1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm khu hệ bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm nam động, tỉnh thanh hóa​

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 18,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP TRẦN NGỌC THÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT - ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN NGỌC THÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ BÕ SÁT ẾCH NHÁI TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LỒI HẠT TRẦN Q HIẾM NAM ĐỘNG, TỈNH THANH HĨA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA HỌC: PGS.TS ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn khóa học PGS.TS Đồng Thanh Hải Luận văn thực thời gian từ tháng 5/2016 đến tháng 4/2017 Các kết quả, số liệu, thông tin nêu Luận văn trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tiễn Khu bảo tồn lồi hạt trần quý, Nam Động huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa chưa cơng bố cơng trình khác./ Ngày 10 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Trần Ngọc Thông ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập khố Cao học 2015 - 2017 Trường Đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đồng Thanh Hải trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi thực hồn thành Luận văn Nhân dịp xin trân thành cảm ơn Lãnh đạo, Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động quan, đơn vị có liên quan tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho tơi q trình điều tra thu thập số liệu cung cấp tài liệu có liên quan thực đề tài; trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa, tạo điều kiện thời gian, bố trí công việc đảm bảo điều kiện tốt cho việc thực đề tài Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực nghiên cứu, điều kiện tác nghiệp thực đề tài thuộc núi cao hiểm trở nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến tham gia góp ý nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Ngƣời thực Trần Ngọc Thông iii MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ ….………………………………………………………………1 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 Lược sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái Việt Nam 1.3 Phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái Việt Nam 1.4 Lược sử nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch nhái KBT Nam Động Chương .10 MỤC TI U, NỘI DUNG VÀ PH NG PHÁP NGHI N CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Đối tượng nghiên cứu .11 2.4 Phạm vi nghiên cứu 11 2.5 Phương pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Công tác chuẩn bị 11 2.5.2 Phương pháp vấn 11 2.5.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 12 2.5.4 Phương pháp xác định đánh giá mối đe dọa 14 2.5.5 Phương pháp thu xử lý mẫu Bò sát, ếch nhái 16 2.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương .19 iv ĐIỀU KIỆN T NHI N, KINH TẾ XÃ HỘI 19 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Đặc điểm địa hình 20 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.1.5 Tài nguyên động thực vật 22 3.2 Đánh giá trạng kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 23 3.2.1 Dân số, dân tộc 23 3.2.2 Hoạt động sản xuất 24 3.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 27 3.3.1 Thuận lợi 27 3.3.2 Khó khăn 27 Chương .28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Thành phần lồi Bị sát, ếch nhái KBT Nam Động 28 4.2 Các lồi bị sát, ếch nhái nguy cấp, q KBT Nam Động 36 4.3 Phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái khu bảo tồn Nam Động 38 4.3.1 Phân bố lồi bị sát, ếch nhái theo sinh cảnh 39 4.3.2 Phân bố Bò sát, ếch nhái theo đai cao 46 4.4 Các mối đe dọa đến Khu hệ Bò sát, ếch nhái 50 4.4.1 Các mối đe dọa 50 4.4.2 Đánh giá mối đe dọa 54 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn 55 4.5.1 Bảo vệ loài sinh cảnh sống 55 4.5.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 56 v 4.5.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 57 4.5.4 Giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tư 58 4.5.5 Tăng cường công tác thực thi pháp luật 59 4.5.6 Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học 59 Chương .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .60 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn .61 5.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học EN Nguy cấp HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn NE Chưa đánh giá QLBVR Quản lý bảo vệ rừng VQG Vườn quốc gia VU S nguy cấp vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tổng kết phân loại Bò sát - Ếch nhái theo thời gian .4 Bảng 1.2 Các Bộ Họ Bò sát - Ếch nhái Việt Nam .5 Bảng 2.1 Biểu vấn người dân 12 Bảng 2.2 Phiếu điều tra bò sát, êch nhái theo tuyến .13 Bảng 2.3 Tổng hợp tuyến điều tra 13 Bảng 2.4 Biểu ghi chép tác động người .15 Bảng 2.5 Tổng hợp Bò sát ếch nhái theo sinh cảnh 18 Bảng 2.6 Tổng hợp Bò sát, ếch nhái theo đai cao 18 Biểu 4.1 Danh lục lồi bị sát, ếch nhái ghi nhận KBT Nam Động 28 Bảng 4.2 So sánh đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu với số khu vực khác 35 Biểu 4.3 Danh lục lồi bị sát, ếch nhái q KBT Nam Động 36 Bảng 4.4 Phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 40 Bảng 4.5 Biểu điều tra Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh đai cao .46 Bảng 4.6 Xếp hạng mối đe dọa 54 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các tuyến điều tra KBT Nam Động 14 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 19 Hình 4.1 Rồng đất (Physignathus cocincinus) Hình 4.2 Rùa sa nhân .33 (Cuora mouhotii) 33 Hình 4.3 Ếch gáy dơ (Limnonectes dabanus) Hình 4.4 Cá cóc sần 33 (Echinotriton asperrimus) .33 Hình 4.5 Đa dạng phân loại học lớp Bị sát, ếch nhái 34 Hình 4.6 So sánh đa dạng phân loại học, loài khu vực nghiên cứu với số khu vực khác .35 Hình 4.7 Bản đồ phân bố Bị sát, ếch nhái 39 Hình 4.8 Số loài ghi nhận dạng sinh cảnh khác 42 Hình 4.9 Sinh cảnh rừng trồng 43 Hình 4.10 Sinh cảnh trảng cỏ bụi có xen gỗ rải rác 43 Hình 4.11 Sinh cảnh khe suối .44 Hình 4.12 Sinh cảnh nương rẫy làng .45 Hình 4.13 Sinh cảnh rừng giàu bị tác động .46 Hình 4.14 Phân bố bò sát, ếch nhái theo đai cao 49 Hình 4.15 Săn bắt bị sát, ếch nhái .50 Hình 4.16 Canh tác nương rẫy 51 Hình 4.17 Khai thác gỗ 52 Hình 4.18 Khai thác mật ong 53 Hình 4.19 Chăn thả gia súc tự 54 Câu hỏi giá trị, tình hình sử dụng Bị sát, Ếch nhái thƣờng sử sụng câu hỏi sau: Khi gặp loài bác (Anh, chị, em…) có bắt khơng? a Có b Khơng Bắt làm gì? Loài thường bán, loài để thịt, loài làm dược liệu? a Loài để bán……………………… Giá tiền……………… b Loài để thịt c Dược liệu Bác (Anh, chị, em…) thường bắt loài nào? Bộ câu hỏi công công tác quản lý, bảo tồn thƣờng sử dụng Những năm gần khu vực cịn nhiều lồi Rắn, Rùa, Ếch nhái so với trước không? Rắn………….…… Rùa…… …… Ếch nhái…………………… Theo bác (Anh, chị, em…) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng? a Chặt phá rừng c Đốt nương làm rẫy b Chăn thả gia súc d Nguyên nhân khác Cơ quan chức có cho phép săn bắt lồi khơng? a Có b Khơng Họ có xử phạt người vi phạm? ………………………………… Cán kiểm lâm có thường xun tuần tra rừng khơng? a Có 10 b Khơng Cơ quan chức có tổ chức tun truyền để nâng cao ý thức bảo vệ loài động vật không? a Thỉnh thoảng b Chưa c Thường xuyên PHỤC LỤC ẢNH PHỤ LỤC 2.1 BỘ ẢNH KHU HỆ BÕ SAT, ẾCH NHÁI Ơ rơ Acanthosaura lepidogaster Rắn nước vân tam giác Xenochrophis trianguligerus Rắn rào ngọc Boiga jaspidea Rắn lục núi Ovophis monticola Rắn nhiều đai Cyclophiops multicinctus Rắn thường Ptyas korros Tắc kè Gekko gecko Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata Ếch đầu to Polypedates megacephalus Chàng mẫu sơn Hylarana maosonensis Chẫu Hylarana guentheri Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus Ếch gáy dơ Limnonectes dabanus Ếch mép trắng Polypedates leucomystax Ếch poilan Limnonectes poilani Ếch xanh Odorrana livida Ngóe Fejervarya limnocharis Nhái bầu hây môn Microhyla heymonsi PHỤC LỤC 2.2 ẢNH MẪU Mẫu vật lƣu trữ KBT Nam Động PHỤ LỤC 2.3 ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TẠI KBT LOÀI HẠT TRẦN QUÝ HIẾM NAM ĐỘNG Sinh cảnh rừng nguyên sinh bị tác động ... nghiên cứu 11 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Khu hệ Bị sát, ếch nhái có khu bảo tồn loài hạt trần quý Nam Động, tỉnh Thanh Hóa 2.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát, ... ghi nhận khu hệ bò sát, ếch nhái KBT Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ Bò sát - Ếch nhái Khu bảo tồn loài hạt trần quý, Nam Động, tỉnh Thanh Hóa” s làm rõ thơng tin thành phần loài, phân... Bị sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố đe dọa đến khu hệ Bò sát, ếch nhái khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn, phát triển khu hệ Bò sát, ếch nhái khu vực nghiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w