Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật chiết, ghép và gây trồng cây ươi (scaphium macropodum) chiết, ghép tại vườn quốc gia bạch mã, tỉnh thừa thiên huế​

111 4 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu kỹ thuật chiết, ghép và gây trồng cây ươi (scaphium macropodum) chiết, ghép tại vườn quốc gia bạch mã, tỉnh thừa thiên huế​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng Ươi (Scaphium macropodum) nhằm mục đích lấy quả, TS Đồn Đình Tam chủ nhiệm đề tài Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn nêu rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2017 Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 23, giai đoạn 2015 - 2017 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ Phòng sau đại học nhƣ thầy cô Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán nghiên cứu Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS Đồn Đình Tam – ngƣời hƣớng dẫn khoa học, trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Xuân Hoàn tận tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tác giả q trình hồn thiện luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể Ban giám đốc, cán nhân viên Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Ban giám hiệu trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp PTNT Bắc Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Cao Thị Minh Châu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Ƣơi 1.1.1.Hình thái ƣơi: 1.1.2.Phân bố: 1.1.3.Giá trị: 1.2 Cơ sở khoa học kỹ thuật chiết, ghép 1.2.1.Phƣơng pháp chiết cành: 1.2.2.Phƣơng pháp ghép: 1.3 Những nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón tới sinh trƣởng phát triển rừng 1.4 Những nghiên cứu Ƣơi 10 1.4.1.Trên giới 10 1.4.2.Trong nƣớc 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU – PHẠM VI – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu: 18 2.2 Phạm vi – Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Ƣơi chiết, ghép từ trội chọn lọc………………… 18 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng Ƣơi chiết, ghép 18 iv 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 18 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Ƣơi chiết, ghép 20 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Ƣơi chiết, ghép .23 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình địa 28 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 29 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.5 Tài nguyên rừng 30 3.1.6 Điều kiện kinh tế xã hội 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 4.1 Kỹ thuật nhân giống ƣơi chiết ghép 34 4.1.1 Kết điều tra, tuyển chọn trội 34 4.1.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Ƣơi phƣơng pháp chiết, ghép từ trội chọn lọc 38 c Kết nhân giống ƣơi phƣơng pháp chiết 44 4.1.3 Ảnh hƣởng phƣơng pháp ghép tới tỷ lệ sống chồi ghép 44 4.2 Kỹ thuật trồng Ƣơi chiết, ghép 47 4.2.1 Ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng Ƣơi chiết, ghép 47 4.2.2 Phƣơng thức trồng tập trung trồng phân tán Ƣơi chiết, ghép vƣờn rừng hộ gia đình 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI –KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NAA α- naphthyl acetic acid IBA β-indol butyric acid H Chiều cao D Đƣờng kính RD% Mật độ tƣơng đối RF% Tần suất xuất tƣơng đối (%) RBA% Độ ƣu tƣơng đối IVI Chỉ số quan trọng (%) A Độ phong phú F Tần xuất xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 4.1 Chỉ số IVI loài gỗ lâm ph 4.2 Tỷ lệ A/F loài trƣờng nghiên 4.3 Kết điều tra chọn trội từ lâm phâ 4.4 Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến khả r 4.5 Ảnh hƣởng chất kích thích IBA đến diễn 4.6 Ảnh hƣởng chất kích thích IBA đến chấ 4.7 Theo dõi trẻ hóa chồi 4.8 Ảnh hƣởng phƣơng pháp ghép tới t 4.9 Sinh trƣởng Ƣơi chiết, ghép t 4.10 Ảnh hƣởng phƣơng thức trồng đến sinh chiết, ghép vii DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hì 2.1 2.2 Sơ đồ họa khoảng cách t Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣ trƣởng Ƣơi chiết, ghé 2.3 Sơ đồ minh họa khoảng cách t 4.1 Cây trội tuyển chọn 4.2 Tỷ lệ rễ trung bình 4.3 Chiết cành trội 4.4 Bầu chiết rễ chiết 4.5 Số lƣợng rễ trung bình cá 4.6 Chiều dài rễ trung bình cá 4.7 Chất lƣợng rễ công 4.8 Gốc ghép vật liệu đầu d 4.9 Tỷ lệ trung bình chồ 4.10 Cây ghép ghép mang đ 4.11 4.12 4.13 Sinh trƣởng đƣờng kính ch ghép cơng thức thí n Cây Ƣơi cơng thức Sinh trƣởng đƣờng kính ch ghép phƣơng thức tr 4.14 Ƣơi chiết, ghép trồng tậ 4.15 Ƣơi chiết, ghép trồng phân tán ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, ảnh hƣởng nhiều nguyên nhân khác nhau, nên diện tích, trữ lƣợng rừng nhƣ nguồn gen thực vật rừng nhiệt đới bị suy giảm mạnh, khiến cho khả phòng hộ cung cấp gỗ, lâm sản cho trình phát triển kinh tế - xã hội bị hạn chế Vì vậy, phải đẩy mạnh công tác xây dựng vốn rừng, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Chuyển hƣớng từ sử dụng lâm sản rừng tự nhiên sang sử dụng lâm sản khai thác từ rừng trồng, đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nông thôn, giải việc làm, ổn định đời sống cho cộng đồng dân cƣ dân tộc miền núi Dự án “Trồng triệu rừng” Kế hoạch Bảo vệ, Phát triển rừng nhiệm vụ quan trọng ngành Lâm nghiệp nỗ lực thực hiện, ngồi mục tiêu kinh tế mục tiêu bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phục hồi hệ sinh thái rừng, bảo vệ đa dạng sinh học phát triển loài địa đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Nhiều lồi địa đƣợc đƣa vào trồng rừng có lồi đƣợc nghiên cứu triển khai có nhiều triển vọng Cây Ƣơi (Scaphium macropodum) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae) loài địa mọc nhanh, gỗ lớn cao 20 – 35m, đƣờng kính 50 – 100cm, thân thẳng vỏ nhiều xơ sợi, phân bố phân tán rừng tự nhiên số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Ƣơi đa mục đích,quả có giá trị kinh tế cao Theo Lê Mộng Chân (1992):gỗ Ƣơi có đặc điểm mềm, nhẹ phù hợp làm gỗ dán lạng đóng đồ dùng thơng thƣờng, vỏ hạt nhiều chất nhày làm đồ uống giải khát, nhân chứa chất béo ăn đƣợc Theo Đỗ Tất Lợi ( 2004): hạt Ƣơi vị ngọt, có tác dụng nhiệt, lợi cổ họng, giải độc, thƣờng dùng chữa ho khan, cổ họng sƣng đau, nôn máu, chảy máu cam Do Ƣơi có giá trị cao thị trƣờng nên hàng năm vào mùa chín, thân thẳng, chiều cao dƣới cành lớn 15 – 25m khó lấy quả, ngƣời dân vào rừng chặt để khai thác dẫn tới loài giảm sút số lƣợng chất lƣợng; ỞViệt Nam nghiên cứu đƣợc số vấn đề bản, tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng từ hạt, thử nghiệm nhân giống vơ tính hom chiết cành, số nghiên cứu chọn trội, khảo nghiệm xuất xứ, sử dụng sản phẩm,…Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu sâu cụ thể kỹ thuật nhân giống vơ tính phƣơng pháp chiết, ghép nhƣ kỹ thuật gây trồng chiết, ghép Đặc biệt phát triển Ƣơi theo hƣớng kinh doanh nhƣ lồi ăn vƣờn hộ, có thân thấp, tán rộng, suất cao, dễ thu hái Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật chiết, ghép gây trồng Ươi (Scaphium macropodum) chiết, ghép vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần giải tồn nêu CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Ƣơi Cây Uơi tên khoa học Scaphium macropodum, thuộc họ Trơm (Sterculiacea) 1.1.1 Hình thái ươi: - Thân thẳng đứng dạng thân cau, có màu xanh đậm Cây ƣơi cao từ 20-25m, nhánh non có lơng hoe, đƣờng kính 50 – 100 cm - Lá mọc tập trung đỉnh cành, có phiến từ 3-5 thùy thân non, bầu dục thân lớn, cuống dài từ 10-30cm - Hoa nhỏ, đài có ống dài - Quả nang, mặt màu đỏ, mặt màu bạc - Hạt to hình bầu dục hay thuôn dài màu đỏ nhạt - Mùa hoa từ tháng đến tháng 4, hoa tháng - Mùa từ tháng đến tháng 8, chín rộ tháng - Chu kỳ sai từ – năm cho lần 1.1.2 Phân bố: - Ƣơi phân bố vùng nhƣ miền Trung nhƣ: Thừa Thiên - Huế(A Lƣới, Phú Lộc, Nam Đông), Quảng Nam (Phƣớc Sơn, Trà My, Tây Giang, Nam Giang), Quảng Ngãi (Trà Bồng), Bình Định (Vĩnh Thanh, Tây Sơn), Phú Yên, Bình Thuận, Khánh Hồ, Tây Ninh, Đồng Nai (Tân Phú, Vĩnh An) Tại tỉnh Tây Nguyên nhƣ:Kon Tum (Đăk Hà, Đăk Glây, Đăk Long, Đăk Tô, Kon Plông, Sa Thày), Gia Lai (Kbang, An Khê, Chƣ Pah, Chƣ Prông), Đăk Lăk (Đăk Mil), Đăk Nông, Lâm Đồng (Bảo Lộc, Đa Hồi) Tại tỉnh Đơng Nam Bộ nhƣ:Đồng Nai (Vĩnh Cửu, Cát Tiên) - Cây mọcthành đám, cụm có mọc rải rác rừng rậm nhiệt đới thƣờng xanh mƣa mùa ẩm, độ cao không 1000 m, đất dày, màu mỡ 1.1.3 Giá trị: Cây Ƣơi không cho giá trị cao gỗ mà giá trị Giá trị dƣợc liệu: Range Range Minimum Minimum Maximum Maximum Sum Sum Count Count Confidence Confidence Level(95.0%) Level(95.0%) Column1 Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) SUMMARY Groups Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total ANOVA Between d Groups Within Groups Total Between h Groups Within Groups Total (I) ct * The mean difference is significant at the 05 level d Duncan(a,b,c) Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on Type III Sum of Squares The error term is Mean Square(Error) = 016 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 59.389 The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used b Type I error levels are not guaranteed c Alpha = 05 h Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Multiple Comparisons Dependent Variable: h Based on observed means * The mean difference is significant at the 05 level h Duncan(a,b,c) a b c Phụ lục 5: Số liệu thí nghiệm phƣơng thức trồng MẪU BIỂU 04: PHIẾU ĐO ĐẾM SINH TRƢỞNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TRỒNG Thí nghiệm: Cơng thức: Lần lặp: Địa điểm: Ngày đo: TT Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) MẪU BIỂU 04: PHIẾU ĐO ĐẾM SINH TRƢỞNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC TRỒNG Thí nghiệm: Công thức: Lần lặp: Địa điểm: Ngày đo: TT Cây X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 X14 X15 X16 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Confidence Level(95.0%) Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Test of Homogeneity of Variances d h ANOVA d h T-Test Group Statistics d h Independent Samples Test Equal variances d assumed Equal variances not assumed Equal variances h assumed Equal variances not assumed ... tài ? ?Nghiên cứu kỹ thuật chiết, ghép gây trồng Ươi (Scaphium macropodum) chiết, ghép vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm góp phần giải tồn nêu 3 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... Thừa Thiên – Huế - Đối tƣợng: Cây Ƣơi (Scaphium macropodum) chiết, ghép 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Ươi chiết, ghép từ trội chọn lọc - Nghiên cứu kỹ thuật. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu: - Xác định đƣợc kỹ thuật chiết, ghép ƣơi - Xác định đƣợc kỹ thuật gây trồng Ƣơi chiết, ghép 2.2 Phạm vi – Đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi: Vƣờn quốc gia Bạch Mã, Tỉnh

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan