1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ phân vùng trọng điểm cháy rừng tỉnh quảng bình

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn tuấn anh phân vùng trọng điểm Cháy rừng tỉnh quảng bình Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn tuấn anh phân vùng trọng điểm Cháy rừng tỉnh quảng bình Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mà số: 60.62.68 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Cán hớng dẫn: TS Bế Minh Châu Hà Nội, năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn tuấn anh phân vùng trọng điểm Cháy rừng tỉnh quảng bình Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mà số: 60.62.68 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, năm 2008 Công trình đợc hoàn thành tại: Khoa đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Lâm NghiƯp Ngêi híng dÉn khoa häc: TiÕn sü BÕ Minh Châu Phản biện 1: Ph¶n biƯn 2: Lụân văn đà đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp họp Trờng Đại học Lâm nghiệp Vào hồi ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Th viện Khoa đào tạo SĐH Trung tâm thông tin t liệu th viện Trờng Đại học Lâm nhiệp Hà Tây - 2008 Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRờng đại học Lâm nghiệp Nguyễn tuấn anh phân vùng trọng điểm Cháy rừng tỉnh quảng bình Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Tài liệu gốc Hà Nội, năm 2008 Công trình đợc hoàn thành tại: Khoa đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Lâm Nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Bế Minh Châu Phản biÖn 1: Ph¶n biƯn 2: Lụân văn đà đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp họp Trờng Đại học Lâm nghiệp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Th viện Khoa đào tạo SĐH Trung tâm thông tin t liệu th viện Trờng Đại học Lâm nhiệp Hà Tây - 2008 LờI CảM ƠN Trong trình thực đề tài " Phân vùng trọng điểm cháy rừng tỉnh Quảng Bình", đà nhận đợc giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, quan đơn vị tỉnh Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn: TS Bế Minh Châu đà định hớng, tận tình hớng dẫn, động viên suốt trình làm đề tài TS Trần Tuyết Hằng đà dẫn, góp ý mặt chuyên môn Các thầy giáo, cô giáo, cán thuộc Khoa Đào tạo sau đại học, Trung tâm thông tin t liệu th viện Trờng Đại học Lâm nghiệp đà giúp đỡ tận tình mặt tài liệu, trao đổi kinh nghiệm trình thực luận văn Tập thể cán công chức, Chi cục kiểm lâm Quảng Bình đà giúp đỡ thời gian, kinh phí, tạo điều kiện trờng, nhân công để bố trí thí nghiệm thành công Bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ có thêm nghị lực khắc phục khó khăn, hoàn thành luận văn Đề tài hoàn thành song tránh khỏi thiếu sót Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để ®Ị tµi cã ý nghÜa thùc tiƠn, ®ång thêi giúp thân nâng cao trình độ chuyên môn, khả nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2008 Tác giả MụC LụC Trang Lời cảm ơn i Môc lôc ii Các chử viết tắt ®Ị tµi iii Danh mục bảng đề tµi iv Danh mục ảnh đề tài v Đặt vấn đề Chơng 1: Lợc sử vấn Đề nghiên cøu 1.1 ThÕ giíi 1.2 ViÖt Nam Chơng 2: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp nghiên cøu 13 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 13 2.2 Đối tợng nghiên cứu 13 2.3 Néi dung nghiªn cøu 13 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 14 Chơng 3: Điều kiƯn tù nhiªn kinh tÕ x· héi 27 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 27 3.2 Đặc điểm dân sinh kinh tÕ x· héi 32 Chơng 4: Kết phân tích kết qu¶ 35 4.1 Đặc điểm phân bố TNR tình hình cháy rừng Quảng Bình 35 4.1.1 Đặc điểm phân bố tài nguyªn rõng 35 4.1.2 Tình hình cháy rừng năm gần (2001-2007) 36 4.2 ảnh hởng điều kiện tự nhiên đến nguy cháy rừng Quảng Binh 40 4.2.1 VÜ ®é 40 4.2.2 Kinh ®é 40 4.2.3 §é cao ……………………………………………………… 40 4.2.4 §é dèc 40 4.2.5 Híng ph¬i 41 4.2.6 §iỊu kiƯn khÝ hËu 42 4.2.6.1 Nhiệt độ không khí 42 66 4.4.3 Nguy c¬ cháy rừng theo điều kiện kinh tế - xà hội Đề tài diện tích sản xuất nơng rẫy để phân tích ảnh hởng đến nguy cháy rừng Với khu vực có diện tích nơng rẫy lớn nguy có xảy cháy rừng cao Căn vào phạm vi biến động tỷ lệ diện tích nơng rẫy từ 3,7 đến 48,3% Chúng xác định nguy cháy rừng theo hệ số diện tích nơng rẫy thành cấp nh kết biểu 4.16 Biểu 4.16: Nguy cháy rừng theo hệ số nơng rẫy Quảng Bình TT Từ số liƯu ë biĨu 4.16 cho thÊy, khu vùc Qu¶ng Ninh Tuyên Hoá có mức độ nguy hiểm với rõng (hƯ sè n¬ng rÉy nhá h¬n 13.0%) Khu vùc nguy hiểm Lệ Thuỷ, Minh Hoá ( hệ số nơng rẫy từ 13 đến 25.0%) Khu vực nguy hiểm Bố Trạch ( hệ số nơng rẫy lớn 25%) Đây khu vực hàng năm thờng xảy cháy rừng 4.4.4 Phân vùng trọng điểm cháy rừng tổng hợp theo điều kiện khí hậu, địa hình, kinh tế - xà hội trạng thái rừng Căn vào nguy có cháy rừng theo số N, theo trạng thái rừng theo hệ số nơng rẫy Đề tài tiến hành phân vùng trọng điểm cháy rừng tổng hợp theo điều kiện khí hậu, địa hình, kinh tế - xà hội trạng thái rừng theo nguyên tắc nh sau: - Mỗi ô vuông 1kmx1km nhận đợc điểm nguy cháy theo điều kiện khí hậu điểm nguy cháy theo trạng thái rừng Điểm nguy cháy theo điều kiện khí hậu đợc xác định cấp nguy cháy đà xác định theo điều kiện khí hậu Điểm nguy cháy rừng theo 67 trạng thái rừng đợc xác định cấp nguy cháy theo trạng thái rừng Với ô vuông rừng điểm cấp nguy cháy theo trạng thái Tiến hành thống kê số ô vuông đà ®ỵc tÝnh ®iĨm cho tõng khu vùc theo ranh giíi huyện Điểm tổng hợp nguy cháy ô vuông đợc xác định tích điểm theo điều kiện khí hậu, trạng thái rừng hệ số nơng rẫy Kết xác định đợc ghi phần phụ biểu 08 Qua phân tích phạm vi biến động điểm tổng hợp nguy có cháy rừng từ ô vuông km x1 km Quảng Bình dao động từ 045 Xác định cấp nguy cháy theo điểm tổng hợp nh biểu 4.17 Biểu 4.17: Nguy cháy rừng theo thang điểm tổng hợp TT Kết phân cấp nguy cháy rừng tổng hợp đợc ghi phụ biểu 08 Từ kết phân cấp cháy phụ biểu 08, đề tài tiến hành xây dựng đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình với cấp Tuỳ thuộc vào cấp cháy đợc xác định, ô vuông đợc tô màu định phù hợp với gam màu chuẩn biển cảnh báo nguy cháy rừng màu xanh da trời (Cấp I), màu xanh (Cấp II), màu vàng (cấp III), màu da cam (Cấp IV), màu đỏ (Cấp V) Kết hình thành đồ phân vùng trọng điểm cháy dựa điều kiện khí hậu, địa hình, trạng thái rừng điều kiện kinh tế - xà hội Từ đồ hoàn thành phân vùng trọng điểm cháy rừng, đề tài nhận thấy: 68 - Mức nguy cháy rừng cao tập trung chủ yếu khu vực thuộc xÃ: Thanh Trạch, Sơn Lộc, Hng Tr¹ch, Cù NÉm, TT ViƯt Trung, V¹n Tr¹ch cđa huyện Bố Trạch; xà Sen Thuỷ, Trờng Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ huyện Lệ Thuỷ; xà Thuận Đức, phờng Đồng Sơn Thành phố Đồng Hới; vùng đèo Ngang thuộc xà Quảng Đông xà Quảng Phú, Quảng Kim, Quảng Châu huyện Quảng Trạch; xà Dân Hoá, Trọng Hoá huyện Minh Hoá xà Sơn Hoá, Thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hóa Các khu vực nơi phân bố chủ yếu kiểu trạng thái Ib, Ic rừng trồng thông loài Khu vực chịu ảnh hởng lớn gió mùa Tây Nam mùa cháy có nhiệt độ cao hẳn so với vùng khác tỉnh, nơi tập trung sản xuất nơng rẫy đồng bào dân tộc - Xu hớng nguy cháy rừng giảm dần khu vực phân bố chủ yếu trạng thái rừng IIIa 1, IIIa2 ( Rừng gỗ có trử lợng ) trạng thái rừng IIa, IIb Bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình theo ®Ị tµi nµy cã thĨ sÏ cã thay ®ỉi trạng thái rừng điều kiện kinh tế xà hội có thay đổi 4.5 Một số giải pháp nâng cao khả phòng cháy, chữa cháy rừng kết phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh quảng Bình Trên sở tài liệu thu thập đợc trình điều tra quy luật biến đổi phân hóa địa hình, khí hậu, trạng thái rừng điều kiện kinh tế xà hội ảnh hởng đến nguy cháy rừng Quảng Bình Đề tài đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động PCCCR nh sau: 4.5.1.Nhóm giải pháp kỹ thuật Các giải pháp khoa học kỹ thuật cần hớng vào dự báo phát sớm đám cháy, tăng mức ẩm ớt rừng để giảm khả hình thành đám cháy, giảm tốc độ ngăn chặn lây lan đám cháy từ hình 69 thành, tạo đợc hệ sinh thái rừng có khả chống chịu lửa tốt, cụ thể nh sau: - Kết nghiên cứu thực tế cho thấy trạng thái Ib, Ic rừng trồng thông xÃ: Thanh Trạch, Hải Trạch, Vạn Trạch, Cự Nẫm huyện Bố Trạch; Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Kim huyện Quảng Trạch, xÃ: Trờng Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ huyện Lệ Thuỷ; xÃ: Dân Hoá, Trọng Hoá huyện Minh Hoá, xà Sơn Hoá huyện Tuyên Hoá có nguy cháy cao, thấp rừng gỗ IIIa1, IIIa2 rừng gỗ tái sinh IIa, IIb + Đối với rừng trồng thông cần cải tạo theo hớng nâng cao khả chống cháy, cần phải lựa chọn loài có tính chống chịu lửa phù hợp với điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu nh: Keo tràm, Keo tai tợng, Dâu da đất, Keo dậu, Cây dầu mè (Jatropha curcas) + Đối với trạng thái IB, IC thực biện pháp lâm sinh tổng hợp: khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với trång rõng bỉ sung nh»m t¹o kÕt cÊu rõng khó cháy - Đối với khu vực có diện tích rừng trồng tập trung nh: Thông, Bạch đàn, Keo vùng trọng điểm cháy rừng, tiến hành phân chia thành lô riêng biệt đờng băng cản lửa Đờng băng đờng băng trắng đờng băng xanh tùy vào loại rừng điều kiện địa hình - Tiến hành xây dựng đồ vùng khí tợng tỉnh để chọn trạm khí tợng phù hợp, cho vùng có trạm khí tợng đại diện, nghiên cứu hiệu chỉnh hệ số lợng ma (k) phù hợp với khu vực nghiên cứu để có dự báo lửa rừng xác Từ tập trung lực lợng nh phơng tiện hợp lý cho khu có nguy cháy rừng cao - Đối với khu vực Bố Trạch, Minh Hoá, Lệ Thuỷ cần tiến hành quy vùng sản xuất nơng rẫy Vùng quy hoạch phải đợc xác định rõ đồ thực địa Khi làm nơng rẫy vùng phải tuân thủ nghiêm ngặt số quy định phòng cháy 70 4.5.2 Nhóm giải pháp kinh tế - Tăng mức đầu t kinh phí PCCCR khu vực có nguy cháy cao thuộc khu vực xÃ: Thanh Trạch, Hải Trạch, Vạn Trạch, Cự Nẫm huyện Bố Trạch, xà Quảng Đông Quảng Phú, Quảng Kim huyện Quảng Trạch, xÃ: Trờng Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ huyện Lệ Thuỷ, xÃ: Dân Hoá, Trọng Hoá huyện Minh Hoá, xà Sơn Hoá huyện Tuyên Hoá, xà Lộc Ninh phờng Đồng Sơn Thành phố Đồng Hới loại rừng dễ cháy nh rừng Thông, rừng Keo, trạng thái Ib, Ic - Xây dựng chế quản lý sử dụng nguồn vốn đầu t cho PCCCR có hiệu vùng trọng điểm cháy địa bàn tỉnh - Điều chỉnh tăng mức khoán bảo vệ rừng, u tiên hình thức khoán BVR cho đối tợng cộng đồng hộ đồng bào dân tộc sống gần rừng phổ biến hoạt động nơng rẫy thuộc khu vực xà Thợng Trạch, Sơn Trạch( huyện Bố Trạch), xà Dân Hoá, Trọng Hoá ( huyện Minh Hoá) - Căn Quyết định số: 599/QĐ- UBND ngày 21/12/1992 UBND tỉnh Quảng Bình việc Ban hành cấp dự báo cháy rừng Tại vùng trọng điểm cháy rừng đà đợc xác định đồ, đề nghị quan ban ngành có liên quan cần tập trung kính phí triển khai biện pháp tổ chức thực công tác PCCCR theo cấp cháy nh sau: 71 Cấp cháy tháng trọng I điểm mïa ch¸y trun: phÝch, CÊp II biĨn cÈm - CÊp III thờng Cấp IV Cấp V tục cháy - Hình thức tuyên truyền: pa phích, tờ bớm, tờ rơi, thanh, trờng học - Tăng cờng phối hợp ngành nh: Mặt quốc, Đoàn niên, hội nông dân Tập trung Hình thức tuyên pa biển Tuyên đài xuyên giáo với đoàn 72 4.5.3.Nhóm giải pháp xà hội - Hoàn thiện thể chế - sách liên quan đến PCCCR Chú trọng xây dựng hơng ớc liên quan đến quản lý rừng PCCCR thôn, thuộc vùng trọng điểm cháy thuộc khu vực xà Thanh Tr¹ch, V¹n Tr¹ch, Cù NÉm ( hun Bè Tr¹ch), Trêng Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ ( huyện Lệ Thuỷ) - Tại địa bàn xà trọng điểm cháy rừng nh: Thanh Trạch, Hải Trạch, Vạn Trạch, Cự Nẫm huyện Bố Trạch, xà Quảng Đông Quảng Phú, Quảng Kim huyện Quảng Trạch, xÃ: Trờng Thuỷ, Văn Thuỷ, Thái Thuỷ huyện Lệ Thuỷ, xÃ: Dân Hoá, Trọng Hoá huyện Minh Hoá, xà Sơn Hoá huyện Tuyên Hoá, xà Lộc Ninh phờng Đồng Sơn Thành phố Đồng Hới cần trọng công tác xây dựng lực lợng quần chúng đông đảo, chỗ để tích cực tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng chỗ Hàng năm có tổ chức huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ phòng chữa cháy rừng cho lực lợng - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục phổ cập cộng đồng việc phòng cháy, chữa cháy rừng Đây giải pháp đợc đánh giá có hiệu cao Bởi vụ cháy rừng giới nói chung địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng chủ yếu ngời gây Mặt khác, tuyên truyền giáo dục tác động vào ý thức ngời, yếu tố động yếu tố ảnh hởng đến cháy rừng - Xây dựng quy chế phối hợp ban ngành Kiểm lâm, Công An, Quân Đội, Đoàn Thanh Niên, Mặt trận tổ quốc có cam kết phân công trách nhiệm, lực lợng tham gia đảm nhận phù hợp với địa bàn lĩnh vực công tác - Xà hội hóa công tác phòng cháy, chữa cháy rừng: nhiều hình thức làm cho cộng đồng hiểu, biết, nắm đợc kiến thức khoa học văn pháp luật nhà nớc bảo vƯ rõng, c¸c néi quy, quy íc, cét mèc, biĨn báo, biển cấm phải đợc viết chữ dân tộc Đào tạo cán chỗ 73 để làm công tác phòng cháy, chữa cháy để tuyên truyền, phổ biến cho dân hiểu, dân biết, dân làm, dân bàn dân kiểm tra Trên sở điều tra, phân tích yếu tố ảnh hởng đến nguy cháy rừng qua thực tế công tác phòng cháy Quảng Bình Đề tài xác định lịch hoạt động công tác PCCCR cho tỉnh Quảng Bình nh sau: Tháng C«ng viƯc TT Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm Kiện toàn BCH lực lợng Dự báo lửa rừng Tu sửa công trình Tuyên truyền, giáo dục Trực PCCCR Trực cảnh báo lửa rừng Thanh tra kiểm tra Chuẩn bị phơng tiện Huấn luyện diễn tập 74 Chơng Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận Từ phân tích kết nghiên cứu đề tài phân vùng trọng điểm cháy rừng Quảng Bình, có thĨ rót mét sè kÕt ln sau: Mïa cháy rừng Quảng Bình theo kết điều tra xảy từ tháng đến hết tháng 8, nguy hiểm tháng tháng Mùa cháy xác định theo số khô hạn GS.TS Thái Văn Trừng từ tháng đến tháng 7, tháng nguy hiểm tháng Mối quan hệ nhiệt độ không khí lợng ma trung bình theo kinh độ, vĩ độ độ cao đợc xác định theo phơng trình: T = = - 174.774 + 1.722 KD + 0.785 ( VD - 13.2) - 0.69 (H/100) R= -4364.899 - 35.975VD + 0.53H - 25.821KD Cã thể sử dụng phơng trình để tính nhiệt độ không khí lợng ma trung bình cho điểm Quảng Bình biết kinh độ, vĩ độ độ cao Số ngày P đạt cấp IV V tính đến 30 tháng 8, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ lợng ma (R=0.87) Vì vậy, xác định số P theo nhiệt độ lợng ma trung bình cho điểm khác Quảng Bình theo phơng trình: Trạng thái rừng có kích thớc lớn rừng gỗ trạng thái IIIa 1, IIIa2 với đờng kính trung bình đạt: 31,7cm, chiều cao trung bình đạt 15.1m nhỏ rừng trồng Cao su với đờng kính trung bình 13,3cm chiều cao trung bình đạt 7,9m Trạng thái rừng có độ tàn che thấp rừng phi lao (0.53), cao rừng gỗ (0.84); tỷ lệ che phủ bụi thảm tơi lớn trạng thái rừng IIIa1, IIIa2 (90%), thấp rừng trồng phi lao (20%) 75 §é Èm vËt liƯu cháy có biến động thời gian điều tra Độ ẩm vật liệu cháy biến động theo tháng lợng ma khu vực Nếu không ma độ ẩm vật liệu cháy biến động Những khu vực có ma độ ẩm vật liệu cháy biến động lớn Hệ số biến động vật liệu cháy dao động từ 10% đến 57%, cao trạng thái rừng trồng keo khu vực Tuyên Hoá (57), thấp trạng thái rừng Thông Lệ Thuỷ, Đồng Hới (10%) Bố Trạch (11%) Ngoài ra, độ ẩm VLC phụ thuộc vào trạng thái rừng và khu vực phân bố Nguyên nhân gây cháy rừng lớn Quảng Bình đốt n- ơng làm rẫy đốt dọn vệ sinh rừng chiếm 71.3% Nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm phong tục tập quán điều kiện kinh tế hộ gia đình sống gần rừng Phân cấp nguy cháy theo trạng thái rừng tỉnh Quảng Bình đợc chia thành cấp Cấp nguy hiểm (Cấp I) có giá trị Ect nhỏ 0,18, bao gồm trạng thái rừng tơng ứng: rừng gỗ IIIa1, IIIa2, rừng gỗ IIa, IIb rừng trồng cao su, phi lao Cấp nguy hiểm (Cấp II) có giá trị Ect từ 0.19 đến 0.5, bao gồm trạng thái rừng: Keo, Bạch đàn rừng hỗn giao nứa gỗ Cấp nguy hiểm (Cấp III) có giá trị Ect lớn 0.5, bao gồm trạng thái rừng trồng thông trạng thái Ib,Ic Phân vùng trọng điểm cháy rừng Quảng Bình theo điều kiện khí hậu địa hình đợc chia thành cấp Phân cấp nguy cháy theo điều kiện kinh tế - xà hội: mức độ nguy hiểm với rừng khu vực Quảng Ninh, Tuyên Hoá Khu vực nguy hiểm với rừng Minh Hoá Lệ Thuỷ Khu vực nguy hiểm khu vực Bố Trạch 10 Vùng trọng điểm cháy rừng Quảng Bình phân theo tổng hợp điều kiện khí hậu, địa hình, trạng thái rừng điều kiện kinh tế - xà hội: mức nguy cháy rừng cao tập trung chủ yếu huyện: Bố Trạch, Lệ Thuỷ, Đồng Hới, Quảng Trạch phần huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá 76 11 Đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng cháy, chữa cháy rừng sở phân vùng trọng điểm cháy: giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp kinh tế giải pháp xà hội 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài, hạn chế nhân lực, điều kiện công tác thời gian nên đề tài số tồn sau: - Cha xác định đợc trạng thái rừng đại diện cho vùng cho dạng địa hình khác - Cha thử nghiệm đợc tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái - Cha điều tra yếu tố khí tợng thủy văn điểm đại diện, đề tài chủ yếu vào số liệu khí tợng thuỷ văn trạm tỉnh khu vực lân cận - Cha nghiên cứu toàn diện yếu tố kinh tế - xà hội ảnh hởng đến nguy cháy rừng 5.3 Kiến nghị - Các nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng nên điều tra toàn diện yếu tố kinh tế - xà hội liên quan đến nguy cháy, từ đề xuất giải pháp hiệu công tác phòng cháy, chữa cháy rừng - Tiếp tục nghiên cứu tốc độ cháy vật liệu cháy cho trạng thái, để phân cấp nguy cháy theo trạng thái 77 tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn( 2004), Chơng trình hỗ trợ ngành đối tác; cẩm nang ngành lâm nghiệp, chơng trình PCCCR, Nxb GTVT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2006), Quyết định số 1970/QĐ/BNN - KL việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2005 Chính Phủ (2006), Nghị định số 09/2006/ NĐ - Chính Phủ quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Cục Kiểm lâm (2004), Văn quy phạm pháp luật hành PCCCR, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật PCCCR, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Quảng Bình (2006), Niên giám thống kê 2006 tỉnh Quảng Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2003), Dự án nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng bổ sung cho phơng án phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2007 - 2011 tỉnh Quảng Bình 10 Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình (2005), Phơng án đầu t phòng cháy, 78 chữa cháy rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2010 11 Bế Minh Châu (2001) Nghiên cứu ảnh hởng điều kiện khí tợng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy dới rừng thông góp phần hòan thiện phơng pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông Miền Bắc Việt Nam", Luận án tiến sỹ nông nghiệp 12 Cao Văn Cờng (2006), "Phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Thanh Hoá", Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp 13 Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hng, Trần Công Loanh, Trần Văn MÃo (1972), Quản lý bảo vệ rừng, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2001), Lửa rừng, Giáo trình trờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp 15 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hng(1983), Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hng (1988), Xây dựng phơng pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội 18 Phạm Ngọc Hng (2001), Thiên tai khô hạn giải pháp phòng cháy, chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Trởng (2002), Địa lý Thanh Hóa, Giáo trình trờng Đại học Hồng Đức Thanh Hóa, xuất năm 2002 20 Trần Văn MÃo (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng trờng Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh Xuất 1989 21 Phan Thanh Ngä (1996), Nghiªn cøu mét sè biƯn pháp phòng cháy, 79 chữa cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm Việt Nam, luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Minh Nguyệt (1987), Lửa rừng biện pháp phòng chống cháy rừng, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm Nghịêp 23 Vơng Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1994), Khí tợng thủy văn rừng, Giáo trình trờng Đại học Lâm nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà nội 24 Võ Đình Tiến (1995), Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận, Tạp chí lâm nghiệp số 10/1995, Bộ Lâm nghiệp 25 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1974), Khí hËu ViƯt Nam, Nxb Khoa häc Kü tht, Hµ Néi 26 Thđ tíng ChÝnh Phđ (2006), ChØ thÞ sè 02/2006/CT - TTg việc tăng cờng đạo thực có hiệu công tác PCCCR 27 Thủ tớng ChÝnh phđ (2006), ChØ thÞ sè 08/2006/CT - TTg vỊ việc tăng cờng biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép 28 Tổng cục khí tợng thủy văn (1994), Atlas khí tợng thủy văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyến Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Giáo trình trờng Đại học lâm nghiệp 30 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vâth rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 UBND tỉnh Quảng Bình (1990), Quyết định số 599 Uỷ ban nhân tỉnh Quảng Bình việc ban hành cấp dự báo phòng cháy, chữa cháy rừng B Tài liệu tếng anh 32 Brown A.A (1979), Forest fire control and use, Newyork 33 Chandler C., Cheney P (1983), Fire in forestry, Newyork 80 34 Gromovist R., JuveliusM., Heikila T (1993), Handbook on Forest Fire, Helsinki 35 R.R Richmond The use of fire in the forest evironment- Forestry commisson of N.S.W Printed 1974 Sevesed 1976 ... x· héi ®Õn nguy cháy rừng tỉnh Quảng Bình Nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình 2.4 Phơng pháp... cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng Việc phân chia lÃnh thổ thành vùng có nguy cháy rừng khác gọi phân vùng trọng điểm cháy Khả xuất mức độ thiệt hại cháy rừng gây phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm. .. phòng cháy, chữa cháy rừng tỉnh Quảng Bình Cho đến hầu nh cha có công trình nghiên cứu sâu phòng cháy, chữa cháy rừng cho tỉnh Quảng Bình Vì công tác nghiên cứu phòng cháy, chữa cháy rừng Quảng Bình

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:33

w