1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và hiệu quả rừng trồng dự án WB3 tại huyện như thanh, tỉnh thanh hóa

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KINH THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG DỰ ÁN WB3 TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KINH THÀNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ RỪNG TRỒNG DỰ ÁN WB3 TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý tài nguyền rừng Mã Số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HẢI HÒA HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết ghi luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng Người cam đoan Nguyễn Kinh Thành ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học khoá 21 trường đại học lâm nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành tới Ban giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, thầy cô giáo, đặc biệt thầy TS Nguyễn Hải Hòa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin tỏ lòng biết ơn đơn vị, ban ngành: Ban QLDA WB3 huyện Như Thanh, phịng Nơng nghiệp huyện Như Thanh giúp đỡ tơi có thơng tin, số liệu, hỗ trợ trường trình thực luận văn Cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khố học Mặc dù làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn khó tránh khỏi thiếu xót định Tôi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu nhà khoa học đồng nghiệp./ Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày… tháng…… năm 2015 Tác giả Nguyễn Kinh Thành iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu loài Keo 1.1.2 Nghiên cứu tác động kinh tế, xã hội, môi trường từ rừng trồng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt nam 1.2.1 Nghiên cứu loài Keo 1.2.2.Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá hiệu dự án trồng rừng 1.2.3 Nghiên cứu tác động kinh tế, xã hội, môi trường từ rừng trồng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động dự án trồng rừng WB3 huyện Như Thanh, Thanh Hóa 11 2.3.2 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái dự án trồng rừng WB3 khu vực nghiên cứu 11 iv 2.3.3 Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án trồng rừng WB3 khu vực nghiên cứu 12 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dự án trồng rừng WB3 khu vực nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Đánh giá thực trạng hoạt động dự án trồng rừng WB3 huyện Như Thanh 12 2.4.2 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái dự án WB3 khu vực nghiên cứu .12 2.4.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án WB3 khu vực nghiên cứu 17 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 20 3.1.2 Khí hậu 20 3.1.3 Thủy văn 21 3.1.4 Đất đai thực bì 21 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội 24 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 24 3.2.2 Hiện trạng kinh tế 24 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Kết hoạt động dự án trồng rừng WB3 huyện Như Thanh, Thanh Hóa 26 4.1.1 Diện tích rừng, phân bố khơng gian diện tích rừng trồng WB3 26 4.1.2 Cơng tác quản lý, chế, sách dự án 27 4.1.3 Ưu điểm, tồn hoạt động dự án 37 4.2 Đánh giá hiệu môi trường dự án WB3 khu vực nghiên cứu 38 4.2.1 Đánh giá biến động diện rừng trồng giai đoạn 2011-2015 38 4.2.2 Đánh giá khả phòng chống xói mịn rừng trồng 50 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án WB3 khu vực nghiên cứu 50 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng 50 v 4.3.2 Đánh giá hiệu mặt xã hội 58 4.3.3 Đánh giá tổng hợp hiệu dự án trồng rừng 60 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu dự án trồng rừng WB3 62 4.4.1 Giải pháp quản lý 62 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật 62 4.4.3 Giải pháp mặt kinh tế, xã hội 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 So s 2.1 Dữ 3.1 Hiệ 4.1 Kết 4.2 Quỹ 4.3 Kế 4.4 Họp 4.5 Thi 4.6 Cun 4.7 Tập bện 4.8 Cấp 4.9 Vay 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 Đán 201 Biế Đối số l Ảnh Tổn trướ Thu 4.16 4.17 4.18 Cơ năm Cơ năm Số h rừn Phụ lục 02: Bộ câu hỏi điều tra kinh tế xã hội Thu nhập (triệu đồng) Thu từ nông nghiệp (cả rừng) Thu từ ăn (vườn) Thu từ chăn nuôi (gia súc, gia cầm) Thu hái từ rừng (dưới tán rừng) Tiền nhận từ Dự án (vay vốn, tập huấn) Nguồn khác Chi phí (triệu đồng) Sinh hoạt (ăn uống, đám sá, học hành ) Mua sắm vật dụng ( ti vi, tủ lạnh ) bón ) Đầu tư cho sản xuất (cây giống, phân Chi khác Phụ lục 03: Kết trồng rừng dự án WB3 huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Số Xã/thơn TT Cộng năm Xã Mậu Lâm Xã Xuân Phúc Xã Yên Thọ A Năm 2012 I Xã Mậu Lâm Thôn Bái Gạo Thôn Đồng Bớp Thôn Đồng Nghiêm Thôn Đồng Yên Thôn Hợp Tiến Thôn Yên Thọ II Xã Xuân Phúc Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn B Năm 2013 I Xã Mậu Lâm Thôn Bái Gạo Thôn Bái Gạo Thôn Đồng Bớp Thôn Đồng Nghiêm Thôn Đồng Yên Thôn Hợp Tiến Thôn Yên Thọ Thôn Liên Minh II Xã Xuân Phúc Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn III Xã Yên Thọ Thôn Hùng Sơn Thôn Minh Thịnh Thôn Quần Thọ Thôn Tân Hùng Thôn Tân Thọ Thôn Tân Thịnh Thôn Xuân Thịnh Thôn Yên Xuân C Năm 2014 I Xã Mậu Lâm Thôn Bái Gạo Thôn Bái Gạo Thôn Đồng Bớp Thôn Đồng Nghiêm Thôn Đồng Yên Thôn Hợp Tiến Thôn Yên Thọ Thôn Liên Minh II Xã Xuân Phúc Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn III Xã Yên Thọ Thôn Hùng Sơn Thôn Minh Thịnh Thôn Quần Thọ Thôn Tân Hùng Thôn Tân Thọ Thôn Tân Thịnh Thôn Xuân Thọ Thôn Xuân Thịnh Thôn Yên Xuân Phụ lục 04: Xác định quỹ đất tiềm tham gia dự án Số TT Đơn vị Cộng I Xã Mậu Lâm Thôn Đồng Bớp Thôn Đ.Nghiêm Thôn Đồng Yên Thôn Bái Gạo Thôn Bái Gạo Thôn Hợp Tiến Thôn Liên Minh Thôn Yên Thọ II Xã Xuân Phúc Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn III Xã Yên Thọ Thôn Hùng Sơn Thôn Minh Thịnh Thôn Quần Thọ Thôn Tân Hùng Thôn Tân Thọ Thôn Tân Thịnh Thôn Xuân Thọ Thôn Xuân Thịnh Thôn Yên Xuân Phụ lục 05: Hồ sơ thiết kế trồng rừng dự án cấp hộ Lựa chọn loài trồng rừng: - Căn vào điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế mục tiêu trồng rừng dự án - Căn vào đặc điểm sinh lý, sinh thái khả sinh trưởng phát triển loại trồng khuyến cáo mô hình trồng rừng Sổ tay thực Dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB3) - Loài chọn để trồng rừng là: Keo tai tượng Úc Phương thức trồng: Thuần loài Mật độ trồng: Mật độ trồng 1.660 cây/ha (cây cách 2m, hàng cách hàng 3m) Tiêu chuẩn con: Cây tạo túi bầu PE có kích thước 8x12cm, nuôi dưỡng vườn ươm từ – 3,5 tháng tuổi, chiều cao vút (Hvn): 25-30cm, đường kính cổ rễ (Dcr): 2-3mm, sinh trưởng bình thường, không sâu bệnh, không bị vỡ bầu, Phương pháp trồng: Trồng tạo túi bầu PE Xử lý thực bì: Xử lý thực bì tồn diện tồn diện tích đất thiết kế trồng rừng phải chừa lại toàn gỗ tái sinh có giá trị để ni dưỡng Chặt sát mặt đất, sau tiến hành băm nhỏ cành nhánh rải diện tích trồng để giữ ẩm, tăng độ phì chống xói mịn cho đất, tuyệt đối không đốt Thời gian xử lý thực bì phải hồn tất trước trồng rừng tháng Kỹ thuật làm đất: a) Phương thức làm đất: Làm đất thủ công cục theo hố Hố đào phải bố trí theo đường đồng mức phân bố theo hình nanh sấu b) Phương pháp làm đất: Tiến hành dẫy cỏ cuốc cục theo hố trồng với diện tích 1m2 /hố, cuốc xới với chiều sâu > 15 cm, nhặt hết đá lẫn, rễ đào hố tâm diện tích cuốc cục c) Đào lấp hố, bón phân: - Đào hố: Hố phải bố trí theo hình nanh sấu, hàng cách hàng m, hố cách hố m, kích thước hố 40 x 40 x 40 cm Chú ý: Khi đào lớp đất mặt để riêng, nhặt hết đá lẫn rễ hố - Lấp hố bón phân: Lấp hố trước trồng từ 8-15 ngày Khi lấp hố phải lấp lớp đất mặt xuống dưới, tầng đất lên trên, lấp 1/2 hố tiến hành bón hỗn hợp phân trộn với đất hố với liều lượng gồm: 50g phân hữu vi sinh + 100g phân NPK/hố, sau tiếp tục lấp đất đầy hố Công việc đào lấp hố phải thực xong trước trồng - tuần Kỹ thuật trồng a) Thời vụ trồng: Vụ Xuân trồng vào tháng đến tháng dương lịch; vụ Thu trồng tháng 7-9 dương lịch, không trồng vào ngày nắng gắt, gió lạnh mưa bão lớn, nên trồng trước sáng sau chiều (Nên trồng vào ngày râm mát) b) Vận chuyển trồng cây: Khi vận chuyển tránh va đập làm tổn thương giới, nên vận chuyển vào ngày râm mát Cây phải đảm bảo tiêu chuẩn nói c) Kỹ thuật trồng: Khi trồng dùng cuốc moi rộng lòng hố sâu 15 - 20 cm, dùng tay dao sắc xé bỏ vỏ bầu không làm vỡ kết cấu ruột bầu Sau đặt ngắn vào hố cho mặt bầu thấp mặt đất tự nhiên quanh hố từ - cm Tiến hành lấp đất, nhận chặt vun gốc cho trồng theo hình mâm xơi để tránh nước mưa ứ đọng hố Khi trồng phải tiến hành trồng từ cao xuống thấp để giảm lại hạn chế đất đá lăn làm gãy trồng Chăm sóc rừng a) Thời gian chăm sóc: Rừng trồng chăm sóc liên tục năm đầu * Năm thứ nhất: Thực chăm sóc lần sau trồng từ – tháng Nội dung chăm sóc: Phát thực bì, xới vun gốc * Năm thứ hai: Thực chăm sóc lần - Lần vào tháng – Nội dung chăm sóc: Phát thực bì, trồng dặm, xới vun gốc bón thúc - Lần vào tháng 10 – 11 Nội dung chăm sóc: Phát thực bì * Năm thứ ba: Chăm sóc lần; nội dung chăm sóc: Phát dọn thực bì kết hợp tỉa cành nhánh b) Kỹ thuật chăm sóc: * Trồng dặm: Tiến hành trồng thay bị chết, bị tổn thương bị gãy, bị côn trùng cắn, khô ngọn… Cây giống trồng dặm chất lượng trồng * Phát thực bì: Luỗng phát tồn cỏ dại, bụi, tái sinh khơng có giá trị; cắt gỡ dây leo quấn quanh trồng Khi phát chừa lại toàn tái sinh địa có giá trị kinh tế chăm sóc trồng * Vun gốc: Rẫy cỏ cục vịng đường kính 1m xung quanh trồng; xới tơi đất xung quanh gốc trồng tái sinh địa có giá trị kinh tế (giữ lại khơng phát) phạm vi đường kính 0,5 m vun gốc cho Sử dụng thực bì, cỏ rẫy, phát làm mùn cho * Bón thúc: Mỗi lần bón thúc từ 0,1 kg NPK/cây Bón thúc sau xới cỏ vun gốc Kỹ thuật bón: Xới rãnh đất sâu khoảng 10 cm theo hình chiếu tán lá, rắc phân vào rãnh lấp đất (Lưu ý: Đối với nơi có độ dốc từ 150 – 200, bón theo rãnh ½ chu vi phía dốc) * Tỉa cành, nhánh: Được tiến hành vào lần chăm sóc trước mùa mưa cuối mùa mưa Tỉa toàn cành từ lên độ cao tối đa 30% tổng chiều cao vút Đối với cành nhỏ, dùng kéo tỉa cành cắt sát vào gốc cành, tránh làm tổn thương gốc cành Đối với cành lớn, dùng cưa để cắt Trước tiên để tránh bị toác gốc cành tỉa, cần phải cắt bỏ phần cành mang bên để giảm trọng lượng cành cách cưa phía cành cách gốc cành khoảng 10cm, sâu khoảng ¼ đường kính cành, sau cưa phía bên ngồi cách vết cưa trước khoảng cm để cắt bỏ phần cành mang lá, cưa sát gốc cành để cắt bỏ phần cành lại * Tỉa thưa rừng: (Chỉ áp dụng chuyển mục đích kinh doanh từ gỗ nguyên liệu sang gỗ xẻ) Tiến hành lần vào năm thứ tư rừng khép tán, mức tăng trưởng bình quân hàng năm tiết diện ngang ngực bắt đầu suy giảm - Nội dung: Chọn nhỏ, xấu để tỉa thưa, nhiên không tỉa nhiều chỗ tạo khoảng trống lớn, trình tỉa thưa tránh làm đổ gẫy để lại - Kỹ thuật: Điều tra, đánh dấu tỉa thưa, dùng dây buộc theo màu khác để đánh dấu giữ lại, chặt Dùng cưa vòng cung cưa máy loại nhỏ để hạ chặt Thực quy trình “mở miệng, cắt gáy” chặt có đường kính lớn, chiều cao gốc chặt < 50% đường kính gốc Phát chặt cắt ngắn cành nhánh sau tỉa thưa dồn thành hàng rừng để hạn chế rủi ro gây cháy Ghi chép lại số lượng khối lượng tỉa thưa; đồng thời giám sát chặt chẽ q trình tỉa thưa để khơng bị đốn nhầm tránh tổn hại cho giữ lại c) Bảo vệ rừng - Thường xuyên tuần tra bảo vệ, phát phòng trừ sâu bệnh hại - Xây dựng bảng, biển: Cấm chăn thả gia súc, Phòng chống cháy rừng - Thực tốt xây dựng đường băng cản lửa (băng trắng, băng xanh ) - Nghiêm cấm mang lửa vào rừng trồng mùa khô * Công thức kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Hạng mục I Xử lý thực bì II Làm đất Phương thức Phương pháp Thời gian xử lý Phương thức Phương pháp III Bón phân lượng Thời gian làm đất Phương thức Kỹ thuật liều IV Trồng rừng Loài trồng Phương thức trồng Phương pháp trồng - Cự ly hàng (m) - Cự ly (m) Công thức trồng Thời vụ trồng Mật độ trồng Tiêu chuẩn (Chiều cao, đường kính cổ rễ, tuổi) Số lượng giống V Chăm sóc 1.Năm thứ nhất: a Phát thực bì b Làm cỏ, xới đất, vun gốc Năm thứ a Trồng dặm b Phát thực bì c Làm cỏ, xới đất, vun gốc d Bón phân Năm thứ VI bảo vệ rừng Phòng chống lửa: Làm đường băng cản lửa - Công bảo vệ Chống người, gia súc - Cọc mốc, biển báo, bảng quy ước Sơ đồ bố trí trồng: * Định mức lao động chi phí nhân cơng cho trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Hạng mục I Trồng, chăm sóc năm thứ Chi phí vật tư - Cây giống - Phân bón + Phân NPK (5:10:3) (100g/ hố) + Phân hữu vi sinh (50g/ hố) - Dụng cụ sản xuất 2.Chi phí nhân cơng - Xử lý thực bì - Làm đất + Đào hố trồng (40x40x40 cm) + Lấp hố trồng (40x40x40 cm) - Vận chuyển phân bón phân - Vận chuyển trồng (bầu

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w