1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 25 LS7 TIET 48

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,46 KB

Nội dung

* Sơ kết : Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác nhau nhưng về thủ công nghiệp và buôn bán lại có thời kỳ phát triển mạnh, điều đó chứng tỏ nhân dâ[r]

(1)Tuaàn: 25 Tieát: 48 Ngày Soạn: 22 – 02 – 2012 Ngaøy daïy: 24 – 02 – 2012 BAØI 23: KINH TEÁ, VAÊN HOÙA THEÁ KÆ XVI – XVIII I KINH TEÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Sự khác kinh tế NN và kinh tế hàng hóa hai miền đất nước - Nguyên nhân dẫn đến khác đó - Mặc dù chiến tranh phong kiến thường xảy kéo dài kinh tế có bước phát triển tiến bộ, đặc biệt là Đàng Trong - Những nét lớn mặt VH đất nước, thành tựu văn hóa – nghệ thuật ông cha ta Tư tưởng: - Tôn trọng và có ý thức gìn giữ sáng tạo nghệ thuật ông cha ta thể sức sống tinh thần dân tộc Kỹ năng: - HS biết các địa danh trên đồ - Nhận xét trình độ phát triển dân tộc từ KT XVI – XVIII II CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: - Bảng phụ - Bản đồ Việt Nam - Tranh ảnh liên quan đến bài học 2/ Học sinh - Sách giáo khoa - Vở bài soạn, bài học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu nguyên nhân và quá trình diễn chiến tranh Trịnh – Nguyễn - Phân tích hậu hai chiến tranh Giới thiệu bài mới:Chiến tranh liên miên hai lực PK họ Trịnh – Nguyễn , Nam – Bắc triều đã gây tổn hại đau thương cho dân tộc, đất nước chia làm hai kéo dài đã ảnh hưởng không ít đến phát triển đất nước Tình hình kinh tê hàng hóa nước ta TK XVI – XVIII có đặc điểm gì, ta vào bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nông nghiệp HS: đọc phần đầu Mục ? Từ TK XVI – XVIII, tình trạng NN Đàng Ngoài nào? ? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này? HS: dựa vào sgk trả lời GV: Chuẩn xác + Hậu hai chiến tranh kéo dài Nội dung bài học 1/ Nông nghiệp a/Nông nghiệp Đàng Ngoài - Sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng, mùa đói kém - Nguyên nhân : + Chiến tranh liên miên + Chính quyền ít quan tâm sản xuất (2) đã ảnh hưởng đến mùa màng nhân dân, chính quyền họ Trịnh không chăm lo sx -> khai hoang -> thủy lợi + Ở địa phương, bọn địa chủ, cường hào cầm, bán ruộng đất công – ngôi thứ => Nông dân không còn ruộng đất để cấy cày ? Việc cường hào đem cầm, bán ruộng đất công đã ảnh hưởng đến sx hàng hóa và đời sống ND nào? Kể tên số vùng? HS: (Ruộng bị bỏ hoang nhiều, đó nông dân không có đất sx Thêm vào đó, thiên tai, mùa dồn dập) ? Tình hình nông nghiệp Đàng Trong nào? ? Tại nông nghiệp Đàng Trong phát triển? HS: suy nghĩ trả lời: GV: Dùng đồ VN để xác định các tỉnh thuộc phủ Gia Định : gồm dinh: + Dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) + Dinh Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh) + Xác định các Tỉnh trên đồ thuộc phủ Gia Định xưa HS: đọc phần chữ nhỏ sgk ? Sự phát triển NN Đàng Trong có ảnh hưởng nào đến tình hình XH? HS: (Hình thành tầng lớp địa chủ chiếm đoạt ruộng đất Nhân dân ruộng chưa bần cung Đàng Ngoài) ? Em có nhận xét gì kinh tế nông nghiệp đàng trong, đàng ngoài? HS: + Đàng ngoài : Sa sút nghiêm trọng + Đàng trong: còn phát triển rõ rệt Hoạt động 2: Tìm hiểu Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán HS: đọc sgk ? Hãy kể tên số ngành, làng nghề thủ công tiếng nước ta từ xưa đến ? HS: dựa vào sgk trả lời GV: Cho HS quan sát ảnh 51 sgk, đây là sản phẩm thủ công làng gốm Bát Tràng tiếng Được tồn hàng ngàn năm: sp các lái buôn phương Tây ưa chuộng ? Qua đây em có nhận xét gì nghề thủ công nghiệp nước ta TK XVI – XVII? GV: Yêu cầu HS đọc phần chữ nghiêng sgk + Ruộng công bị cường hào cầm bán + Tô thuế, binh dịch nặng nề  NN đàng ngoài sa sút nghiêm trọng =>Đời sống nhân dân đói khổ, phiêu tán b/ NN Đàng Trong  NN phát triển rõ rệt: - SX mở rộng - Năng suất lúa cao  Do chúa Nguyễn có nhiều biện pháp khuyến khích mở rộng diện tích sx (khai hoang) => lập phủ Gia Định =>Nhìn chung, đời sống nhân dân còn ổn định 2/Sự phát triển nghề thủ công và buôn bán a/ Thủ công: - Thủ công nghiệp phát triển với xuất nhiều làng thủ công truyền thống - Nhiều sản phẩm ưa chuộng b) Buôn bán (3) ? Em có nhận xét gì việc trao đổi buôn bán - Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa phát nước ta? triển HS: Quan sát hình 52sgk - Xuất nhiều chợ mới: phố xá, chợ buôn ? Cùng với việc buôn bán mở rộng (chợ bán mở nhiều, Thăng Long nhộn nhịp) nước ta còn xuất thêm số đô thị nào? HS: (Phố Hiến (Hải Hưng), Thanh Hà (Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (HCM)) ? Tại Hội An trở thành phố cảng lớn Đàng Trong? HS: (Hàng hóa nội địa từ Quảng Nam – Bình Khang – Diên Khánh tập tung đây , lái buôn nước ngoài đây buôn bán tấp nập) – XH đàng ổn định – Địa thuận lợi ; đường bộ, đường thủy ? Thái độ các chúa nào các thương nhân nước ngoài? Tại sao?  Nửa sau kỷ XVIII các đô thị suy tàn + Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào với mục đích mua vũ khí + Về sau thì hạn chế vì sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm => GV Kết luận : Trong khoảng thời gian từ TK XVI – XVIII, nghề thủ công và buôn bán Đại Việt có bước phát triển Tuy nhiên phát triển này còn gặp trở ngại lớn phân chia đất nước gây * Sơ kết : Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài có khác thủ công nghiệp và buôn bán lại có thời kỳ phát triển mạnh, điều đó chứng tỏ nhân dân ta luôn cần cù, sáng tạo dù điều kiện nào thì các làng nghề truyền thống luôn đứng vững Nửa sau kỷ XVII chúa Trịnh và chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương, các thành thị đời đến kỷ XVIII dần suy tàn Củng cố HS thảo luận nhóm phút: * Câu hỏi thảo luận: Tại đàng ngoài, kinh tế nông nghiệp bị sa sút thủ công và buôn bán phát triển? GV nhận xét và chuẩn xác: (Đây là ngành kinh tế ít lệ thuộc chặt chẽ vào nhà nước, ít chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, có thể tổ chức sản xuất cộng đồng ít người Thể vai trò ND lao động quá trình phát triển đất nước 5/ Hướng dẫn học tập nhà - Học bài theo các câu hỏi Sgk - Chuẩn bị bài phần : Văn hoá IV Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (4)

Ngày đăng: 29/06/2021, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w