểu nội dung cần nắm nghệ thuật văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ: phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp đối lập đã sử dụng phong phú và đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, tính thuyết phục thư, ngôn ngữ biểu lộ tình cảm chân thành tha thiết với mảnh đất quê hương – nguồn sống người, khắc họa hình ảnh thiên nhiên sống động đồng hành với sống người da đỏ; việc học văn Phong cách Hồ Chí Minh phương diện nghệ thuật học sinh cần hiểu tác dụng các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản: kể kết hợp với bình luận, chọn lọc các dẫn chứng tiêu biểu chân thực, sử dụng nghệ thuật đối lập (mẫu câu A…mà B…), sử dụng các từ ngữ Hán Việt và các câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo nên cảm nhận chân dung vị hiền triết.) 5.6/ Liên hệ với sống tại: Hầu hết các vấn đề đặt văn nhật dụng có liên quan nhiều mặt với sống địa phương Bởi học văn nhật dụng học sinh cần chú ý gắn vấn đề học với địa bàn sinh sống các em Trong bài học hướng dẫn giáo viên học sinh thực hành vận dụng nội dung kiến thức đã học vào sống theo hướng: * Từ nội dung văn các em còn phải biết quan sát, phân tích vấn đề sống địa phương và rộng là các địa phương khác; từ cái trước mắt có tính cập nhật và thời ý nghĩa lâu dài muôn thuở; từ cái nơi điều nơi; từ phương diện, mối liên quan đến nhiều phương diện Học sinh cần chú ý theo dõi bài và có kiến giải riêng theo cách mình hiểu: Chẳng hạn Khi học văn Ôn dịch, thuốc lá, học sinh cần nhìn nhận đánh giá thực trạng hút thuốc người dân địa phương nơi các em sống là tương đối nhiều (nhiều người hút, số người hút thuộc nhiều lứa tuổi, số lượng thuốc hút người nhiều…) Từ đó nhận tác hại cụ thể thuốc lá tác động lên sống chính người dân địa phương mà chính các em chứng kiến: - Tuổi thọ người dân địa phương thường không cao, có nhiều người bị mắc các bệnh liên quan tới lao phổi Người hút thuốc lá tiêu phí khoảng tiền khá lớn để mua thuốc, làm ảnh hưởng đến thu nhập gia đình là gia đình khó khăn - Đất đai dùng cho trồng trọt bị thu hẹp phải dùng cho việc trồng cây thuốc lá - Việc hút thuốc lá người lớn gia đình còn nêu gương xấu: ông bà, bố mẹ hút dẫn đến cái bắt chước hút theo mặc dù tuổi các em còn nhỏ - Rác thải từ vỏ bao thuốc lá làm ảnh hưởng tới môi trường sống xung quanh… (9) Một phân tích nội dung cụ thể trên thì việc thấy rõ tác hại thuốc lá và trách nhiệm các em việc tuyên truyền cho người gia đình và xung quanh hạn chế hút thuốc lá thiết thực và dễ dàng Hoặc vấn đề dân số là vấn đề đáng quan tâm vì hầu hết vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống sinh sống có tỉ lệ sinh cao Khi học văn Bài toán dân số, câu hỏi giáo viên đặt ra, học sinh có nhìn nhận, phân tích, đánh giá tỉ lệ gia tăng dân số địa phương nơi mình sinh sống: tỉ lệ sinh cao, dân số tăng nhanh, dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân, môi trường sống, đất đai, sức khỏe, việc làm, tệ nạn xã hội… * Trong bài học sau tìm hiểu nội dung ý nghĩa văn bản, thông qua việc tìm tòi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi, học sinh hiểu, thể suy nghĩ, ý tưởng và khám phá nội dung bài học Học sinh cần dựa trên thông tin đã tìm hiểu và vận dụng kinh nghiệm và vốn sống đã tích lũy từ đó suy nghĩ tìm giải pháp cho vấn đề đặt từ văn Đây là hình thức giúp học sinh rèn kĩ vận dụng kiến thức đã học vào thực tế học sinh thể khả quan sát, phát và giải vấn đề, liên hệ so sánh đối chiếu để hiểu chất các vấn đề nhật dụng từ đó có khả ứng xử linh hoạt thích ứng nhanh với thay đổi sống xung quanh Chẳng hạn với đề tài quan hệ thiên nhiên và người, việc nắm nội dung văn Bức thư thủ lĩnh da đỏ, giáo viên yêu cầu học sinh các yếu tố cấu thành thiên nhiên (không khí, ánh sáng, đất, nước, thực vật, thú vật ) Sau đó đặt vấn đề để tạo hội cho học sinh có thể nêu suy nghĩ, ý kiến và giải pháp cho các vấn đề liên quan đến bài học: (?) Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? (?) Giải pháp nào để bảo vệ thú rừng? (?) Làm nào để bảo vệ diện tích đất canh tác? (?) Con người cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống? (?)Học sinh có thể làm gì để tham gia bảo vệ môi trường nơi các em sống? - Em hãy đặt hiệu dài không quá 20 chữ để thể tâm việc bảo vệ thiên nhiên và môi trường: (Hãy giữ lấy màu xanh rừng; Hôm ta vì rừng, ngày mai rừng vì ta; Trái Đất trở thành Mặt Trời thứ hai rừng tiếp tục bị tàn phá; Nước là máu và sống người; …) Chẳng hạn: Khi học văn Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000, GV nêu câu hỏi: “Văn đã đưa giải pháp gì để ngăn chặn nguyên nhân gây tác hại việc sử dụng bao bì ni lông ? Suy nghĩ em giải pháp đó?” Học sinh trình bày giới thiệu thông tin, tư liệu cá nhân mà mình đã chuẩn bị sẵn trước lớp và nêu suy nghĩ, ý kiến cá nhân các em đề xuất ý kiến giải pháp vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh Hoặc với đề tài quyền sống người sau phân tích nội dung bài Tuyên bố giới sống còn quyền bảo vệ và phát triển trẻ em, học sinh cần phải biết liên hệ thực tế và phát biểu ý kiến quan tâm chính quyền địa phương, (10) các tổ chức xã hội nơi em trẻ em (học sinh thấy quan tâm địa phương, các tổ chức xã hội vấn đề giáo dục, chăm sóc y tế, chăm lo cho sức khỏe trẻ em, vì tiến trẻ em…) * Qua văn nhật dụng giáo viên lồng ghép vào việc giảng giải nội dung để giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm thân vấn đề đặt ra: Yêu thương, kính trọng cha mẹ (Mẹ tôi), có thái độ tích cực đồng cảm sẻ chia bạn gặp hoàn cảnh gia đình không may (Cuộc chia tay búp bê), tự hào các giá trị văn hóa quê hương đất nước (Ca Huế trên sông Hương), tu dưỡng và rèn luyện theo lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phong cách Hồ Chí Minh)… * Lưy ý: Sau đơn vị bài học văn nhật dụng, để củng cố và khắc sâu nội dung kiến thức bài học có cái nhìn toàn diện và sâu sắc vấn đề sống học sinh cần có rèn luyện thêm nhà cách: - Tự giác việc đọc lại văn bản, ghi nhớ chi tiết tiêu biểu đặc sắc bài - Tập viết đoạn văn bài văn ngắn ghi lại suy nghĩ, cảm nhận, cảm xúc thân các vấn đề đặt các văn nhật dụng đã học - Sưu tầm và tìm đọc thêm bài viết các vấn đề liên quan tới nội dung bài học: (Sưu tầm số bài viết vấn đề bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống (Bức thư thủ lĩnh da đỏ); Sưu tầm bài ca dao, bài thơ nói tình cảm cha mẹ dành cho và tình cảm cái cha mẹ (Cổng trường mở ra, Mẹ tôi); So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian trên các vùng miền khác mà em biết để thấy cái độc đáo ca Huế trên sông Hương (Ca Huế trên sông Hương); tìm đọc số mẫu chuyện đời hoạt động cách mạng, đức tính giản dị Bác Hồ (Phong cách Hồ Chí Minh)… Một số minh họa việc vận dụng các phương pháp chủ đạo dạy-học văn Nhật dụng 6.1 Văn : Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Mục tiêu cần đạt : + Thấy Bức thư thủ lĩnh da đỏ xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước đã nêu lên vấn đề xúc có ý nghĩa to lớn với sống nay: bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên,môi trường + Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng thành công văn - Từ mục tiêu trên chúng ta thấy vấn đề đặt là dạy văn này từ góc độ : - Thứ : Dạy lồng ghép kỹ sống cho các em – đó chú trọng vai trò người việc bảo vệ và gìn giữ thiên nhiên,môi trường - Thứ hai : Dạy văn góc độ là tác phẩm văn học - Từ hai góc độ trên,cho chúng ta thấy để khai thác văn nhật dụng cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp khác nhau, mặt khác cần lưu ý dạy (11) học văn bản, không thể hiểu nội dung tư tưởng văn không đọc từ các dấu hiệu hình thức chúng Nên dạy học văn nhật dụng phải theo nguyên tắc từ dấu hiệu hình thức tới khám phá mục đích giao tiếp hình thức Như xác định đúng phương thức biểu đạt chính văn là yếu tố định thành công tiết dạy - Để thực tiết dạy trên chúng tôi thiết lập hệ thống câu hỏi lớn sau : Môi trường là gì? Hãy kể tên yếu tố thiên nhiên quan trọng xung quanh chúng ta? Bức thư thủ lĩnh gia đỏ đã gợi cho ta suy nghĩ gì? Hãy thử suy nghĩ xem môi trường thay đổi thì sống người nào? Em có nhận xét gì môi trường nay? Hành động cụ thể em là gì? Điều gì đã khiến Bức thư thủ lĩnh gia đỏ trở thành văn đặc sắc? - Ngoài chúng tôi còn trình chiếu số hình ảnh sau: - Tùy theo điều kiện mà chúng ta có thể trình chiếu nhiều hình ảnh và khai thác nhiều vấn đề, đặc biệt là hình ảnh môi trường bị hủy hoại các tác động lớn đến nhận thức các em 6.2 Văn : Cuộc chia tay búp bê - Mục tiêu cần đạt : + Thấy tình cảm chân thành,sâu nặng hai anh em câu chuyện.Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh Biết thông cảm và chia sẻ với người các bạn + Thấy cái hay truyện là cách kể chân thật và cảm động - Có thể thấy văn “Cuộc chia tay búp bê” tạo theo phương thức biểu đạt tự thì hoạt động dạy học tiến hành theo các yếu tố tự đặc (12) trưng như: việc, nhân vật, lời văn, ngôi kể; từ đó hiểu chủ đề nhật dụng đặt văn này là vấn đề quyền trẻ em sống gia đình thời đại - Đây là văn tự mang nhiều yếu tố biểu cảm cảm động nên phương pháp bình giảng là phù hợp, ngoài chúng ta có thể cung cấp cho các em số liệu sau: Cuộc điều tra Bộ VH-TT&DL, phối hợp với Tổng cục Thống kê, với hỗ trợ UNICEF cho thấy, số vụ ly hôn tăng nhanh Nếu năm 2000 có 51.361 vụ ly hôn thì năm 2005 đã tăng lên 65.929 vụ Người vợ đứng đơn ly hôn gấp lần so với người chồng đứng đơn Người tốt nghiệp đại học, cao đẳng có tỷ lệ ly hôn từ 1,7- 2%, thấp tỷ lệ 4- 6% người không có cấp Số năm sống trung bình trước ly hôn các cặp vợ chồng 18- 60 tuổi là 9,4 năm; còn riêng các khu vực nội thành, các thành phố lớn, năm Có nguyên nhân thường xảy nhiều là: Mâu thuẫn lối sống: (chiếm 27,7%); ngoại tình (25,9%); kinh tế (13%); bạo lực gia đình (6,7%) - Bên cạnh đó có thể cung cấp số thông tin hậu mà cái phải nhận lấy sau cha mẹ ly hôn : thiếu chăm sóc bố mẹ, thất học… - Đối với học sinh lớp thì việc nhận thức các em vấn đề ly hôn và hậu nó rõ ràng là chưa cao nên việc dẫn dắt và khơi gợi cho các em số câu hỏi sau là cần thiết để các em có thể cảm nhận vấn đề: Em cảm nhận nào tình cảm hai anh em Thành – Thủy? Vì Thành – Thủy lại không gần nhau? Vì Thủy không học? Theo em, làm cách nào để Thành – Thủy, Vệ Sĩ – Em Nhỏ gần nhau? Theo em bố mẹ ly hôn thì là người gánh hậu nhiều và đó là hậu gì? Nếu vấn đề trên thể phương thức biểu đạt khác (không phải là tự sự) thì có gây cảm động,chia sẻ không ? - Cuối bài, để tổng kết, giáo viên có thể trình chiếu bài thơ sau: HAI CHỊ EM (Vương Trọng ) Nín em, bố mẹ bận toà Chị lên bảy dỗ em trai ba tuổi Thằng bé khóc, bụng chưa quen chịu đói Hai bàn tay xé áo chị đòi cơm Bố mẹ đi, sáng sớm khác hôm Không nấu nướng và không trò chuyện Hai cái bóng và hai đầu com hẻm Cùng đuờng, chẳng thể chờ nhau? Biết lấy gì dỗ cho em nín đây Ngoài hai tiếng " RA TOÀ " vừa nghe nói Chắc nó nghĩ đồng bãi (13) Sớm muộn chi bố mẹ Mẹ bế em - âu yếm vuốt ve, Bố xách nước chờ mẹ vừa nhóm bếp, Nó sung sướng vào tíu tít Rồi quây quần - nồi cơm mở bung Nó biết đâu bố mẹ nó toà Là cầm cưa xẻ ngang tình đoàn tụ Đứa có mẹ thì thôi bố Hai chị em Nín em Em khản giọng khóc gào Chị mếu máo đầm đìa nước mắt Những bố mẹ bên bờ chia cắt, Phút giây thôi hãy nghe tiếng mình./ 6.3 Văn : Bài toán dân số - Mục tiêu cần đạt : + Nắm mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt văn là cần phải hạn chế gia tăng dân số,đó là đường “tồn hay không tồn tại” chính loài người + Thấy cách viết nhẹ nhàng,kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung bài viết - Bài toán dân số là viết nhẹ nhàng,vấn đề đặt thật bất ngờ và đầy lý thú dạng thi kén rể Hình ảnh người so sánh với hạt thóc cho thấy bùng nổ ghê gớm dân số giới và nó làm không ít quốc gia đau đầu - Mặt khác đối tượng học sinh dân tộc thiểu số thì nhận thức dân số các em thấp, hầu hết các em có gia đình đông anh em Chính vì cần cho các em thấy tác động dân số đến chất lượng sống Một ví dụ đơn giản sau cho các em thấy tác hại gia tăng dân số: gia đình có người,có 100.000đ, người chia 25.000 Nhưng gia đình có người, có 100.000đ, người chia 12.500 - Ngoài có thể thiết kế số câu hỏi sau: Dân số Việt Nam chúng ta đứng thứ trên giới? Việc gia tăng dân số tác động đến chất lượng sống nào? Hãy nêu số câu hiệu tuyên truyền sinh sản có kế hoạch? Việc lệch cân giới tính có hậu nào? - Bên cạnh đó còn có thể trình chiếu bảng số liệu thống kê gia tăng dân số giới và Việt Nam 6.4 Văn : Đấu tranh cho giới hòa bình - Mục tiêu cần đạt : (14) + Thấy nội dung vấn đề đặt văn bản: Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy đó,là đấu tranh cho thể giới hòa bình + Thấy nghệ thuật nghị luận tác giả Với đất nước trải qua nhiều chiến tranh với bao đau thương mát Việt Nam thì việc cho các em hiểu là chiến tranh là không khó, nhiên để các em “cảm” nỗi đau, thấy giá trị sống hôm là điều không dễ,bởi các em sinh và lớn lên hòa bình Cho nên để các em “thấy” chiến tranh là gì, chúng tôi trình chiếu số hình ảnh sau: Bên cạnh đó,chúng ta nên hệ thống hóa lại so sánh tác giả số đối chiếu chi phí quân và phục vụ đời sống Ngoài chúng ta có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Chiến tranh là gì? Hãy kể tên số chiến tranh mà em biết? Theo em chiến tranh mang đến điều gì? Những số mà tác giả đưa cho thấy điều gì? Liệu chiến tranh có phải là mong muốn người? Phép so sánh số văn thể nào? VII KẾT LUẬN Văn nhật dụng có ý nghĩa quan trọng việc học Văn học sinh Học tốt phần văn nhật dụng tích hợp kiến thức và thực tiễn, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện lực học tập tích cực chủ động và sáng tạo: hình thành (15) thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập để phát huy tối đa tiềm ngữ văn thân Tuy muốn đạt điều đó đòi hỏi phải có nỗ lực thân học sinh việc nâng cao ý thức tự học, có thái độ nghiêm túc việc học, chuẩn bị bài, tìm hiểu thu thập thông tin liên quan đến nội dung bài học là vấn đề mang tính thời đặt địa phương phạm vi rộng để làm phong phú nội dung bài học Từ đó giúp học sinh tiếp cận sâu với nội dung bài học đưa ý kiến cá nhân các vấn đề học: dân số, môi trường, tệ nạn, giữ gìn sắc văn hóa, quyền trẻ em…Bên cạnh đó giáo viên cần hướng dẫn, định hướng cho học sinh để giúp các em có cách tiếp cận khai thác sâu nội dung các văn nhật dụng Cần tránh khuynh hướng thiên thuyết lí đạo đức hay xã hội hóa biến học văn thành đạo đức hay lí luận Giáo viên có thể có hình thức tuyên dương khuyến khích các em các hình thức khác học sinh có chuyên cần và tích cực việc học để hiệu học đem lại cao tạo cho học sinh hứng thú và niềm say mê học tập, quan tâm vấn đề cấp thiết xã hội VIII ĐỀ NGHỊ Để giúp học sinh học tốt phần văn nhật dụng tiến tới học tốt môn Ngữ văn trường THCS chúng tôi xin trình bày số kiến nghị sau: - Giáo viên cần có hướng dẫn, định hướng phương pháp học văn nhật dụng học sinh tiếp cận với bài đầu tiên phần văn nhật dụng lớp 6; tạo điều kiện và khuyến khích để học sinh phát huy tốt lực lắng nghe ý kiến và trình bày ý kiến, quan điểm mình - Nhà trường cần có đầu tư tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa để giúp các em dần quan tâm tới các vấn đề: môi trường, dân số, tài nguyên, truyền thống văn hóa…; nên có hỗ trợ các phương tiện kĩ thuật đại: tivi, máy chiếu…để bài giảng trở nên trực quan sinh động, sâu sắc, thực tiễn (16)

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w