1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé​

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 517,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO CÔNG TIẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ ANH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Đào Công Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình q báu thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan, tổ chức cá nhân: - Phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo; - TS Phạm Thế Anh, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; - Ban quản lý KBTTN Mường Nhé, ban ngành huyện Mường Nhé tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn - Uỷ ban nhân dân xã Sín Thầu, Leng Su Sìn, Chung Chải, Mường Nhé, Nậm Kè người dân xã nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập số liệu ngồi trường Do cịn nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngày … tháng … năm 2020 Tác giả Đào Công Tiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm lý thuyết 1.2 Các khái niệm .4 1.2.1 Đa dạng sinh học 1.2.2 Khái niệm cộng đồng 1.2.3 Sự tham gia cộng đồng 1.2.4 Kiến thức địa 1.2.5 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm 1.3 Ở Việt Nam 1.4 Trên giới 10 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đặc điểm tự nhiên 15 2.1.1 Vị trí địa lý 15 2.1.2 Địa chất, thổ nhưỡng 16 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 Thủy văn 18 2.1.5 Hiện trạng đất đai .18 2.1.6 Dân số 22 iv 2.1.7 Lao động 22 2.1.8 Dân tộc phong tục tập quán 22 2.2 Thực trạng kinh tế 24 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 24 2.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 25 2.2.3 Các ngành kinh tế khác .26 2.2.4 Thực trạng sở hạ tầng xã hội 27 2.3 Nhận xét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến việc tham gia người dân địa phương công tác Quản lý bảo vệ rừng KBTTN Mường Nhé 29 2.3.1 Thuận lợi .29 2.3.2 Khó khăn .29 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 3.2 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu .30 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 31 3.3.2 Điều tra, đánh giá hình thức, mức độ quản lý sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng .31 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Khu BTTN Mường Nhé 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 31 3.4.2 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 34 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 35 4.1.1 Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu .35 4.1.2 Thực trạng hoạt động quản lý bảo vệ rừng KBTTN Mường Nhé36 4.2 Vai trị cộng đồng cơng tác quản lý BVR KBTTN Mường Nhé 43 4.3 Kết điều tra, đánh giá hình thức, mức độ quản lý sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng 47 4.3.1 Kết điều tra theo thành phần giới tính, tộc người độ tuổi khu vực nghiên cứu 48 4.3.2 Kết điều tra khai thác lâm sản hộ gia đình vùng điều tra50 4.3.3 Kết điều tra thu nhập hộ gia đình vùng điều tra 51 4.4 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tham gia người dân địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng KBTTN Mường Nhé 52 4.4.1 Những nhân tố thúc đẩy người dân địa phương tham gia công tác QLBVR 52 4.4.2 Những nhân tố cản trở người dân địa phương tham gia công tác QLBVR 54 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy tham gia của người dân địa phương công tác QLBVR khu vực nghiên cứu 58 4.5.1 Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân 58 4.5.2 Giải pháp khai thác lâm sản 59 4.5.3 Giải pháp tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Viết tắt BQL BVPTR ĐDSH ĐTQH GS TS HGĐ IUCN KBT KBTTN PCCCR PRA QĐ -TTg QLBVR RRA TNR UBND UNDP VCF VQG WWF vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng đất đai khu vực nghiên cứu 19 Bảng 4.1: Sự tham gia BVPTR người dân địa phương 40 Bảng 4.2: Số người điều tra theo thành phần giới tính, tộc người độ tuổi vùng điều tra năm 2020 48 Bảng 4.3: Khai thác lâm sản hộ gia đình vùng điều tra năm 2020 50 Bảng 4.4: Thu nhập hộ gia đình vùng điều tra năm 2020 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí KBTTN Mường Nhé 15 Hình 4.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý KBTTN Mường Nhé .38 Hình 4.2: Buổi tuần tra nhóm nhận khốn bảo vệ rừng 47 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy người dân tham gia vào công tác QLBVR KBTTN Mường Nhé, rút số kết luận sau: - Những đặc điểm kinh tế, xã hội nhân văn khu vực nghiên cứu thu nhập bình quân đầu người thấp, chủ yếu sản xuất nơng, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc, hiệu kinh tế quản lý rừng đất rừng cịn thấp Trình độ văn hoá thấp, kiến thức địa phong phú chưa phát huy đầy đủ - Hoạt động quản lý tài nguyên rừng có chuyển biến song lỏng lẻo, vai trò cộng đồng mờ nhạt, thiếu tổ chức luật lệ cộng đồng cho quản lý tài nguyên - Phân tích, điều tra, vấn hộ gia đình để thấy thực trạng tình hình khai thác lâm sản, thu nhập kinh tế hộ nguồn thu lấy từ rừng Từ nghiên cứu, phân tích số nhân tố ảnh hưởng (nhân tố thúc đẩy, nhân tố cản trở) tới tham gia cộng đồng công tác quản lý rừng Thông qua thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tác giả có đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng mà tác giả nêu Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn sau: - Về phương pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn quan hữu quan, chưa đánh giá cụ thể độ xác tài liệu 63 Những số liệu thu thập phương pháp có tham gia người dân, - kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sắc hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở khoa học đắn - Đề tài khơng có điều kiện so sánh với kết nghiên cứu thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất phù hợp với địa bàn KBTTN Mường Nhé Khuyến nghị Việc đưa giải pháp tối ưu để cộng đồng người dân địa phương chủ động tích cực tham gia vào cơng tác QLBVR KBT vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác thời gian dài Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập trung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (2012), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2006 - 2012, Điện Biên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (2011), Báo cáo tổng kết dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2007 - 2011 , Điện Biên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (2015), Báo cáo đa dạng sinh học giai đoạn 2010 - 2015, Điện Biên Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé (2015), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2005 - 2015, Điện Biên Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng (1986), Quyết định số 194/CT ngày 09/8/1986 việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Điện Biên Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiêp PTNT (2004), Lập kế hoạch quản lý cho khu bảo tồn Vịêt Nam, Dự án (PARC), Hà Nội tháng 11/2004, Hà Nội Gilmour, D.A Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Hà Nội Trần Ngọc Hải cộng tác viên (2002), Phân tích sở lý luận quản lý bền vững tài nguyên rừng vai trị kinh tế lâm sản ngồi gỗ số thơn vùng đệm VQG Ba Vì, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Hoàng Hoè (1995), Bảo vệ vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nghiệp nhân dân, Các vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, trang (12-14), Hà Nội 10 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 65 12 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung cộng tác viên (2004), Báo cáo nghĩa vụ quyền hưởng lợi cộng đồng quản lý rừng, Tổ công tác quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, Tháng 8/2004, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Hồng Quân, Ernst Kuester (2005), Báo cáo lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp cộng đồng, Trung tâm đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng khu vực Thái Lan, từ ngày 24/8/05 đến 25/8/05, Hà Nội 15 Phân hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Primack, Richard B (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Số 29/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004, Hà Nội 19 Tài liệu hội thảo (2005), Quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2005, Hà Nội 20 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nơng thơn Việt Nam, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 66 21 Thủ tướng phủ (1994), Quy định việc giao đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Nghị định 02/CP ban hành ngày 15/01/1994, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2001), Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên, Quyết định số 08/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 11/01/2001, Hà Nội 23 Thủ tướng phủ (2001), Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 12/11/2001, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2006), Quy chế quản lý rừng, Quyết định số 186/2006/QĐ - TTg ban hành ngày 14/08/2006, Hà Nội 25 Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Tóm tắt sách (2006), Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án PARC, Internet, Hà Nội 27 Đỗ Anh Tuân (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng bảo tồn tới kế sinh nhai cộng đồng địa phương thái độ họ sách bảo tồn, 28 Ngơ Ngọc Tun (2007), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 29 UBND tỉnh Điện Biên (2005), Quyết định số: 1019/QĐ-UBND ngày 03/10/2005 UBND tỉnh Điện Biên việc thành lập Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé trực thuộc Chi cục kiểm lâm tỉnh Điện Biên, Điện Biên 30 UBND tỉnh Điện Biên (2008), Báo cáo dự án quy hoạch chi tiết KBTTN Mường Nhé, Điện Biên 67 31 UBND tỉnh Điện Biên (2016), Quyết định số 1199/QĐ-UBND ngày 27/9/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết KBTTN Mường Nhé đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 32 UBND tỉnh Điện Biên (2018), Quyết định số 1208/QĐ-UBND ngày 21/12/2018 việc phê duyệt dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 33 VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 (2001), Tài liệu hội thảo Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, tổ chức thành phố Vinh, từ ngày 29-30/5/2001, TP Vinh PHỤ LỤC Phụ biểu: BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH Họ tên người vấn ., ngày vấn Họ tên người vấn: …………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ…………………… Dân tộc: …………………………… Địa chỉ: Bản: ., xã: …………… Huyện: Mường Nhé, Tỉnh: Điện Biên I Thông tin đặc điểm nhân hộ gia đình Xin ơng/ bà vui lịng cho biết thơng tin thành viên gia đình: TT II Thông tin nguồn lực tự nhiên hộ 2.1.Tài sản gia đình - Nhà ở: (diện tích đất ở) …………………………………………… + Hình thức sở hữu: (chủ sở hữu, nhà thuê, mượn,…) ……………………… + Loại nhà (kiên cố, nhà tạm, vật liệu làm nhà) ……………………………… - Loại tài sản dùng lâu bền sinh hoạt hộ gia đình Các đồ dùng Điện/máy phát điện Ti vi Đài Cưa Xe máy Xe đạp Súng Các vật dụng khác 2.2 Thu nhập gia đình Nguồn thu nhập Trồng lúa Trồng ngơ, khoai, sắn Cây ăn Chăn nuôi Thu từ quản lý bảo vệ rừng Thu lâm sản từ rừng Thu khác 2.3 Chăn nuôi gia đình Chỉ tiêu Số lượng ni Chết dịch bệnh Số lượng sống Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng Bán (thành tiền VNĐ) 2.4 Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm Lúa nước Lúa nương Trồng ngô Trồng sắn Trồng khoai 6.Khai thác lâm sản Khai thác lâm Sản Tên Tên địa lâm phương sản Nguyện vọng tham gia quản lý rừng Hoạt động Tham gia cộng đồng Tham gia tổ bảo vệ rừng Nhận khoán bảo vệ rừng Nhận trồng, chăm sóc rừng Nhận khoanh ni Tham gia hoạt động khác BI Nhóm câu hỏi đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng Khu bảo tồn chương trình, dự án đến đời sống kinh tế, xã hội công tác quản lý bảo vệ rừng người dân Ơng/bà có biết Khu BTTN Mường Nhé thành lập nào? Trước thành lập Khu bảo tồn, gia đình ơng/bà có đất quy hoạch Khu BT không? Nếu có, ơng bà hưởng sách Khu bảo tồn thành lập Ông/bà cho biết số thay đổi gia đình ơng/bà Khu BTTN Mường Nhé thành lập nay? Ông/bà tham gia chương trình hỗ trợ hay dự án liên quan tới công tác bảo vệ phát triển rừng? Theo Ơng/bà chương trình đem lại hiệu nhất? Ông (bà) đánh giá tầm quan trọng việc chi trả dịch vụ môi trường rừng? Rất quan trọng Ông (bà) hiểu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng? Ông (bà) hiểu sách hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm? Sau thực sách chi trả DVMTR, bà có tiếp tục vào rừng thu hái sản phẩm từ rừng kể trước hay khơng? Có 10 Theo Ơng (bà) nguồn thu nhập hộ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Đời sống kinh tế ông ( bà) so với trước nhận tiền chi trả DVMTR nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu có thay đổi,theo ơng bà, ngun nhân gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Trước sau có sách chi trả DVMTR, ông ( bà ) thấy chất lượng rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé thay đổi nào? Chất lượng rừng 13 Bà có đề xuất sách, chương trình hỗ trợ ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………… Về giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng cộng đồng ………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………… ... Đánh giá thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng, góp phần đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Mục tiêu cụ thể: + Xác định thực. .. thiết Vì vậy, tơi thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé” 2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... 3.3.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 31 3.3.2 Điều tra, đánh giá hình thức, mức độ quản lý sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w