1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng khởi kiện vụ án dân sự

105 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ THANH HNG Kỹ NĂNG KHởI KIệN Vụ áN DÂN Sự LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ THANH HNG Kỹ NĂNG KHởI KIệN Vụ áN DÂN Sự Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Chu Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa kỹ khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm kỹ khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm kỹ khởi kiện vụ án dân 13 1.1.3 Ý nghĩa kỹ khởi kiện vụ án dân 16 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kỹ khởi kiện 19 vụ án dân 1.2.1 Các quy định pháp luật khởi kiện vụ án dân 19 1.2.2 Năng lực tham gia tố tụng người khởi kiện vụ án dân 20 1.2.3 Sự hỗ trợ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 21 đương người khởi kiện vụ án dân 1.2.4 Năng lực đội ngũ cán cơng chức Tịa án, Viện kiểm sát Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC 22 26 HIỆN KỸ NĂNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm thực kỹ khởi kiện 26 2.1.1 Chủ thể khởi kiện 26 2.1.2 Đối tượng phạm vi khởi kiện 38 2.1.3 Các điều kiện khởi kiện vụ án dân 42 2.1.4 Hình thức thủ tục khởi kiện 54 2.2 Kết đạt từ thực trạng thực kỹ khởi kiện vụ án dân qua số liệu thống kê ngành Tòa án 56 2.3 Hạn chế nguyên nhân hạn chế thực kỹ 58 khởi kiện vụ án dân 2.3.1 Hạn chế thực tiễn thực kỹ khởi kiện vụ án 58 dân 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn thực 67 kỹ khởi kiện vụ án dân Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG KHỞI 72 KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 3.1 Yêu cầu nâng cao kỹ khởi kiện vụ án dân 3.1.1 Bảo đảm quyền tiếp cận công lý công dân trách nhiệm 72 72 Nhà nước việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người 3.1.2 Khắc phục điểm bất cập pháp luật hành khởi 73 kiện vụ án dân để nâng cao kỹ khởi kiện vụ án dân 3.1.3 Khắc phục hạn chế phát sinh trình áp dụng 76 quy định pháp luật khởi kiện thụ lý vụ án dân 3.2 Giải pháp nâng cao kỹ khởi kiện vụ án dân 78 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật khởi kiện vụ án dân 78 3.2.2 Các biện pháp nâng cao lực tham gia tố tụng người 81 khởi kiện vụ án dân 3.2.3 Đảm bảo hỗ trợ người bảo vệ quyền lợi ích hợp 82 pháp đương người khởi kiện vụ án dân 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án, 84 Viện kiểm sát 3.2.5 Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN 90 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập quốc tế nay, bên cạnh thành tựu đạt được, phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh cần giải Một vấn đề quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, nhân gia đình, tranh chấp liên quan lĩnh vực ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp Để giải mâu thuẫn, tranh chấp liên quan đến lĩnh vực trên, chủ thể quan hệ pháp luật dân phải lựa chọn giải pháp khởi kiện đến Tịa án có thẩm quyền u cầu giải tranh chấp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Khởi kiện vụ án dân (VADS) pháp luật ghi nhận hoạt động tố tụng bảo vệ quyền dân chủ thể có quyền hay lợi ích hợp pháp bị xâm phạm chủ thể pháp luật trao quyền Đồng thời, sở pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân (TTDS) Ở Việt Nam, vấn đề khởi kiện VADS quy định văn pháp luật từ sớm ngày hoàn thiện Ngày 25/11/2015, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam thơng qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2016 Với BLTTDS năm 2015, nội dung khởi kiện VADS quy định rõ ràng đầy đủ hơn, khắc phục số hạn chế văn pháp luật trước Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 giải phần vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật khởi kiện VADS, cịn có quy định chưa minh bạch dẫn đến có nhiều cách hiểu áp dụng không thống Việc tuân thủ điều kiện khởi kiện để tranh chấp dân thụ lý phụ thuộc nhiều vào kỹ chủ thể khởi kiện Chỉ có xuất phát từ việc thực tốt, đầy đủ quy định pháp luật khởi kiện tranh chấp thụ lý giải theo quy định pháp luật Ngược lại, khởi kiện khơng thực quy định bước cần thiết thụ lý đơn khởi kiện khó chấp nhận Do vậy, kỹ khởi kiện ln đóng vai trị quan trọng trình giải tranh chấp dân Quyền khởi kiện vấn đề nhà nhà nghiên cứu tố tụng, quan lập pháp nhiều nước giới Việt Nam quan tâm Hiện quy định pháp luật TTDS Việt Nam phần thể vấn đề Tuy nhiên, phương diện lý luận chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học đề cập đến kỹ khởi kiện Thực tiễn thực số quy định pháp luật TTDS hành chưa thực đáp ứng yêu cầu việc bảo đảm kỹ khởi kiện VADS có hiệu Bên cạnh đó, thực tiễn tố tụng Tịa án phản ánh nhiều trường hợp, quyền khởi kiện đương không tôn trọng cách mức Một số quy định quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện quy định BLTTDS cịn chung chung, thiếu tính cụ thể, dẫn tới Tòa án lúng túng, chủ thể khởi kiện chưa thực tốt kỹ khởi kiện Đây ngun nhân làm cho kỹ khởi kiện VADS không bảo đảm thực triệt để thực tế Do vậy, cần nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc kỹ khởi kiện VADS phương diện lý luận thực tiễn, từ đề xuất giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu bảo đảm thực thi kỹ khởi kiện VADS thực tiễn Từ thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài: "Kỹ khởi kiện vụ án dân sự" có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung khởi kiện VADS có số luận văn, đề tài khoa học, tiểu luận, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Trước BLTTDS năm 2015 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 có hiệu lực thi hành, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: - Nhóm luận văn bảo vệ có liên quan đến đề tài: Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012, Nguyễn Thị Hương với nội dung "Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004"; Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012, Trần Đức Thành "Quyền khởi kiện đảm bảo quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012, Nguyễn Thu Hiền với nội dung "Hoàn thiện chế định khởi kiện thụ lý vụ án dân pháp luật tố tụng dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, Trần Thị Lượt với nội dung "Khởi kiện vụ án dân sự" Kết nghiên cứu đề tài đề cập đến chế định khởi kiện thụ lý VADS, quyền khởi kiện đương TTDS Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, nội dung cơng trình nghiên cứu chủ yếu tiếp cận theo quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 Mặt khác, toàn nội dung kỹ khởi kiện không đề cập đến cơng trình nghiên cứu Mặc dù vậy, tổng quan cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu hiệu cho tác giả việc vận dụng sở lý luận đánh giá thực trạng pháp luật so sánh chế định khởi kiện thụ lý vụ án BLTTDS năm 2015 so với pháp luật TTDS trước - Nhóm báo có liên quan đến đề tài: "Những quy định khởi kiện thụ lý vụ án dân theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự", Nguyễn Thị Hương, Tạp chí Tịa án, số 19/2011; "Những vấn đề lưu ý thụ lý đơn khởi kiện, khởi tố, đơn yêu cầu giải vụ án dân sự", Duy Kiên, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2012; "Các điều kiện cần đủ khởi kiện vụ án dân sự", Tưởng Duy Lượng, Tạp chí Kiểm sát, số Tân Xuân/2012; "Đảm bảo quyền khởi kiện vụ án dân theo quy định Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự", Đặng Thanh Hoa, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2012; "Một số ý kiến thời hiệu khởi kiện theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân năm 2004", Lê Mạnh Hùng, Tạp chí Kiểm sát, số 10/2012; "Chủ thể khởi kiện vụ án dân thực tiễn áp dụng", Đặng Hoàng Qn, Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), số 23/2013; "Giải việc nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện vụ án dân nhiều nguyên đơn có yêu cầu", Bùi Thị Tố Nga, Tạp chí TAND, số 01/2014 Các tạp chí này, chưa đề cập sâu đến nội dung kỹ khởi kiện VADS giúp tác giả hiểu rõ nội dung liên quan đến khởi kiện VADS, tài liệu tham khảo giúp cho nội dung luận văn thêm phong phú, sinh động Sau BLTTDS năm 2015 BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành, kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài sau: - Nhóm luận văn bảo vệ có liên quan đến đề tài: Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Phan Thanh Dương: "Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015"; Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Lê Thị Thu Thủy: "Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện vụ án dân theo Bộ luật Tố tụng dân 2015"; Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thị Hương, bảo vệ luận án năm 2019: "Khởi kiện thụ lý vụ án dân Những vấn đề lý luận thực tiễn" - Nhóm báo có liên quan đến đề tài: "Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015", Bùi Thị Huyền, Tạp chí Kiểm sát, số 12/2017; "Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự", Nguyễn Minh Hằng, Tạp chí Kiểm sát số 13/2017 nhiều cơng trình khoa học, báo đăng tải tạp chí khác có khả tiếp cận với cơng tác xét xử giám sát hoạt động xét xử Đây có lẽ cơng cụ hữu hiệu bảo đảm cho việc Tòa án dân, dân dân Từ hiệu việc cơng khai phán Tịa án trên, thiết nghĩ, để nâng cao hiệu thực pháp luật nói chung pháp luật khởi kiện VADS nói riêng, TANDTC cần sớm xây dựng hệ thống quản lý vụ án điện tử Điều giúp cho lãnh đạo Tòa án Thẩm phán quản lý thời gian giải vụ án, công đoạn tố tụng, hành vi tố tụng mà Thẩm phán cần thực Đồng thời, cần ban hành quy định công khai, minh bạch hoạt động tố tụng Tòa án bên ngồi, có hoạt động tiếp nhận xử lý đơn khởi kiện Cụ thể công khai, minh bạch thời gian người khởi kiện nộp đơn, tài liệu, chứng nộp kèm theo đơn khởi kiện, Thẩm phán phân công xem xét, giải quyết; thời hạn, kết xem xét, thụ lý đơn khởi kiện; thông tin khiếu nại, kiến nghị giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện - Tăng cường công tác tra, kiểm tra để nâng cao tinh thần, trách nhiệm Thẩm phán, cán Tòa án thủ tục TTDS Tòa án quan tư pháp đại diện cho nhà nước có thẩm quyền xét xử VADS, bảo vệ công lý công xã hội Để bảo đảm nguyên tắc này, TANDTC ban hành định số 120/QĐ-TANDTC ngày 19/06/2017 quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp TAND Theo đó, Điều Điều 10 định quy định, Thẩm phán bị xử lý trách nhiệm hình thức kiểm điểm trước quan, đơn vị khi: "Trả lại đơn khởi kiện không quy định pháp luật, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân gây dư luận xấu, ảnh hưởng đến uy tín Tịa án nhân dân" Và tiếp tục vi phạm, Thẩm phán bị tạm dừng thực nhiệm vụ giao 30 ngày Tuy nhiên, để quy định trách nhiệm cán bộ, Thẩm phán Tịa án thực thi cách có hiệu cơng tác tra, kiểm tra đột xuất việc chấp hành 85 quy định pháp luật cán bộ, Thẩm phán việc giải VADS Tịa án nói chung, quy định pháp luật khởi kiện thụ lý VADS nói riêng cần tiến hành thường xuyên để kịp thời phát xử lý vi phạm - Kiện toàn đội ngũ cán bộ, nâng cao lực, trình độ chuyên môn trách nhiệm Thẩm phán Hiện nay, thực trạng q tải cơng việc Tịa án, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, làm giảm niềm tin người dân xã hội cơng tác Tịa án Qua cơng tác giải VADS Tịa án cho thấy lúng túng, sai sót, thiếu thống việc thụ lý giải VADS nguyên nhân dẫn tới quyền khởi kiện đương không bảo đảm thực thực tế Do vậy, TANDTC cần trọng công tác tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm Thẩm phán, lựa chọn người có chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt làm công tác xét xử giải VADS Hoạt động giải VADS Tòa án gắn liền với việc áp dụng thực quy định pháp luật nói chung quy định khởi kiện thụ lý VADS nói riêng Do vậy, để việc áp dụng pháp luật cách xác thống địi hỏi phải có bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên cho Thẩm phán, cán Tòa án quy định pháp luật khởi kiện thụ lý VADS Thực tiễn cho thấy, nhiều Thẩm phán áp dụng quy định pháp luật khởi kiện thụ lý VADS chưa đúng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương trả lại đơn khởi kiện khơng có cứ, kéo dài thời gian nghiên cứu hồ sơ khởi kiện, tự đặt quy định không hợp lý đương đến Tòa án nộp đơn khởi kiện… Có Tịa án đương đến nộp đơn khởi kiện, cán nhận đơn thấy hồ sơ chưa đầy đủ nên yêu cầu đương bổ sung thêm mà không nhận đơn văn yêu cầu họ bổ sung Thậm chí, có Tịa án cịn trả lại đơn khởi kiện cho đương không văn bản, khiến cho họ không thực quyền 86 khiếu nại Từ cho thấy việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, Thẩm phán; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tổng kết chuyên đề thủ tục khởi kiện thụ lý VADS để rút kinh nghiệm kịp thời quan trọng cần thiết 3.2.5 Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ Việc thực hành tốt kỹ khởi kiện VADS đòi hỏi kỹ người khởi kiện phải nâng cao Để đảm bảo nâng cao kỹ khởi kiện nguyên đơn, Nhà nước cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền phổ biến pháp luật nhiều hình thức khác (tổ chức lớp học, buổi giao lưu tập huấn chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm ) Việc đào tạo kỹ nghề nghiệp, định hướng thực hành nghề cần thực từ chương trình đào tạo cử nhân trường Đại học luật thông qua việc định hướng nghề nghiệp đào tạo kỹ hành nghề để tạo động lực cho họ phấn đấu, nỗ lực học tập, nghiên cứu chế định pháp luật vụ án, tình Từ tích lũy kiến thức, kỹ làm tảng cho việc hành nghề sau Các cán Thẩm phán, Kiểm sát viên, người hành nghề pháp luật cần liên tục bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, Thẩm phán… Việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho đối tượng xã hội công cụ đắc lực để trợ giúp cho người dân biết hiểu quyền lợi để từ thực quyền phù hợp nhất, đảm bảo quyền cơng dân tơn trọng đề cao - mục tiêu Nhà nước pháp quyền XHCN Kết luận Chƣơng Nội dung nghiên cứu Chương luận văn xác định yêu cầu, kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp thực khởi kiện VADS Việt Nam Đây nội dung bản, tiền đề để kỹ khởi kiện VADS thực tốt thực tế Các yêu cầu hoàn thiện pháp luật 87 xuất phát từ đường lối Đảng, cải cách tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, bảo đảm quyền người, quyền công dân Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật khởi kiện VADS nhằm đảm bảo nâng cao đồng cách hiểu luật để từ người khởi kiện có sở thực tốt quy định pháp luật Đây đòi hỏi khách quan từ thực trạng pháp luật thực tiễn thực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, bảo đảm kế thừa pháp luật truyền thống Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật TTDS nước phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trên sở thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật, kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề bổ sung quy định điều kiện khởi kiện đồng thời đề xuất số giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật như: phạm vi khởi kiện, trả lại đơn khởi kiện Bên cạnh kiến nghị lập pháp, tác giả đề xuất dược số giải pháp thực pháp luật khởi kiện VADS nhằm mục đích nâng cao đảm bảo việc thực kỹ khởi kiện VADS người khởi kiện 88 KẾT LUẬN Quyền khởi kiện VADS quyền người nâng cao kỹ khởi kiện VADS công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Từ việc nghiên cứu có hệ thống lý luận khởi kiện VADS, luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỹ khởi kiện VADS khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa kỹ khởi kiện VADS; sở khoa học việc xây dựng quy định khởi kiện; yếu tố ảnh hưởng đến việc thực kỹ khởi kiện; nội dung pháp luật TTDS khởi kiện VADS Các quy định khởi kiện VADS theo BLTTDS năm 2015 tương đối hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn tố tụng Tuy nhiên, số quy định chưa thực phù hợp trình áp dụng pháp luật thực tế Do vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật khởi kiện VADS nhằm bảo đảm tốt quyền khởi kiện người dân nâng cao trách nhiệm thụ lý, giải VADS Tòa án Trong giai đoạn nay, Việt Nam tiếp tục công đổi tiếp tục triển khai chiến lược cải cách tư pháp nên việc hoàn thiện pháp luật khởi kiện VADS địi hỏi khách quan, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, tạo niềm tin từ đối tác nước ngồi tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam, đồng thời hoạt động thiết thực xây dựng nhà nước pháp quyền 89 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Chu Thị Thanh Hương (2019), "Tòa án thành phố NT trả lại đơn khởi kiện vụ án dân có khơng?", Tạp chí Nghề luật, (5), tr 63-65 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan B Morrison (Chủ biên) (2007), Những vấn đề luật pháp Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Quế Anh (2016), Khởi kiện vụ án dân thực tiễn thực tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Vũ Hoàng Anh (2017), Quyền nguyên đơn tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Arnaud De Raulin, Jean Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên) (2016), Ảnh hưởng truyền thống pháp luật tới pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 91 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển), Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hiền (2013), "Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương tố tụng dân sự, tố tụng hành chính", Nghiên cứu lập pháp, (17), tr 28-30 17 Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.246-247 18 Học viện Tư pháp (2017), Giáo trình Kỹ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư giải vụ, việc dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội 20 Bùi Thị Huyền (2017), "Khởi kiện vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015", Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 31-36 21 L.Đ.Lêvitov (1983), Tâm lý học cá nhân, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 27 Trương Quang Sáng (2018), "Thực trạng giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước luật sư phát triển nghề luật sư địa bàn tỉnh Quảng Bình", Trang thơng tin điện tử Sở Tư pháp tỉnh Quảng Bình 28 Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội (2017), Quyết định giám đốc thẩm số 32/2017/DS-GĐT ngày 25/4/2017, Hà Nội 92 29 Tòa án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (2017), Hồ sơ vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất ngun đơn ơng Nguyễn Đình Tồn, bị đơn ơng Nguyễn Văn Hải Tịa án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên thụ lý số 01/2017/TLST-DS ngày 10/02/2017, Hưng Yên 30 Tòa án nhân dân huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên (2017), Thông báo trả lại đơn khởi kiện số 06/2017/TB-TA ngày 18/12/2017, Hưng Yên 31 Tịa án nhân dân tỉnh Hưng n (2018), Thơng báo việc thụ lý vụ án dân số 11/TB-TL ngày 05/7/2018, Hưng Yên 32 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2012, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2014), "Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng dân Tòa án nhân dân tối cao", Tài liệu Hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự, Tổ chức Vũng Tàu 37 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2016, Hà Nội 40 Tịa án nhân dân tối cao (2017), Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn 93 số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 10/10/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, Hà Nội 42 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2017, Hà Nội 43 Tịa án nhân dân tối cao (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018, Hà Nội 44 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Quyết định giám đốc thẩm số 200/2011/DS-GĐT ngày 19/3/2011, Hà Nội 45 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), Văn kiện quốc tế quyền người, (Tập tài liệu dịch), Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trần Anh Tuấn (2018), "Tiêu chí xác định thẩm quyền dân Tịa án theo lãnh thổ quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015", Kỷ yếu Hội thảo: Những quy định chung Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên (2013), Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 03/KN-PTDS ngày 26/8/2013, Hưng Yên 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội Trang web 50 http://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/ca-nhan-co-duoc-quyen-kyvao-don-thay-cho-nguoi-khoi-kien, truy cập ngày 22/10/2019 51 http://www.vca.gov.vn/expage_bvntd.aspx?id=39&Cate_ID=458, Truy cập ngày 10/8/2019, (Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương, danh sách Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) 94 PHỤ LỤC Tồn cơng trình cơng bố tác giả ... VỀ KỸ NĂNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa kỹ khởi kiện vụ án dân 1.1.1 Khái niệm kỹ khởi kiện vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm kỹ khởi kiện vụ án dân 13 1.1.3 Ý nghĩa kỹ khởi kiện. .. thực kỹ khởi kiện vụ án dân Chương Yêu cầu giải pháp nâng cao kỹ khởi kiện vụ án dân Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa kỹ khởi kiện vụ. .. HIỆN KỸ NĂNG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo đảm thực kỹ khởi kiện 26 2.1.1 Chủ thể khởi kiện 26 2.1.2 Đối tượng phạm vi khởi kiện 38 2.1.3 Các điều kiện khởi kiện vụ án dân

Ngày đăng: 29/06/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alan B. Morrison (Chủ biên) (2007), Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của luật pháp Mỹ
Tác giả: Alan B. Morrison (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
2. Bùi Thị Quế Anh (2016), Khởi kiện vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi kiện vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Điện Biên
Tác giả: Bùi Thị Quế Anh
Năm: 2016
3. Vũ Hoàng Anh (2017), Quyền của nguyên đơn trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của nguyên đơn trong tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Vũ Hoàng Anh
Năm: 2017
4. Arnaud De Raulin, Jean Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên) (2016), Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật tới pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của truyền thống pháp luật tới pháp luật Việt Nam
Tác giả: Arnaud De Raulin, Jean Paul Pastorel, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
5. Chính phủ (2014), Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
6. Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2004), Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2004
7. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc "lần thứ IX
Tác giả: Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 8. Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
16. Nguyễn Quang Hiền (2013), "Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính", Nghiên cứu lập pháp, (17), tr. 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính
Tác giả: Nguyễn Quang Hiền
Năm: 2013
17. Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.246-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2014
18. Học viện Tư pháp (2017), Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong giải quyết vụ, việc dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong giải quyết vụ, việc dân sự
Tác giả: Học viện Tư pháp
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2017
19. Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
Tác giả: Bùi Thị Huyền (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2016
20. Bùi Thị Huyền (2017), "Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015", Tạp chí Kiểm sát, (12), tr. 31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Tác giả: Bùi Thị Huyền
Năm: 2017
21. L.Đ.Lêvitov (1983), Tâm lý học cá nhân, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 22. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân", tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 22. Quốc hội (2004), "Bộ luật Tố tụng dân sự
Tác giả: L.Đ.Lêvitov (1983), Tâm lý học cá nhân, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 22. Quốc hội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
w