Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài hạt trần tại vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

87 1 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài hạt trần tại vườn quốc gia pù mát tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN DIÊN QUANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI HẠT TRẦN TẠI VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Việt Hà LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Luận văn có kế thừa kết cơng trình nghiên cứu tác giả trước bổ sung thêm tư liệu Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Diên Quang ii LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thực Vườn quốc gia Pù Mát; với hướng dẫn khoa học TS Trần Việt Hà Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bảy tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, khoa sau đại học, khoa Lâm học, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tập thể lãnh đạo VQG Pù Mát; Trạm Quản lý bảo vệ rừng Cao Vều, Cò Phạt, Khe Kèm, Khe Thơi, Khe Bu, Khe Choăng; quyền nhân dân địa phương vùng đệm tận tình giúp đỡ tơi trình vấn điều tra thực địa Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Diên Quang iii MỤC LỤC Lời cam đoan…………………………………………………… ……………i Lời cảm ơn……………………………………………………………… ….ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt…………………………………… ……………… v Danh mục bảng……………………………………………………….….vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………… 1.1 Giới thiệu chung loài hạt trần 1.2 Tổng quan nghiên cứu loài hạt trần……………………… 1.2.1 Nghiên cứu loài hạt trần giới…………………… 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam………………………………………… 1.2.3 Nghiên cứu loài hạt trần VQG Pù Mát……………… Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….…….9 2.2 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… .…9 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 2.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu…………………………………… 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp……………………………………… 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp……………………………………… 12 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ……………14 3.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu: 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………………… 14 3.2 Nguồn tài nguyên rừng Vườn quốc gia Pù Mát……………………20 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất………………………………………… 20 iv 3.2.2 Tài nguyên rừng………………………………………………….22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………………28 4.1 Thành phần loài thực vật hạt trần Vườn quốc gia Pù 4.2 Đặc điểm phân bố loài thực vật hạt trần 4.2.1 Phân bố loài thực vật hạt trần theo đai cao 4.2.2 Phân bố loài thực vật hạt trần theo kiểu rừng 4.3 Đặc điểm sinh thái khả tái sinh tự nhiên loài Hạt trần Vườn quốc gia Pù Mát…………………………………………34 4.3.1 Loài Sa mu dầu……………………………………………… 34 4.3.2 Loài Pơ Mu……………………………………………………35 4.3.3 Loài Đỉnh tùng……………………………………………… 37 4.3.4 Dẻ Tùng…………………………………………… ……… 38 4.3.5 Tuế :………………………………………………………… 39 4.3.6 Kim giao……………………………………………………….41 4.3.7 Thông tre………………………………………………………42 4.3.8 Gắm……………………………………………………………43 4.4 Đề xuất giải pháp hành động bảo tồn loài Hạt trần thời gian tới………………… 4 4.4.1 Hiện trạng bảo tồn loài hạt trần Vườn quốc gia Pù Mát 44 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài hạt trần…………46 KẾT LUÂN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ………………………………… 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BT BTTV ĐTQH ĐT QHR QHLN QLBVR NN&PTNT VQG vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích loại đất loại rừng phân theo đơn vị hành 21 Bảng 3.2 Các taxon thực vật có mạch VQG Pù Mát 25 Bảng 4.1: Thành phần loài hạt trần khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.2 Phân bố loài hạt trần theo đai cao 29 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ phân bố lồi hạt trần vườn quốc gia Pù Mát………33 Hình 4.2 Cây Sa mu dầu trưởng thành…… 35 Hình 4.3 Cây Pơ mu trưởng thành 36 Hình:4.4 Lá cành Đỉnh Tùng 38 Hình 4.5 Lá Thân Tuế 40 Hình 4.6 Kim giao 41 Hình 4.7 thân Thơng Tre 43 Hình 4.8 Cành, lá, Gắm 44 MỞ ĐẦU Vườn quốc gia Pù Mát Vườn quốc gia có giá trị dạng sinh học cao Việt Nam; thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng Riêng thực vật có 50 lồi nằm sách đỏ Việt Nam danh sách thực vật bị đe doạ giới cần bảo tồn, số có lồi q bị đe doạ tuyệt chủng Chính điều đó, Vườn quốc gia Pù Mát xem điểm nóng bảo tồn đa dạng sinh hoc Trong số loài loài thực vật quý VQG Pù Mát , có số lượng lớn loài hạt trần (Gymnospermae), loài Sa mu dầu (Cunninghamia konishii) phân bố hẹp Vườn quốc gia Pù Mát loài Pơ mu (Fokienia hodginsii), lồi khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị kinh tế cao Kết điều tra đánh giá đa dạng sinh học từ năm 2010 - 2015 Phòng khoa học hợp tác quốc tế - Vườn quốc gia Pù Mátcho thấy số lượng cá thể loài khơng nhiều, có lồi Pơ mu có số lượng lớn cả, chúng tập trung phân bố từ độ cao 900- 1500m sườn dông đỉnh núi, số cá thể bị chết tự nhiên số cá thể khác bị khai thác trộm, tán rừng gặp cá thể loài tái sinh tự nhiên, việc nghiên cứu giải pháp bảo tồn loài quý hiếm, đặc hữu có ý nghĩa lớn việc phát triển nguồn gen thực vật quý nước ta góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát vấn đề xúc cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn số loài hạt trần Vườn quốc gia Pù Mát" Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung loài hạt trần Cây Hạt trần nhóm quan trọng giới Các khu rừng Hạt trần rộng lớn bắc bán cầu nơi lọc khí bon níc, giúp làm điều hịa khí hậu Rất nhiều dãy núi giới có rừng Hạt trần chiếm ưu thế, đóng vai trị định việc điều hòa nước cho hệ thống sơng ngịi Những trận lụt lội khủng khiếp gần vùng thấp nước Trung Quốc Ấn Độ có quan hệ trực tiếp tới việc khai thác mức rừng ngành hạt trần phòng hộ đầu nguồn Rất nhiều loại thức vật, động vật, nấm phụ thuộc vào ngành hạt trần để tồn tại, Ngành hạt trần cung cấp phần gỗ cho xây dựng, ván ép, bột sản phẩm giấy giới Nhiều lồi cịn cho gỗ q với cơng dụng đặc biệt dùng đóng tàu hay làm đồ mỹ nghệ Hạt nhiều loài nguồn thức ăn quan trọng cho dân địa phương vùng xã xôi Chi Lê, Mê xi cô, Úc Trung Quốc Phần lớn thuộc ngành hạt trần có chứa hóa chất sinh hóa mà ngày sử dụng làm thuộc chữa bệnh kỷ ung thư Hiện có 200 lồi Hạt trần coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ toàn giới (Ngô Đức Tố Lưu, Philip lan Thomas, 2004) Rất nhiều loài khác bị đe dọa hay gặp khai thác mức lấy gỗ hay sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả, gia súc, trồng trọt làm nơi sinh sống cho người, với gia tăng tần suất đám cháy rừng Tầm quan trọng giới loài thuộc ngành hạt trần làm cho công việc bảo tồn chúng trở nên có ý nghĩa đặc biệt Sự phức tạp yếu tố đe dọa gặp phải cần có loạt chiến lược thực hành để bảo tồn sử dụng bền vững loài Bảo tồn chỗ thông qua chế hình thành Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên giải pháp tốt, T 100 Mạ sưa 101 Mạ sưa 102 Bứa 103 Trâm 104 Cà phê rừng 105 Sa mu 106 Trâm 107 Trâm 108 Sa mu 109 Trâm 110 Cà phê rừng 111 Xương trâu 112 Sến 113 Bứa 114 Cứt ngựa ST Tên phổ thông T 115 Cà phê rừng 116 Dẻ 117 Trâm nhỏ 118 Trâm nhỏ 119 Côm 120 Vàng D trắng 121 Dẻ 122 Xương trâu 123 Xương trâu 124 Cú đuôi trâu 125 Cà phê rừng 126 Cứt ngựa 127 Vải rừng 128 Trâm tía 129 Cà phê rừng ST Tên phổ thông T 130 Sến 131 Mạ sưa 132 Săng mây 133 Săng mây 134 Bứa 135 Mạ sưa 136 Mạ sưa 137 Vừ 138 Máu chó nhỏ 139 Trâm 140 Vừ 141 Trám trắng 142 Thị rừng 143 Thị rừng 144 Thị rừng ST Tên phổ thông T 145 Vàng dành 146 Sến 147 Vải rừng 148 Mắc niếng 149 Trâm 150 Sến 151 Dẻ gai 152 Vừ vàng 153 Trâm nhỏ 154 Sến 155 Vừ 156 Dẻ gai 157 Vừ vàng 158 Chẹo tía 159 Cơm ST Tên phổ thơng T 160 Vừ vảy 161 Trám 162 Vàng dành 163 Trâm 164 Dẻ gai 165 Cú đuôi trâu 166 Mạ sưa 167 Vừ trắng 168 Vàng D trắng 169 Côm trắng 170 Dẻ gai 171 Vừ trắng 172 Vừ vảy 173 Vừ vảy 174 Vàng dành ST Tên phổ thông T 175 Vải rừng 176 Vừ vảy 177 Cứt ngựa 178 Thị rừng 179 Chịi mịi 180 Trám tía 181 Cơm trắng 182 Cứt ngựa Trung bình: Tổng: Phụ lục 01 THỐNG KÊ TIẾT DIỆN NGANG VÀ TRỮ LƢỢNG TẦNG CÂY GỖ LỚN (D>6CM) TRONG Ơ TIÊU CHUẨN ĐIỂN HÌNH Số hiệu ô tiêu chuẩn: Khe Tun - Khe Ca Ngày thống kê: 23/2/ 2017 Người thống kê: Nguyễn Diên Quang ST Tên Phổ T thông Sa mu Bứa Săng mây Mã sưa Vàng dành Mã sưa Cồng sữa Cồng sữa ST Tên Phổ T thông Cồng sữa 10 Sa mu 11 Săng mây 12 Xương trâu 13 Săng mây 14 Săng mây 15 Trâm 16 Cứt ngựa 17 Bứa 18 Trâm 19 Máu chó 20 Trâm 21 Gội 22 Săng mây 23 Vàng tâm ST Tên Phổ T thông 24 Xương trâu 25 Cứt ngựa 26 Trâm 27 Chòi mòi 28 Gội 29 Trường vải 30 Sa mu 31 Côm to 32 Chòi mòi 33 Dẻ 34 Thị rừng 35 Săng mây 36 Dẻ 37 Trâm 38 Vừ ST Tên Phổ T thơng 39 Sa mu 40 Chịi mịi 41 Gội 42 Săng mây 43 Chua khế 44 Dẻ 45 Xương trâu 46 Máu chó 47 Cán thỏn 48 Trâm 49 Sa mu 50 Săng mây 51 Chòi mòi 52 Bứa 53 Cồng sữa ST Tên Phổ T thông 54 Găng gai 55 Cứt ngựa 56 Táu muối 57 Săng mây 58 Dẻ 59 Săng mây 60 Sa mu 61 Sa mu 62 Trâm 63 Găng gai 64 Cồng sữa 65 Săng mây 66 Trâm 67 Thị rừng 68 Găng gai ST Tên Phổ T thông 69 Cà fê rừng 70 Săng mây 71 Sa mu 72 Sa mu 73 Trâm 74 Cà fê rừng 75 Dẻ 76 Máu chó 77 Gội 78 Thị rừng 79 Săng mây 80 Cồng sữa 81 Cồng sữa 82 Sa mu 83 Dẻ ST Tên Phổ T thơng 84 Máu chó 85 Săng mây 86 Táu muối 87 Săng mây 88 Chua khế 89 Lai tom 90 Cà fê rừng 91 Dẻ 92 Sa mu 93 Sa mu 94 Chua khế 95 Săng mây 96 Cà fê rừng 97 Găng gai 98 Vừ ST Tên Phổ T thông 99 Trâm 100 Chua khế 101 Xương trâu 102 Săng mây 103 Sa mu 104 Trâm 105 Chua khế 106 Vừ 107 Săng mây 108 Thị rừng 109 Vừ 110 Lai tom 111 Trâm 112 Sa mu 113 Cứt ngựa ST Tên Phổ T thông 114 Sa mu 115 Cà fê rừng 116 Săng mây 117 Sa mu 118 Máu chó 119 Trâm 120 Gội 121 Vừ 122 Chua khế 123 Trâm 124 Vừ 125 Gội 126 Cà fê rừng 127 Vừ 128 Săng mây ... Đề xuất giải pháp hành động bảo tồn loài Hạt trần thời gian tới………………… 4 4.4.1 Hiện trạng bảo tồn loài hạt trần Vườn quốc gia Pù Mát 44 4.4.2 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài hạt trần? ??………46... bảo tồn tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát vấn đề xúc cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn số loài hạt trần. .. cơng tác bảotồn số lồi thuộc ngành Hạt trần Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu loài hạt trần VQG Pù Mát Trên thực tế chưa có cơng trình sâu nghiên cứu loài hạt trần Vườn quốc gia Pù Mát, nghiên cứu dừng

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan